Có xa quê mới hiểu nghĩa “đồng bào”
Ngay 2-4, Bô CHQS tinh Quang Binh đa phôi hơp giai quyêt thu tuc cho gân 500 công dân hoan thanh thơi gian cach ly trơ vê đia phương.
Trươc giơ chia tay, nhiêu công dân đa bay to long biêt ơn sâu săc vơi Đang, Nha nươc, Chinh phu, câp uy chinh quyên đia phương trong viêc đon tiêp công dân trơ vê nươc; cam ơn can bô, chiên si LLVT tinh Quang Binh va nhân viên y tê đa tân tinh phuc vu cho tât ca moi ngươi trong suôt thơi gian qua.
Chung tôi đa co nhưng đêm không ngu
Gân 2 thang qua, kê tư khi bươc vao thưc hiên nhiêm vu phong, chông dich Covid-19, Thiêu ta Phan Văn Thanh, Chu nhiêm Quân y rât it co măt tai cơ quan Bô Chi huy, co chăng cung chi vao dip cuôi tuân, trong dip giao ban, bao cao tinh hinh công viêc. Trong thơi gian đo, anh cung chi ghe thăm nha môt đôi lân.
Chia se vê công viêc trong nhưng ngay đa qua, anh cho biêt: Tơ mơ sang đa co măt ơ cưa khâu Cha Lo đê tiêp nhân công dân, buôi chiêu đa co măt tai cac khu cach ly tâp trung lam công tac chuân bi, đên tôi chưa kip ăn, nghi, tăm giăt đa băt tay ngay vao tiêp nhân, kiêm tra y tê, săp xêp, ôn đinh nơi ăn nghi cho moi ngươi. Liên tuc lam viêc, kiên tuc di chuyên, vơi nhưng chiên si ơ tuyên đâu chông dich, môt giâc ngu tron ven trong luc cao điêm như thê nay thưc sư chung tôi chưa bao giơ nghi tơi.
Bao đam bưa ăn tai khu cach ly Trương Quân sư tinh.
Tô nuôi quân Tiêu đoan 1, Trung đoan 996, Bô CHQS Quang Binh co 15 chiên si, đam nhiêm phân viêc bao đam ăn, uông cho trên 400 ngươi gôm can bô, chiên si va công dân trong khu cach ly. Đê hoan thanh công viêc, môi chiên si nuôi quân phai thưc dây tư 3 giơ sang va kêt thuc công viêc gân 12 giơ đêm cung ngay.
Đôi tương phuc vu cung đa dang, tư ngươi gia, tre nho đên phu nư mang thai vơi tâm sinh ly môi ngươi môt khac. “Không chi bao đam cơm chin, nươc sôi, ma thưc đơn môi ngay cung thương xuyên đươc thay đôi đê moi ngươi cam thây ngon miêng. Vât va la vây nhưng chưa môt ai phan nan hay sao nhang vơi công viêc “, Đai uy Phan Thanh Hai, nhân viên Tô nuôi quân cho biêt.
Co xa quê mơi hiêu nghia đông bao
Ngay 14-2, Tiêu đoan 1, Trung đoan 996, Bô CHQS Quang Binh la khu cach ly tâp trung đâu tiên trong tinh tiêp nhân, cach ly 10 thuyên viên ngươi Viêt Nam trên tau Pacific Horse quốc tịch Panama sau khi câp cang Hon La. Đên nay, toan tinh đa tiêp nhân 2.491 công dân Viêt Nam vê nươc tư vung co dich, trong đo hâu hêt la công dân tư Lao, Thai Lan vê nươc qua Cưa khâu Quôc tê Cha Lo.
