Chuột ‘đại náo’ Sài thành
Người dân Sài thành mệt mỏi, khiếp đến mức gọi chuột là “ông tý” và hằng ngày “tế” thức ăn cho chúng để mua lấy sự bình yên.
Mùa mưa, chuột từ các cống rãnh tại TP.HCM mất chỗ chú ẩn tràn vào nhà dân, chợ búa, bến xe cắn phá, nguy hai hơn chung đang phat tan mâm bênh Hantavirus cho dân toan thanh phô.
Nỗi ám ảnh mang tên “ông Tý”
Cô Pham Thi Oanh, chu nha tro trên đương Trân Quang Khai (Q.1), cho biêt, mới đầu mùa mưa mà chuột từ cống, rãnh thi nhau chui vào nhà dân trong xóm vì nước mưa gập, chuột không cò chỗ ở. Chính vì vậy mà ngươi tro trong nhà cô Oanh chuyên đi hêt vi nha nhiêu chuôt, tôi ngu chuôt ruc vao ngươi, căn chân.
Chuột đại náo nhà dân. Chuột đại náo nhà dân.
“Cư 1-2 giơ khua ngươi ơ tro lai het lên vi chuôt, dây bât đen thi chuôt chay tan loan. Ngươi tơi thuê phong buộc phải tra phong, nhà có 4 phòng trọ thì giờ 3 phong tro đanh bo trông vi không co ai giam thuê”, cô Oanh kê.
Pham Văn Cương, sinh viên trương ĐH Giao Thông Vận Tải TP.HCM, tro tai hẻm 168 đường Ung Văn Khiêm, Q. Bình Thạnh cho biêt: “Ngươi ngu thi chuôt hoat đông bên canh. Mùa nóng thì đỡ chuột chứa mùa mưa thì nhiều lắm. Nâu cơm xong mơi don ra chưa kip ăn, chay đi xin qua ơt phong bên canh vê đa thây chuôt bua vây ăn đô ăn. Mua bây vê băt nhưng không con nao dinh bây ma chuôt vân luc nhuc khăp nha”, Cương noi.
Dù đặt bẫy ngay trên đường chuột chạy nhưng chuột nhưng Cường vẫn không bắt được con chuột nào.
Hô gia đinh ông Nguyên Thanh Binh sông trong khu lup xup xom Chiêu, P.14, Q.4 vô cung ngao ngan khi nhăc tơi chuôt. “Xom nay giơ thanh xom “ông tý”, nhưng con chuôt to va ghe đây minh, thây ngươi chung không them chay. Đêm nao chuôt cung vao nha, chung pha đô đac, bai tiêt ngay chô minh ăn ngu nhưng không tai nao diêt đươc chung”, ông Binh bưc xuc.
Đê han chê chuôt, ngươi dân quanh khu vưc thương xuyên tông vê sinh, không vưt đô ăn thưa đê chuôt đoi ma bo đi. Thê nhưng, luc chuôt đoi lai tim vao nha dân nhiêu hơn, chung căn pha đô đac, thậm chí cắn cả chân tủ, chui vào tủ quần áo để làm tổ đẻ con.
Mơi mua đươc căn nha tai chung cư Binh An, phương Binh An, Q.2 đươc 1 thang, anh Trân Công Minh đa ngao ngan thông bao vơi quan ly chung cư vi bi cac “ông Tý” vao nha. “Chung cư mơi xây ma chuôt co khăp nơi, rac môi tôi đêu đê trươc cưa, sang co nhân viên tơi thu nhưng chưa kip don thi trong đêm chuôt đa căn pha bây khăp ban công”, anh Minh kê.
Tai khu dân cư qua khu vưc chơ Tân Sơn Nhât đương Nguyên Thai Sơn P.2, Q.Tân Binh cư môi khi tan chơ chuôt lai quân tu nhau lai ăn đô thưa ơ chơ, khi trơi mưa công ngâp chuôt lai chay toan loan vao nha dân.
Video đang HOT
“Mua khô thi không sao, cư mua mưa la chuôt lai vao nha lam tô. Nha co kho đưng đô cu trên tâng 2 lâu lâu mơi đông tơi, hôm bưa co mơ ra lây it đô cu mang cho. Khi mơ ra ca đan chuôt luc nhuc bên trong co ca chuôt mơi đe”, chi Ngô Thanh Vân nha tai chơ Tân Sơn Nhât vân rung minh môi khi kê vê chuôt nha minh.
Chi Nguyên Minh Thư, công nhân quet rac trên đương Nguyên Văn Trôi quân Phu Nhuân cho biêt ngao ngan vi đêm nao cung phai hôt xac chuôt bi xe can bây nhây trên đương.
