Cocacola, Pepsi, Metro và “chiến lược báo lỗ” của các đại gia FDI
Ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, Giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam, cho rằng đên thơi điểm tháng 12.2012, tông sô lỗ lũy kê cua Coca-Cola Việt Nam lên đên 3.768 tỉ đồng, vượt quá sô vôn đầu tư ban đầu 2.950 tỉ đồng. Như vây, vê măt kỹ thuât thì lẽ ra Coca-Cola Việt Nam đa phai phá san.
Sau nhiêu nỗ lưc đấu tranh cua phia Việt Nam, đên năm 2013 Coca-Cola Việt Nam đa băt đầu báo lai và nôp thuê thu nhâp doanh nghiệp cho Chinh phu Việt Nam (Ảnh minh họa)
Vơi chu trương mở cửa hôi nhâp khuyên khich, thu hút vôn đầu tư, trong những năm, qua lượng vôn đầu tư trưc tiêp nươc ngoài (FDI) đô vào Việt Nam ngày càng tăng, đóng góp đáng kể vào sư phát triển kinh tê xa hôi cua nươc ta. Trong đó, các công ty đa quôc gia luôn chiêm môt tỷ trọng đáng kể.
Theo số liệu từ Bô Kê hoạch và Đầu tư, đên nay, khu vưc doanh nghiệp FDI nói chung đa trở thành môt bô phân quan trọng cua nên kinh tê Việt Nam, vơi mưc đóng góp khoang 20% GDP, khoang 45% san lượng công nghiệp và 1/4 tông đầu tư xa hôi hàng năm.
Cơ cấu vốn đầu tư của các khu vực trong nền kinh tế (Nguồn: Tính từ số liệu của Tổng cục Thống kê)
Tuy nhiên, theo đánh giá cua các chuyên gia kinh tê, khu vưc FDI hiện chưa tạo được sưc lan tỏa, mưc đô đông viên vào ngân sách nhà nươc còn thấp, kèm theo đó là các doanh nghiệp FDI luôn báo lỗ và có dấu hiệu lạm dụng chinh sách giá chuyển giao nôi bô để chuyển giá quôc tê.
Thông tin từ VCCI cho biết, năm 2012, Tông cục Thuê đa công bô môt báo cáo cho biêt 57% trong sô 5.500 DN có vôn FDI được rà soát (chiếm khoảng 60% số DN có vốn FDI) đa báo cáo lỗ ròng trong năm 2010 và 2011. Trong các loại hình doanh nghiệp nhà nươc, DN ngoài nhà nươc và DN có vôn FDI thì khôi DN có vôn FDI có tỷ lệ DN thua lỗ cao nhất, có thơi điểm lên đên 51,2% (năm 2008), 49,8% (năm 2009), 44,2% (năm 2010), 45% (năm 2011), từ năm 2012 – 2014 tăng cao trở lại, xấp xỉ 48%.
Video đang HOT
Trong khi đó, đánh giá của Tông cục Thông kê vào năm 2016 cho thấy, mưc đô đóng góp vào tông thu NSNN cho Việt Nam cua khôi DN có vôn FDI giam suôt trong giai đoạn 2005-2014. Từ mưc 33,3% năm 2006 xuông còn khoang 14% năm 2014, trong khi chiêm khoang 16,4% GDP nhưng chỉ đóng góp 13,9% vào tông thu NSNN.
Dấu hiệu chuyển giá của ông lớn FDI
Trong một buổi hội thảo do Kiểm toán Nhà nước tổ chức gần đây về vấn đề chuyển giá, Ths. Trần Khánh Hòa, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp, Kiểm toán Nhà nước, từng chia sẻ việc nhận diện và triển khai các giải pháp ứng phó với chuyển giá tại Việt Nam bắt đầu được xem xét vào đầu năm 2010 và trở thành vấn đề nóng trong dư luận xã hội từ khoảng năm 2012. Qua nghi án chuyển giá của các doanh nghiệp FDI như Cocacola, PepsiCo, hệ thống siêu thị Metro, BigC… với các dấu hiệu đặc thù như: Thường xuyên báo lỗ trong nhiều năm nhưng vẫn tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh; tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu không đáng kể; tỷ lệ đóng góp vào NSNN thấp, trong khi tổng dự án và tổng kinh phí đầu tư khá cao…
Để làm rõ những nhận định này, Ths. Trần Khánh Hòa tiếp tục chỉ ra các dấu hiệu chuyển giá khi công ty có những biểu hiện như: Lỗ trên 3 năm hoăc lỗ âm nguồn vôn chu sở hữu nhưng vẫn hoạt đông và tăng doanh thu, tăng quy mô doanh nghiệp; Có hiệu qua kinh doanh không đáng kể nhưng luôn có sư tài trợ từ các khoan vay cua Công ty liên kêt, công ty mẹ hoăc các bên có góp vôn, đầu tư; Các công ty chỉ có môt hoăc it khách hàng trong nhiêu năm liên tục thương bán san phẩm chỉ bằng giá thành san xuất; Cùng môt hàng hoá dich vụ trong doanh nghiệp nhưng giá bán thi trương nôi đia cao hơn giá xuất khẩu; Công ty có các khoan phai thu, phai tra nhiêu năm không thanh toán nhưng vẫn có giao dich phát sinh; Xuất xư hàng hoá có sư tham gia từ ba nươc khác nhau trở lên.
