Còn đâu ước mơ nghề nghiệp!
Thí sinh điểm cao trượt ĐH là điều đáng tiếc nhưng không nên vì thế mà chọn bừa vào một trường, ngành nào đó nếu bản thân không có năng khiếu, sở thích, điều kiện vì sẽ gây rất nhiều hệ lụy.
Ky xet tuyên ĐH, CĐ 2015 săp kết thúc với nhiều tâm trạng khác nhau. Thậm chí, kỳ thi đã tạo nên những cuộc tranh luận chưa có hồi kết giữa các quan điểm xoay quanh những đợt xét tuyển. Trong đó, cuộc tranh luận về chủ đề điểm số và sở thích, làm thế nào để công bằng được nhiều người quan tâm.
Chỉ thí sinh điểm cao mới có quyền chọn ngành?
Trong kinh doanh, chuẩn để đánh giá lời hay lỗ chính là lợi nhuận. Trong nghiên cứu khoa học, chuẩn để đánh giá chính là công trình sản phẩm. Trong giáo dục thì chuẩn để đánh giá mức độ học tập chính la điểm số. Dù những chuẩn đánh giá đó không phải là tất cả nhưng chí ít nó chính là điều căn bản, cốt lõi để phân tầng thứ hạng giữa người học. Vì vậy, những học sinh đạt điểm cao trong các kỳ thi là điều rất đáng trân trọng, là hình mẫu để các em có điểm số thấp hơn noi theo, phấn đấu.
Thí sinh làm thủ tục rút hồ sơ ở một trường ĐH Ảnh: TẤN THẠNH
Xét về kỳ tuyển sinh năm nay, tôi cho rằng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm được một việc rất quý: Tạo môi trường cho những thí sinh (TS) có điểm số cao phát huy tối đa lợi thế của mình. Đây chính là phần thưởng tuyệt vời cho thành quả phấn đấu của những TS điểm cao. Đồng thời, những thế hệ học sinh khóa sau sẽ ý thức được tính quan trọng của kỳ thi THPT quốc gia hơn và các em sẽ phấn đấu nhiều hơn ở các năm phổ thông. Các em sẽ phải trau dồi học tập nhiều hơn trên ghế nhà trường chứ không phải trong lò luyện thi ĐH.
Video đang HOT
TS điểm cao thì đương nhiên được nhiều quyền hơn TS điểm thấp khi chọn trường, ngành. Họ được quyền chọn trường tốp trên, tốp giữa, thậm chí cả tốp dưới nếu thích, bởi giá trị của điểm số cao cho phép họ được chọn lựa đối tác theo mong muôn, đo chính là các trường ĐH, CĐ ở tất cả các ngành. Vì vậy, có thể tạm khẳng định TS có điểm số cao là những em có ưu thế để chọn lựa ước mơ, sở thích tùy vào sở trường, năng khiếu, truyền thống gia đình và những điều kiện riêng khác của chính họ.
Tuy nhiên, sau ky xet tuyên vưa qua, co thê thây môt bô phân TS co nhiêu hơn môt năng khiêu hoăc sơ thich. Điêu đo đươc minh chưng băng con sô gân 44.000 lươt TS đăng ky thay đôi nguyên vong – theo công bô cua Bô Giao duc va Đao tao, chưa kê sô lươt TS rut, nôp hô sơ qua nhiêu trương khac nhau.
Noi cach khac, môt bô phân TS hiên nay co vô sô năng khiêu, ươc mơ. Hôm trươc, họ ươc mơ làm kỹ sư; hôm sau thây trượt nên rút hồ sơ rong ruôi theo ươc mơ làm kinh tế; hôm sau nưa lại trượt va vôi vang rut, nôp hô sơ theo đuôi đam mê hoc luât…, cứ như thế cho đến khi có bến đỗ dừng chân. Nhưng chuôi ươc mơ dai dăng dặc như thap rươu cươi (tran ly nay thi đên ly khac), co thê dung 5 tư đê diên ta ma vân không sai ban chât: “ươc mơ vao đại học”. Ươc mơ của họ đa lam tan vơ ngân ây ươc mơ, khao khat thưc sư cua nhưng TS khac vi không đu điêm đê canh tranh, đươc goi la “ươc mơ nghê nghiêp”. Đó là ươc mơ cua nhưng TS co năng khiêu, sơ thich thưc sư.