Đê bao đam tôt công tac phuc vu tai cac khu cach ly, Bô CHQS tinh Quang Binh đa huy đông tôi đa lưc lương, bao đam đây đu trang thiêt bi, cơ sơ vât chât nhăm bao đam tôt nhât điêu kiên ăn nghi, sinh hoat cho cac công dân. La ngươi đa co nhiêu năm sinh sông, lao đông tai Thai Lan, chi Nguyên Thi Sau, ơ huyên Diên Châu, Nghê An cho biêt, tư ngay dich Covid-19 bung phat tai Thai Lan, không chi chi ma rât nhiêu ngươi Viêt tai Thai Lan thưc sư cam thây lo lăng.
Trao giây chưng nhân hoan thanh thơi gian cach ly cho cac công dân.
“Sau nhiêu ngay suy nghi, tât ca moi ngươi quyêt đinh vê nươc tranh dich. Qua cưa khâu, cham chân vao đât me, cam thây long minh thât nhe nhom, binh an. Không nhưng vây, 14 ngay ơ đây, chung tôi đươc phuc vu tân tinh, chu đao. Thât cam đông biêt bao khi thây nhưng chiên si săn sang hy sinh quyên lơi ca nhân đê chăm lo cho chung tôi tưng bưa ăn, giâc ngu. Xin cam ơn tât ca đa vi chung tôi ma quan tâm, lo lăng. Đung la co xa quê hương mơi hiêu nghia đông bao. Thât tư hao hai tiêng Viêt Nam!”, chi Sau xuc đông.
Cung tâm trang vơi chi Nguyên Thi Sau, nhiêu ngươi đa chon cach thê hiên tinh cam cua minh băng cach viêt thư hay ghi lai nhưng dong lưu but. Anh Nguyên Văn Thanh, thương tru ơ phương Hưng Tri, TX Ky Anh, Ha Tinh thay măt cho cac công dân phong 106, khu cach ly Trương Quân sư Quang Binh đa gưi thư cam ơn đên can bô, chiên si va đôi ngu y tê, trong thư co đoan viêt: “… Tri ân tât ca nhưng chiên si đa không ngai vât va phuc vu chung tôi. Cam ơn moi ngươi đa không bo quên nhưng ngươi con đât Viêt xa xư khi găp hoan nan. Cam ơn tât ca đa cho chung tôi cam giac an toan khi trơ vê…”
Trươc luc lên xe vê vơi gia đinh, ông Nguyên Văn Phong, Chu tich Hôi đông muc vu Giao xư Minh Câm, huyên Tuyên Hoa, Quang Binh tâm sư: “Cam ơn Đang, Nha nươc, chinh phu vơi nhiêu chu trương đung đăn, hơp long dân. Cam ơn cac chiên si ơ Trương Quân sư tinh, cac anh đa cho chung tôi cam nhân đươc tinh cam âm ap giưa quân vơi dân, cac anh thât xưng đang vơi tên goi “Bô đôi Cu Hô”. Chung tôi se luôn công tac va đông hanh cung cac đông chi va Chinh phu đê đât nươc va thê giơi mau chong vươt qua cơn đai dich nay”.
Đanh gia vê y thưc, trach nhiêm cua cac công dân, Đai ta Cao Minh Tân, Hiêu trương Trương Quân sư Quang Binh cho biêt: Ba con không nhưng châp hanh đung cac quy đinh cua Chinh Phu, Bô CHQS tinh va đơn vi ma con hô trơ cac lưc lương lam nhiêm vu trong viêc bao đam trât tư, giư gin vê sinh trong ăn ơ sinh hoat hằng ngay. Xin cam ơn va chuc mưng ba con trong ngay đoan viên. Chuc moi ngươi sưc khoe, hanh phuc bên gia đinh. Con chung tôi, chăc chăn se đươc vê thăm nha va đo se la thơi điêm khi cuôc chiên phong, chông dich Covid-19 kêt thuc.
Bai, anh: MINH TÚ
Tôi đã gặp những người hùng trong mùa chống dịch cam go
Nhật ký phóng viên: Đi gặp 'những người hùng'
Gần hai tháng ngược miền biên viễn, xuôi về Sơn Lôi, vào Trúc Bạch, đến khu cách ly ở thủ đô, chúng tôi may mắn được gặp những người hùng làm việc trong 'đỉnh dịch'. Từ Vũ Hán, Daegu và bây giờ là châu Âu, các anh vẫn kiên trì trực chiến.