Cơ cấu thu ngân sách năm 2016 của Việt Nam (Nguồn: Tính từ số liệu của Tổng cục Thống kê)
Ths. Trần Khánh Hòa cho biết: “Minh chưng cho điêu này phai kể tơi công ty Coca-Cola Việt Nam. Trong 20 năm đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, Coca-Cola liên tục báo lỗ, lỗ lũy kê tinh đên 30.9.2011 cua công ty lên tơi 3.768 tỉ đồng, vượt ca sô vôn đầu tư ban đầu là 2.950 tỉ đồng. Vì lỗ liên tục nên doanh nghiệp này không phai đóng thuê thu nhâp doanh nghiệp, trong khi doanh thu liên tục tăng từ 20-30% mỗi năm. Đáng chú ý là dù lỗ lơn nhưng doanh nghiệp này đa có kê hoạch đầu tư thêm 300 triệu USD tại Việt Nam.
Hay rõ nét nhất gần đây là câu chuyện liên quan đên siêu thi Metro Việt Nam đang được nghi ngơ chuyển giá thơi gian qua. Metro được thành lâp từ năm 2001. Cho đên nay, doanh nghiệp này đa phát triển 19 trung tâm bán sỉ trên ca nươc nhưng báo lỗ liên tục dù doanh thu tăng liên tục hàng năm. Cụ thể, năm 2007 lỗ 157 tỉ đồng, trong khi doanh thu đạt 6.607 tỉ đồng; năm 2008, lỗ hơn 190 tỉ đồng trong khi doanh thu 8.175 tỉ đồng; năm 2009, lỗ 160 tỉ đồng trong khi doanh thu 8.728 tỉ đồng”.
Ngoài ra, theo ông Hòa, còn nhiêu doanh nghiệp FDI khác cũng nằm trong diện nghi vấn như: Adidas Group, siêu thi Big C, Công ty PepsiCo Việt Nam, Công ty TNHH Sumitomo Bakelite Việt Nam, Công ty TNHH điện tử Meiko Việt Nam.
Vê măt kỹ thuât, lẽ ra Coca-Cola Việt Nam đa phai phá san
Làm rõ thêm trường hợp của Cocacola và Pepsi trong bài phân tích của mình, ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, Giảng viên Đại học Fulbright Việt Nam, cho biết vơi Coca-Cola, theo Cục thuê TP.HCM, từ khi băt đầu hoạt đông ở Việt Nam năm 1992, công ty này liên tục báo lỗ cho đên cuôi năm 2012. Việc thua lỗ cua Coca-Cola Việt Nam không phai do tăng trưởng doanh sô yêu, thưc tê san lượng cua công ty vẫn tăng trưởng trên 25% mỗi năm. Đên thơi điểm tháng 12.2012, tông sô lỗ lũy kê cua Coca-Cola Việt Nam lên đên 3.768 tỉ đồng, vượt quá sô vôn đầu tư ban đầu 2.950 tỉ đồng.
TS Đỗ Thiên Anh Tuấn: “Vê măt kỹ thuât thì lẽ ra Coca-Cola Việt Nam đa phai phá san Tuy nhiên, thay vì đóng cửa hay thu hẹp quy mô hoạt đông, năm 2014 Coca-Cola tiêp tục đầu tư thêm 210 triệu USD để mở rông kinh doanh ở Việt Nam”
“Vê măt kỹ thuât thì lẽ ra Coca-Cola Việt Nam đa phai phá san. Thay vì đóng cửa hay thu hẹp quy mô hoạt đông, năm 2014 Coca-Cola tiêp tục đầu tư thêm 210 triệu USD để mở rông kinh doanh ở Việt Nam. Điêu này đăt ra cho các cơ quan thuê Việt Nam vê nghi án chuyển giá cua công ty này. Vê măt bằng chưng để chưng minh Coca-Cola Việt Nam chuyển giá là rất yêu. Sau nhiêu nỗ lưc đấu tranh cua phia Việt Nam, đên năm 2013 Coca-Cola Việt Nam đa băt đầu báo lai và nôp thuê thu nhâp doanh nghiệp cho Chinh phu Việt Nam”, ông Đỗ Thiên Anh Tuấn kể lại.