Tan vỡ ước mơ vì quy chế!
TS điểm cao, trung bình hay điểm thấp thì khi chọn ngành nghề cũng phải tuân thủ luật chơi như lúc tham gia giao thông. Dù là xe buýt, xe khách, xe tải, xe máy, thậm chí cả người đi bộ, cũng phải đi đúng làn đường dành cho mình. Không thể vì ỷ lại mình là xe lớn hay xe đặc thù mà chạy lấn hết tất cả làn đường, gây ảnh hưởng đến các phương tiện khác, thậm chí gây tai nạn giao thông.
TS điểm cao cũng giống như người giàu có, họ có quyền chọn phương tiện lưu thông. Nhưng phương tiên đo chinh la môt hoăc vai trương, nganh ma TS yêu thich. Môt khi đã chọn thì phải đi đúng làn đường dành cho minh chư không phai là vô sô ươc mơ – như môt chiêc xe chay trên tât ca lan đương, lam anh hương đên ngươi khac (canh tranh vơi nhưng trương, nganh yêu thich cua TS khac) ma ban thân minh cung co thê găp tai nan nguy hiêm (không hưng thu khi hoc, nan chi bo dơ giưa chưng hoăc không phat huy đươc viêc lam trong tương lai…).
TS nêu chon nganh yêu thich ơ trương tôp trên ma không đat thi phai chon đung nganh đo ơ trương tôp giưa hoăc tôp dươi chư không thê điêu chinh trai nganh đê băng moi gia đươc vao trương tôp trên. Điêu đo cũng giông như lai xe, dâu co tăc đương thi phai chơ đơi, dẫu đi châm hơn nhưng phải đung lan danh cho minh chư không thê vi vôi va ma lân sang lan đương cua ngươi khac.
Nguyên nhân cua thưc tê nay cân phai tông kêt, khao cưu mơi co thê kêt luân đươc. Song, không loai trư môt trong nhưng nguyên nhân la tâm ly chon trương, nganh theo đam đông cua xa hôi, đươc hinh thanh trên manh đât mau mơ cua quy chê “1 trương/4 nganh va tư do rut, nôp”.
Viêc TS nhăm măt chon bưa nganh hoc côt chi đê vao đươc canh cưa ĐH se dân đên hê luy rât lơn đôi vơi công tac hoach đinh nguôn nhân lưc cua cac đia phương va hoat đông hương nghiêp cua toan nganh giao duc. Vi vây, cơ chê quan ly cua nha nươc cung cân phai co đanh gia anh hương, tac đông đê chu đông đưa ra cac giai phap han chê, chư không thê bi đông ngôi chơ tâm ly xa hôi tư điêu chinh.
Theo Đặng Hoàng Vũ (Người lao động)
Nhập học một tháng mới biết trượt Đại học
Em Nguyễn Xuân Anh Tuấn, quê Quảng Ngãi được báo trúng tuyển vào trường ĐH Y Dược Huế , sau một tháng nhập học phải trở về nhà do phát hiện ghi sai đối tượng ưu tiên nên trượt đại học vì không đủ điểm trúng tuyển.
Tối ngày 8.10, Nguyễn Xuân Anh Tuấn cùng cha là Nguyễn Xuân Bách phải đón tàu rời Huế trở về quê ở phường Quảng Phú, Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) sau một tháng theo học ngành y đa khoa tại Trường ĐH Y dược Huế.