Những ngày đầu tháng hai, chúng tôi nhận nhiệm vụ ngược lên biên viễn, tìm đến nơi bộ đội dựng lều căng mình trực chiến. Thời điểm đó, số người chết ở Vũ Hán vì COVID-19 tăng lên theo cấp số nhân.
Video đang HOT
Những chiến sĩ trẻ tuổi tại Trung đoàn 59, Sư đoàn bộ binh 301, Bộ Tư lệnh thủ đô là những người hùng thầm lặng làm nhiệm vụ trực chiến "xuyên cách ly" - Ảnh: NAM TRẦN
"Đi như thế này sợ không?"
Chúng tôi chọn Lào Cai - cửa khẩu quốc tế lớn nhất vùng Tây Bắc, trong khi anh em báo chí đã "nằm vùng" khá lâu ở tuyến Lạng Sơn. Trong dịch bệnh, bộ đội càng quý báo chí và sẵn sàng cung cấp các đầu mối cần thiết.
Xe ôtô chỉ còn cách thành phố Lào Cai chừng 15km, tức tốc tôi nhận được tin báo: chuyến tàu hàng liên vận quốc tế mang số hiệu 1212 từ ga Sơn Yêu (Trung Quốc) nhập cảnh vào ga Lào Cai (Việt Nam) đầu tiên sẽ được thông thương sau 5 ngày tạm dừng vì dịch corona (lúc đó vẫn gọi là corona thay COVID-19 như bây giờ - PV).
Chúng tôi chuyển hướng, đến ga Lào Cai trước.
Lái tàu Hoàng Cường nhìn qua khung cửa sổ sau khi về tới phần lãnh thổ của Việt Nam - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH
13h45 ngày 8-2, tàu qua mốc giới Trung Quốc, về đến Việt Nam. Trưởng tàu liên vận quốc tế (ga Lào Cai) là "người hùng" đầu tiên tôi gặp gỡ sau khi ông hoàn tất công tác khử trùng, làm thủ tục nhập cảnh.
- "Đi như thế này, ông có sợ không?", tôi hỏi.
Ánh mắt "vị lão tướng" có hơn 20 năm gắn bó với những chuyến tàu đôn hậu: "Mình động viên anh em trong ban lái tàu cùng tổ công tác trên tàu yên tâm. Vấn đề đại dịch ở đâu cũng có, bản thân tự đề phòng đảm bảo an toàn cho mình".
Ông Trung trưởng tàu cùng đoàn công tác là những người hùng đầu tiên xung phong vào trận chiến phòng chống dịch bệnh - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH
Ông Trung trưởng tàu, ông Hải kỹ thuật viên toa xe cùng hai lái tàu trẻ măng là Hoàng Cường và Khổng Minh là những "người hùng" đầu tiên xung phong vào trận chiến dịch bệnh, tiên phong giải tỏa cho những container đang "nằm chết dần" nơi cửa khẩu.
Mưa biên giới
Đặt chân đến mốc biên 112 - Bản Lầu (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) - nằm cách thành phố chừng 40km, cách biên giới Việt - Trung chừng 5km vừa kịp lúc các anh bắc xoong chảo ra nấu cơm tối.
Khoe mớ rau vừa "dân vận" được, các anh bộc bạch cũng nhờ bà con đồng lòng cho mượn tạm đất dựng lều dã chiến chừng 12m2, thỉnh thoảng còn cho chút rau. Biên giới gần dân, chỉ vậy thôi mà ấm lòng bộ đội lắm.