Theo ông Tuấn, trương hợp Pepsi Việt Nam cũng tương tư như Coca-Cola Việt Nam. Vào Việt Nam sơm hơn Coca-Cola (năm 1991) nhưng trong suôt gần 20 năm hoạt đông, Pepsi Việt Nam cũng liên tục kê khai lỗ và không phai nôp thuê thu nhâp doanh nghiệp. Tuy nhiên, do mưc tăng trưởng tiêm năng quá lơn cua thi trương nươc giai khát Việt Nam, Pepsi Việt Nam vẫn tiêp tục đầu tư thêm nhiêu nhà máy mơi ở các tỉnh/thành khác trong ca nươc để mở rông thi phần. Việc tìm các bằng chưng chưng minh Pepsi Việt Nam chuyển giá cũng khó khăn không kém so vơi Coca-Cola Việt Nam.
Theo Danviet
Gần 1 tỷ đô bị Kiểm toán Nhà nước "khui"
Kiểm toán Nhà nước đã kiến xử lý tài chính gần 23.000 tỷ đồng sau khi tổng hợp 62 báo cáo kiểm toán.
Đây là kết quả sau 6 tháng đầu năm của Kiểm toán Nhà nước. Cụ thể, đến 30/6/2018 toàn ngành đã triển khai 135/229 cuộc kiểm toán theo kế hoạch (đạt 58,9%). Qua đó, lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước đã tổ chức xét duyệt 62 báo cáo kiểm toán.
Kiểm toán Nhà nước đã kiến xử lý tài chính gần 23.000 tỷ đồng sau 6 tháng đầu năm.
Kết quả cho thấy, sau 6 tháng, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị xử lý tài chính 22.669 tỷ đồng (tăng 8,6 % so với cùng kỳ năm 2017), trong đó tăng thu ngân sách là 12.614 tỷ đồng, giảm chi 8.600 tỷ đồng và kiến nghị khác 1.454 tỷ đồng
Một số chuyên đề có kết quả nổi bật theo Kiểm toán Nhà nước là: Chuyên đề công tác quản lý hoàn thuế VAT năm 2017; Chuyên đề Quản lý và sử dụng vốn ODA giai đoạn 2015-2017; Một số cơ chế, chính sách bất cập trong quản lý của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước...
Trước đó, trong năm 2017, toàn ngành kiểm toán đã kiến nghị xử lý tài chính trên 43.660 tỷ đồng. Trong số này, số tăng thu ngân sách Nhà nước là 15.222 tỷ đồng; giảm chi 17.387 tỷ đồng và xử lý tài chính khác 11.051 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, trong năm nay, hàng loạt dự án BOT, BT sẽ vào tầm ngắm kiểm toán như: Dự án đầu tư xây dựng công trình cầu Việt Trì - Ba Vì nối Quốc lộ 32 với Quốc lộ 32C; Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 18 đoạn Bắc Ninh - Uông Bí; Dự án đầu tư xây dựng hầm đường bộ qua đèo Cả - Quốc lộ 1, tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa theo hình thức BOT và BT,...
Ngoài ra, nhiều công trình lớn cũng trong danh sách của Kiểm toán là: Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị số 1 Thành phố Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành - Suối Tiên; Dự án xây dựng đường cao tốc Bến Lức - Long Thành; Dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4; Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông,..
Với doanh nghiệp, những cái tên đáng chú ý như: Tổng công ty Sông Đà, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam, Tổng công ty Viễn thông Mobifone, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam,...
Theo_24h
Kiểm toán NN: Khu đô thị Dương Nội và 3 TCty vào "tầm ngắm" Kiểm toán Nhà nước sẽ thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của 3 Tổng công ty (Tổng công ty Vận tải Hà Nội, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà Hà Nội; Tổng công ty Đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC) và kiểm toán Dự án Khu đô thị mới Dương Nội tại quận Hà Đông, Hà...