Có 6 triệu chứng sau bữa ăn là tiền thân của nhiều bệnh nguy hiểm
Một số bệnh nguy hiểm có thể phát hiện thông qua những triệu chứng sau bữa ăn được giới chuyên gia công nhận.
Các chuyên gia cảnh báo mọi người không nên đánh giá thấp những triệu chứng sau bữa ăn, bởi thông qua những dấu hiệu này, còn có thể giúp bạn sớm phát hiện được một số căn bệnh tiềm ẩn trước đó:
1. Đau bụng dữ dội
Đau bụng dữ dội sau khi ăn thức ăn có dầu mỡ, ăn quá no hoặc uống rượu, có thể kèm theo buồn nôn và nôn, sau đó là có thể có sốt hoặc sốt nhẹ, vàng da (lòng trắng mắt chuyển sáng màu vàng, nước tiểu sẫm màu). Hãy cảnh giác với triệu chứng của sỏi túi mật, bệnh tái phát cấp tính, viêm tụy cấp, thủng đường tiêu hóa, giãn dạ dày cấp tính…
2. Bị nấc
Một số người thường bị nấc, không chỉ sau khi ăn, mà xuất hiện cả trước khi ăn. Có nhiều nguyên nhân gây ra nấc, chủ yếu là do khó tiêu. Viêm dạ dày mãn tính, viêm thực quản trào ngược cũng có thể dẫn đến tình trạng nấc thường xuyên. Người già bị huyết áp cao thường xuyên bị nấc, và không thể dừng lại, có thể là tiền thân của đột quỵ não. Ngoài ra, nếu bạn đột nhiên bị nấc không ngừng, kèm theo các triệu chứng như sụt cân và chán ăn, thì hết sức chú ý.
Một số người thường bị nấc, không chỉ sau khi ăn, mà xuất hiện cả trước khi ăn.
3. Đầy hơi
Video đang HOT
Khi khả năng tiêu hóa của lá lách và dạ dày bị suy yếu, khả năng vận động của dạ dày kém, thức ăn tích tụ trong dạ dày, thường xuyên xuất hiện đầy hơi. Lúc này, khuyên bạn không nên ăn thức ăn khó tiêu hóa, nên bỏ thói quen ăn quá nhanh. Nếu các triệu chứng nghiêm trọng, bạn nên xem xét liệu có viêm dạ dày mãn tính, bệnh dạ dày hay không.
4. Không thoải mái ở bụng trên
Sau khi ăn, bụng trên có cảm giác không thoải mái, có đôi chút khó chịu nhẹ, hoặc vừa ăn đã có cảm giác no (no sớm), hoặc bạn cảm thấy no ở bụng trên, nghẹt thở, buồn nôn, kém ăn, và giảm cân. Hãy cảnh giác bị viêm dạ dày mãn tính, sa dạ dày, loét dạ dày, viêm gan mạn tính, viêm túi mật mạn tính, khó tiêu, ung thư dạ dày, ung thư tuyến tụy…
5. Thèm ăn
Ăn rất ngon miệng, càng ăn càng muốn ăn thêm, sau khi ăn thường cảm thấy khô miệng, bình thường uống rất nhiều nước, đi tiểu nhiều, nhưng cân nặng không ngừng giảm, đây là triệu chứng của bệnh tiểu đường.
Ăn rất ngon miệng, càng ăn càng muốn ăn thêm, sau khi ăn thường cảm thấy khô miệng, bình thường uống rất nhiều nước, đi tiểu nhiều, nhưng cân nặng không ngừng giảm, đây là triệu chứng của bệnh tiểu đường.
6. Tiêu chảy
Đau bụng xảy ra ngay khi ăn, có cảm giác buồn đi đại tiện, nếu đi xong sẽ có cảm giác tình trạng bệnh thuyên giảm hơn, thường xuyên lặp đi lặp lại như vậy. Khi gặp thời tiết lạnh hoặc các món ăn lạnh, các đồ ăn có tính kích thích cũng có thể dẫn đến đau bụng, đi ngoài. Nên cảnh giác bệnh viêm loét đại tràng, hội chứng ruột kích thích.
(Nguồn: Sohu)
Theo Helino
Trẻ nôn trớ nhiều, dấu hiệu cần cho đi khám sớm
Nôn trớ là hiện tượng bình thường ở trẻ nhỏ, nhưng nếu thấy trẻ nôn vọt ra thành vòi thì cần cho trẻ khám ngay vì rất có thể đây là dấu hiệu của bệnh nguy hiểm.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ nhỏ bị nôn trớ, theo các chuyên gia, be sơ sinh co vi tri da day năm ngang đay da day phăng, công thêm dung lương da day nho, cơ cua da day va thân kinh phat triên chưa chin muôi, điêu nay đêu dê dân đên trơ sưa.
Ảnh minh họa
Bên cạnh đó, do cơ thương vi cua be sơ sinh phat triên không hoan thiên băng cơ môn vi nên cưa ra cua da day chăt ma cưa vao cua da day long nên khi be năm ngưa, thưc ăn chưa trong da day dê chay ngươc thưc quan ma sinh ra trơ.
Ngoài ra, việc cho bu không đung cách, cho be bu qua nhiêu, cho be bu binh không hay binh đâu ti không đây sưa, vận động nhiều sau ăn, hay bé mắc các bệnh như viêm họng, amiđan, phế quản, phổi... thường dễ gây nôn trớ. Đây là hiện tượng bình thường, bố mẹ không nên quá lo lắng.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, nôn trớ lại là dấu hiệu của bệnh lý, thậm chí rất nguy hiểm.
Dưới đây là một số dấu hiệu cảnh báo nôn trớ không bình thường, cần đưa trẻ tới cơ sở y tế:
Nếu trẻ nôn liên tục trong 24h thì cần đi khám sớm. Ảnh minh họa
- Đau bụng, trướng bụng, lơ mơ hay ở trạng thái kích thích, co giật.
- Liên tục nôn trớ hay tiếp tục nôn trớ trên 24 tiếng
- Có dấu hiệu cơ thể bị khử nước như miệng khô, ít nước mắt, ít đi tiểu (thay ít hơn 6 tã lót/ngày)
- Xuất hiện máu hay mật (màu xanh) khi nôn trớ.
Chăm sóc trẻ khi bị nôn trớ
Khi trẻ bị nôn, mẹ cần làm một số động tác để cho chất nôn ra không bị sặc vào trong phổi. Nếu bé còn nhỏ, mẹ để con nằm xuống, nghiêng qua một bên, với bé lớn có thể ngồi trong lòng mẹ. Sau đó, một tay mẹ đỡ trán, một tay đỡ ngực của bé nghiêng nhẹ về phía trước để chất nôn ra hết bên ngoài.
Các mẹ cần thay, lau người cho bé để mùi khó chịu không còn vương trên người, tránh để bé bị nôn tiếp.
Sau đó, các mẹ cho bé nghỉ ngơi và uống từng ngụm nước nhỏ, theo dõi những dấu hiệu nguy hiểm trên.
Theo giadinh.net
Bé gái mắc quai bị sau này có vô sinh? Bạn đọc Trần Thị A.M (35 tuổi, ngụ TP HCM) hỏi: "Con gái tôi năm nay 7 tuổi, vừa trải qua một đợt bệnh quai bị rất nặng, phải nhập viện. Ban đầu tôi không lo lắng lắm vì nghĩ bé trai mới sợ bệnh "chạy" xuống tinh hoàn. Nhưng vừa rồi, tôi nghe nói có trường hợp bé gái cũng vô sinh,...