Dựng lán tạm trực chiến, thổi cơm bằng bếp lửa tự chế, nấu mớ rau nhờ "dân vận" được - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH
25 ngày tính từ thời điểm nhận nhiệm vụ trực Tết Nguyên đán đến lúc được phỏng vấn, thượng úy Triệu Tiến Ngân (39 tuổi, nhân viên đội phòng chống ma túy và tội phạm) chưa về với gia đình. Trực tết xong, anh nhận luôn nhiệm vụ trực chiến phòng chống dịch nơi biên viễn.
Anh kể, biên giới đang trưa nắng, tối mưa ngay được. Có ngược biên viễn cùng bộ đội, mới hiểu được cái rét tê buốt khi cơn mưa bỗng nhiên ập xuống. Đêm biên giới, mưa rét thấu xương.
Tuần tra mốc 112 - Bản Lầu (Mường Khương, Lào Cai) - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH
Chỉ bước qua mấy rặng chuối là đặt chân "sang bên kia", mùa này sông suối cạn bà con càng dễ dàng qua lại. Thế nhưng từ lúc hay tin có dịch, bộ đội đeo băng rôn tuyên truyền, bà con ít ra đường hơn, hạn chế mở hàng quán hơn.
Nhờ có bộ đội ngày đêm chiến đấu mà trong thời kỳ có "tâm dịch" Vũ Hán ở Trung Quốc, Lào Cai không ghi nhận ca bệnh nào.
Ánh mắt vị đại tá
13h ngày 9-2 (hôm đó là chủ nhật - PV), xe chúng tôi đến khu vực Trường Quân sự tỉnh Lào Cai sau khi đã an tâm xin ý kiến từ Chủ tịch tỉnh.
Trường vắng hoe, nhìn đồng hồ chưa đến giờ làm việc, mấy ngày chạy xe liên tục đường núi, hai anh đồng nghiệp tranh thủ chợp mắt trong xe. Còn tôi sốt ruột nhìn đồng hồ, chỉ sợ ngày cuối tuần không biết các anh có tiếp chúng tôi không.
Dựng lán tạm trực chiến, thổi cơm bằng bếp lửa tự chế, nấu mớ rau nhờ "dân vận" được - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH
Đúng 13h30, vị đại tá mặc quân phục từ tầng 2 bước xuống, tôi đoán ngay là đại tá Nguyễn Văn Đô, phó tham mưu trưởng Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Lào Cai, vì đã được nhìn thấy ảnh ông trước đó.
Cậu lính pha ấm trà, đại tá Đô xin phép nhấp chén nước trước lúc phỏng vấn. Nhìn quầng mắt ông trũng sâu, tôi thực sự xúc động. Nay là chủ nhật, ông vẫn trực chiến, chỉ đạo trực tiếp tại trung tâm cách ly phòng dịch.
Gần 30 phút trao đổi, đại tá Đô cho biết hầu hết bà con cách ly tại đây là người dân tộc thiểu số, nên đơn vị thường xuyên phân công tổ công tác gặp gỡ bà con, tuyên truyền cho bà con hiểu được các biện pháp phòng, chống dịch bệnh như đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng hay dung dịch sát trùng.
Bác sĩ kiểm tra nhiệt độ cho những người dân đang được cách ly tại Trường Quân sự tỉnh Lào Cai vào chiều 9-2 - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH
Trao đổi xong, đích thân ông đến từng phòng hỏi han bà con: "Hiện nay tư tưởng bà con nhân dân cách ly trong 14 ngày có gì khó khăn không? Trong điều kiện của quân đội, có những điều chưa đáp ứng được mong bà con cùng khắc phục".
Nơi phên dậu của Tổ quốc, chống dịch càng căng thẳng hơn. Ngoài cung cấp đầy đủ cơm ăn, nhu yếu phẩm cần thiết, tại khu vực cách ly còn phát loa tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh bằng các thứ tiếng: Mông, Dao, Dáy. Vị đại tá nói, có như vậy bà con mới hiểu, mới nâng cao ý thức và chung tay cùng bộ đội đẩy lùi dịch bệnh.