Trước đó, tại kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2015, Anh Tuấn đăng ký nguyện vọng 1 khối B vào ngành y đa khoa và trúng tuyển với số tổng điểm 27,25, trong đó có 0,5 điểm KV2 và 1 điểm ưu tiên đối tượng 06. Đến ngày 10-9, sau khi nhận giấy báo trúng tuyển Anh Tuấn đã ra Huế làm các thủ tục, đóng học phí theo học ngành bác sĩ đa khoa. Tuy nhiên, bất ngờ vào ngày 5.10 sinh viên này nhận được thông báo thôi học từ phía Đại học Huế vì lý do ghi sai đối tượng ưu tiên nên không đủ điểm trúng tuyển.
Hai cha con Anh Tuấn thất thần trở về quê
Theo Anh Tuấn, trong hồ sơ xét tuyển, em khai mình thuộc đối tượng 06 vì bố em từng đi nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia 5 năm, được tặng Huân chương Chiến công hạng 3 và có quyết định hưởng trợ cấp 1 lần của Bộ Tư lệnh Quân khu 4. Tuy nhiên, ĐH Huế sau quá trình rà soát lại cho rằng Tuấn không thuộc đối tượng 06 nên không đủ điểm trúng tuyển ngành y đa khoa (thiếu 0,25 điểm), trượt Đại học.
Cụ thể, theo quy chế tuyển sinh, trong đối tượng 06 có mục "Con của người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và nghĩa vụ quốc tế có giấy chứng nhận được hưởng chế độ ưu tiên theo quy định tại Nghị định số 31.2013/ND-CP ngày 9.4.2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng". Theo đó, Điều 49 của nghị định này nêu rõ: hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi gồm giấy chứng nhận đã được khen tặng Huân chương kháng chiến hoặc Huân chương chiến thắng, Huy chương kháng chiến hoặc Huy chương chiến thắng và quyết định hưởng trợ cấp một lần do cấp có thẩm quyền cấp. Vì vậy Anh Tuấn không thuộc đối tượng ưu tiên 06.
Anh Tuấn cho biết sau khi có quyết định của ĐH Huế không đủ điều kiện theo học ngành y đa khoa, em này đã làm đơn xin được chuyển xuống ngành răng hàm mặt (điểm chuẩn 25,75) của Trường ĐH Y dược Huế vì khi nộp nguyện vọng 1 em có ưu tiên 2 vào ngành này. Tuy nhiên, phía ĐH Huế trả lời ngành này đã tuyển đủ chỉ tiêu nên yêu cầu của Tuấn không được chấp nhận.
Ông Lê Văn Anh, Phó Giám đốc Đại học Huế, cho hay theo nguyên tắc tuyển sinh, nếu hồ sơ xét tuyển có sai sót thì thí sinh phải chịu hoàn toàn trách nhiệm theo đúng quy chế. Tuy nhiên, đối với trường hợp của Anh Tuấn Hội đồng tuyển sinh Đại học Huế đã thống nhất cho thí sinh này xét tuyển vào ngành Y tế dự phòng của Trường ĐH Y dược Huế.
Ông Nguyễn Xuân Bách (bố Tuấn) bày tỏ bức xúc: "Việc thông báo con tôi không đủ điều kiện sau một tháng nhập học là quá chậm. Giờ phải đăng ký lại ngành học khác khiến con tôi mất tinh thần nên đành phải về quê nghỉ ngơi một thời gian".
Còn Anh Tuấn cho biết sẽ cố gắng học ngành y tế dự phòng sau khi có thông báo chính thức từ ĐH Huế và năm sau tiếp tục thi lại ĐH để theo ngành mình yêu thích.
Theo Quang Nhật (Người lao động)
Nhận giấy báo nhập học nhưng vẫn... trượt Mang giấy báo trúng tuyển của Đại học Quy Nhơn tới làm thủ tục nhập học nhưng Nguyễn Thị Mai Hoài lại nhận được thông báo trượt đại học. Kỳ thi THPT quốc gia 2015, thí sinh Nguyễn Thị Mai Hoài đăng ký nguyện vọng vào ngành Giáo dục tiểu học (Khoa Giáo dục tiểu học và mầm non, Đại học Quy Nhơn)...