Có thể mẹ không biết: 4 yếu tố khiến bé yêu dễ có vết bớt sau khi chào đời
Em bé có nhiều vết bớt xanh trên người là vấn đề làm nhiều mẹ băn khoăn, lo lắng. Vậy đâu là lý do khiến những vết bớt này xuất hiện trên người bé?
Yếu tố di truyền
Nếu 1 trong 2 bố mẹ của bé có vết bớt khi còn nhỏ hoặc cả 2 bố mẹ của bé đều có vết bớt thì cơ hội bé có vết bớt sẽ lớn hơn.
Tâm lý của người mẹ mang thai có tác động rất lớn đến thai nhi trọng bụng. Mẹ bầu thường xuyên buồn bã, kéo gắt gây rối loạn nội tiết, ảnh hưởng đến sắc tố trên da của thai nhi, dẫn đến hình thành những vết bớt. Vì vậy, mẹ bầu nên giữ tâm trạng vui vẻ, lạc quan để bé yêu trong bụng luôn mạnh khỏe và xinh đẹp.
Chế độ ăn uống không cân bằng
Video đang HOT
Nhiều mẹ bầu cố gắng ăn thật nhiều đồ ăn bổ dưỡng khi mang thai. Tuy nhiên, ăn quá nhiều đồ ăn bổ dưỡng dẫn đến dư thừa chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi. Mẹ bầu không nên ăn quá nhiều mà nên áp dụng một chế độ dinh dưỡng cân bằng. Ngoài ra, mẹ bầu chú ý làm sạch các loại rau quả, thực phẩm để loại bỏ các hóa chất, chất bảo quản còn sót lại trên thực phẩm. Hóa chất cũng là một trong những yếu tố làm tăng nguy cơ bé có vết bớt trên da.
Sống trong môi trường ồn ào, có nhiều bức xạ
Trong thời kỳ mang thai, bạn không nên đến những nơi ồn ào, có nhiều bức xạ. Môi trường khắc nghiệt có thể gây ra biến đổi gen, khiến thai nhi dễ có vết bớt trên cơ thể.
Theo emdep
Ngoài nóng, những nguyên nhân khác khiến bạn dễ đổ mồ hôi ban đêm là gì?
Việc đổ mồ hôi vào ban đêm không còn là câu chuyện do thời tiết, không gian phòng ngủ quá nóng, mà nó có liên quan tới nhiều nguy cơ sức khỏe khác nhau.
1. Mãn kinh
Sau thời kỳ mãn kinh, phụ nữ luôn cảm thấy nóng. Vì vậy, họ đột nhiên bị đổ mồ hôi quá nhiều đặc biệt là vào ban đêm.
Đây cũng là nguyên nhân phổ biến gây đổ mồ hôi nhiều ở phụ nữ.
2. Bệnh lao
Bệnh này có thể là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng đổ mồ hôi ban đêm. Ngoài ra, các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn gây viêm nội mạc tử cung, viêm tủy xương cũng khiến đổ mồ hôi nhiều hơn vào ban đêm. Nhiễm HIV cũng có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng tương tự.
3. Ung thư
Các triệu chứng sớm của một số loại ung thư có thể bao gồm đổ mồ hôi vào ban đêm. Loại ung thư phổ biến nhất liên quan đến đổ mồ hôi trong đêm là ung thư hạch, đi kèm với tình trạng giảm cân không rõ nguyên nhân và sốt.
4. Thuốc
Một số loại thuốc cũng có thể gây đổ mồ hôi vào ban đêm. Các loại thuốc phổ biến nhất bao gồm thuốc chống trầm cảm.
Theo các chuyên gia y học Pháp, có khoảng 8- 22% người bị đổ mồ hôi vào ban đêm sau khi dùng thuốc này.
5. Rối loạn nội tiết
Có một vấn đề gây đổ mồ hôi vào ban đêm là do rối loạn nội tiết tố, bao gồm mắc chứng Pheochromocytoma, hội chứng Carcinoid và bệnh cường giáp...
6. Tình trạng thần kinh
Những người mắc chứng rối loạn thần kinh tự trị, hay chứng syringomyelia postramatic stoke cũng thường hay đổ mồ hôi vào ban đêm.
ĐĂNG TRÌNH
Theo thegioitiepthi
Bệnh nhân ung thư có thể chọn bao nhiêu phương pháp điều trị? Tùy bệnh trạng, bác sĩ áp dụng nhiều phương pháp điều trị cho bệnh nhân như phẫu thuật, hóa trị, bức xạ, liệu pháp miễn dịch... Theo WMD, cách để giảm bớt lo lắng của bệnh nhân ung thư là tìm hiểu càng nhiều càng tốt về các phương pháp điều trị bệnh. Điều đó giúp bệnh nhân có cảm giác đang kiểm...