Nơi phên dậu, bà con dân tộc cùng đồng lòng với bộ đội chiến thắng dịch bệnh - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH
Đứng nép mình bên góc sân, chị Thúy - công dân vừa về khu cách ly - xúc động ngăn nước mắt. Một năm nay, chị bám trụ bên Trung Quốc đóng chuối thuê, tính ra mỗi ngày cũng được hơn 300 tệ. Dịch bệnh bùng phát, chị bỏ việc về ngay, mang theo ba bộ quần áo xin vào khu cách ly.
"Có tiền đấy nhưng về thôi, mình sợ bệnh, sợ chết. Về Việt Nam sướng hơn, đi lại sướng hơn. Về Việt Nam, mình xin vào đây được các chú bộ đội cho ăn ở đàng hoàng. Nhà nước quan tâm thế này, mình cám ơn lắm", chị trải lòng.
Sức mạnh quân đội
Rời Lào Cai, chúng tôi nhận nhiệm vụ vào "tâm dịch" Sơn Lôi (Vĩnh Phúc) rồi đến Trúc Bạch (Hà Nội). Ngoài khẩu trang, găng tay, xịt khử khuẩn liên tục, một quy định nghiêm ngặt khác được đặt ra là phóng viên phải tự cách ly tại nhà đủ thời gian quy định một khi đã tác nghiệp ở những nơi này.
Sau 14 ngày, tôi liên hệ Bộ Tư lệnh thủ đô Hà Nội nhờ giới thiệu đến các khu vực cách ly, nói vui là xin được vào xem các anh bộ đội "ăn ở thế nào".
Bộ đội ở Trung đoàn 59, Sư đoàn bộ binh 301, Bộ Tư lệnh thủ đô trực chiến xuyên đêm canh gác tại khu vực cách ly - Ảnh: NAM TRẦN
Tôi may mắn được nhìn thấy các anh làm việc từ những ngày đầu tiên, từ bố trí sẵn sàng phòng ốc, chuẩn bị lực lượng ra sao để đón tiếp bà con nước mình từ Trung Quốc về. Cho đến ngày dịch bùng phát ở Daegu (Hàn Quốc), các anh luôn trong trạng thái sẵn sàng. Và bây giờ là đón những người trở về từ "tâm dịch" châu Âu.
Trường Quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô và Trung đoàn 59 (Sư đoàn bộ binh 301, Bộ Tư lệnh thủ đô) là hai khu vực cách ly có sức chứa hơn 1.000 người.
Những nơi này luôn được phong tỏa nghiêm ngặt. Vòng 1 có thể đón tiếp người nhà đến gửi đồ dùng, nhu yếu phẩm. Kể từ vòng 2 cho đến vòng 3 là khu cách ly đặc biệt, không người lạ nào có thể xâm nhập vào khu vực dày đặc vòng thép gai này.
Phóng viên đứng ở vòng 2 đeo găng tay, khẩu trang, mặc thêm bảo hộ phỏng vấn người dân ở vòng 3 cách ly đặc biệt qua hàng rào thép gai - Ảnh: NAM TRẦN
Làm việc với bộ đội, đôi lúc cũng... khó nhằn một chút, bởi phóng viên không được tiếp cận vòng cách ly đặc biệt để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Không được tiếp cận, chúng tôi nảy ra "sáng kiến" xin phép các anh được phỏng vấn qua hàng rào thép gai, đảm bảo nguyên tắc cách xa 2 - 3m. Bộ đội mặc bảo hộ kín mít, phóng viên cũng kín như bưng, đeo khẩu trang phỏng vấn từ xa nên ai cũng hiểu phải nói thật to, thật rõ.
Phỏng vấn xong trút bỏ bộ đồ bảo hộ, mồ hôi nhễ nhại, càng thấu hiểu hơn cho các anh khi mỗi ngày mặc nguyên bộ đồ bảo hộ leo từ tầng nọ sang tầng kia, từ tầng thấp nhất đến cao nhất, gõ cửa từng phòng đưa cơm nước cho bà con.
Khu vực cách ly đặc biệt ở Trường Quân sự Bộ Tư lệnh thủ đô được dựng rào chắn, hàng rào thép gai, không một người lạ nào được tiếp xúc ở khu vực này, kể cả phóng viên - Ảnh: NAM TRẦN
"Siêu nhân xanh"
Trong một lần "bí" title bài, trong phòng cách ly của Trung đoàn 59 chợt có tiếng reo lên: "Siêu nhân xanh, mẹ ơi các chú là siêu nhân xanh". Không kiềm chế được xúc động, tôi thầm cảm ơn đứa trẻ đưa đến sáng kiến cho một title bài mới: Biệt đội "siêu nhân xanh " được đăng trên Tuổi Trẻ Online.
Những công dân Việt Nam từ Hàn Quốc trở về đặt cho các chú, các anh cái tên như vậy, bởi mỗi ngày được các chú bộ đội ân cần đo nhiệt độ, kiểm tra sức khỏe, phục vụ cơm nước cho mình.
Hơn 240 công dân từ vùng dịch Hàn Quốc về đang cách ly tại trường Quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô hoàn thành đợt cách ly 14 ngày, trở về cuộc sống bình thường (ảnh chụp ngày 11-3) - Ảnh: NAM TRẦN
Sau 14 ngày chấp hành quy định cách ly tập trung, chẳng có món quà nào hơn, họ gửi lại các anh bài thơ hay những dòng nhật ký đầy xúc động.
Tôi vẫn nhớ hình ảnh cô du học sinh Lê Thị Quỳnh (ở Bắc Giang) rơi nước mắt viết lên những dòng tâm sự: "Ra đi cánh gió phương trời lạ/Vẫn nhớ non sông một mái nhà/Tổ quốc là nơi không bao giờ bỏ rơi chúng ta".
Hoàn thành cách ly 14 ngày "tâm dịch" Daegu, các anh tiếp tục mở cổng đơn vị đón chào bà con người Việt từ châu Âu trở về. Đồng hồ sang ngày mới, về đến khu cách ly, Đinh Thị Quỳnh Anh (24 tuổi, quê ở Thanh Hóa) - du học sinh từ Anh nhớ mãi bát mì tôm.
"Mình nhớ không nhầm là khoảng 1h30 sáng, chừng 30 phút sau các anh bộ đội gọi có mì tôm xuống ăn. Thực sự mình cảm thấy may mắn, nghĩ trong đầu cuối cùng cũng về đến Việt Nam, có bị hay không cảm giác cũng an toàn, sống rồi", Quỳnh Anh rưng rưng.
Những người hùng thầm lặng gác ngày canh đêm giúp bà con nhân dân trong khu vực cách ly - Ảnh: NAM TRẦN
14 ngày hết cách ly, bạn có thể trở về, nhưng các anh vẫn làm việc "xuyên cách ly" như thế. Mệt không? Có chứ, nhìn mồ hôi nhễ nhại dính chặt lấy bộ đồ bảo hộ là biết. Nhớ nhà không? Dĩ nhiên là nhớ, nhìn hình ảnh mỗi sáng anh bộ đội quân y gọi điện về "báo cáo" vợ con là hiểu.
Khó khăn vất vả là vậy nhưng trên dưới ai cũng một lòng: phải cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao, miễn là được giúp bà con, giúp đồng bào mình vượt qua hoạn nạn.
Nội dung: HÀ THANH
Hình ảnh: NGUYỄN KHÁNH - NAM TRẦN
Thiết kế: HÀ THANH - KIỀU NHI
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ "Hình ảnh các bác sĩ, các chú bộ đội, tình nguyện viên lăn xả làm việc ở những khu cách ly, bệnh viện bất kể ngày đêm khiến con suy nghĩ nhiều lắm. Con thấy mình phải làm gì đó có ích khi đất nước cần..." Đó là tâm sự của cậu học trò nhỏ Ngô Tuấn Việt - lớp 6A3 Trường THCS...