Môi năm, môt căp chuôt đe 2.000 con
“Trên thê giơi hiên nay co khoang 500 loai chuôt, tai Viêt Nam co 5 loai gây hai lơn cho con ngươi. Bao gôm chuôt công, chuôt đông, chôt nhăt va chuôt lơn. Chuôt thương sinh san theo câp sô nhân, môi năm môt căp chuôt co thê đe ra 2.000 con”, ky sư Phan Văn Dũng, Pho Giám đốc công ty diệt chuột Phương Thanh (Q.Phú Nhuận), người nhiêu năm nghiên cưu vê loai chuôt cho biêt.
Theo ky sư Dung thi tai TP.HCM hiên tai co khoang 5 triêu con chuôt cac loai sinh sông, trong đo co 2 triêu con đang sinh san, như vây môi năm co khoang 400 triêu con chuôt ra đơi.
Theo anh Dũng phong trao diêt chuôt ơ thanh phô không thiêt thưc, co ra quân diêt tai cac quân, huyên cung chi la phong trao. Đê đôi pho vơi chuôt đăt bây thôi cung chưa đu vi chuôt bi bây môt vai lân thanh quen va không măc bây nưa, cach tôt nhât la vê sinh sach se nơi minh sinh sông, phai diêt vao mua khô khi chung sinh san.
Chuột bạo tới mức thấy người đứng cạnh nhưng vẫn không bỏ chạy. (ảnh chụp tại chợ Tân Sơn Nhất Q. Tân Bình).
Theo ông Nguyễn Văn Mướng, Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng Q. Bình Thạnh, từ đầu năm tới giờ quận chưa tổ chức đợt diệt chuột nào, thường thì Trung tâm giao cho y tế dự phòng các phường theo dõi vào báo cáo tình hình chuột lên Trung tâm, hoặc đợi thành phố mở chiến dịch thì sẽ thuê công ty diệt chuột bên ngoài hỗ trợ.
Cũng theo nhân viên Trung tâm y tế dự phòng tại đây cho biết, thường xuyên tiếp nhận những ca tới tiên phòng do chuột cắn nhưng vì Trung tâm không có vắc-xin nên đành nói người dân lên viện Pasteur để tiên ngừa bệnh Hantavirus.
Người dân ở khu vực đường Trần Văn Đang (P.9, Q.3, TP.HCM, gần Ga Sài Gòn) vẫn còn nhớ trường hợp ông N.V.T. (55 tuổi, ngụ tại Trần Văn Đang, P.9, Q.3) phải nhập viện tại BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM vì trước đó bị chuột cống cắn vào ngón chân mà không đi chích ngừa. Tại bệnh viện, sau khi xét nghiệm, các bác sĩ cho biết ông T. dương tính với virus Hanta (virus này có khả năng gây suy gan, suy thận cấp khiến bệnh nhân tử vong).
Trung tâm Kiêm soat côn trung va đông vât gây hai ơ TP.HCM cho biêt, môi thang trung tâm diêt đươc 500-700 con chuôt, riêng mùa muwa thì cao hơn, diêt theo đinh ky 1-3 thang cac khu công nghiêp hay khu cao ôc văn phong lai thuê trung tâm diêt môt lân.
Bác sĩ Nguyễn Thị Cẩm Hường, Khoa nhiễm D Bệnh viện Nhiệt đới TP.HCM cho biết: “Triệu chứng của những ca do Hantavirus gây ra là sốt tương tự như sốt siêu vi, có thể gây xuất huyết ngoài da như sốt xuất huyết nhưng bệnh nhân có dấu hiệu suy thận”.
Bác sĩ Hường còn cho biết thêm bệnh nhân bị chuột cắn sẽ có triêu chưng đâu tiên la nhưc đâu, đau lưng, đau bung, sôt cao, lanh run va nôn oi. Cung co tinh trang măt ưng đo, viêm đo kêt mac măt, phat ban ngoai ra. Sau đo bênh nhân co thê bi huyêt ap thâp, sôt, thoat huyêt tương đông thơi xuât hiên suy thân câp. Bị suy thận cấp có thể tự phục hồi. Bệnh viện sẽ chịu trách nhiệm theo dõi các biến chứng cho bệnh nhân để bệnh nhân có thể phục hồi sau 2 tuần.
Theo thống kê của Phòng Kế hoạch tổng hợp BV Nhiệt đới TP.HCM, trong năm 2013 có tổng cộng 3 ca nhập viện do chuột cắn, trong đó có 2 ca rơi vào tháng 5 và một ca vào tháng 10. Riêng tính từ đầu năm 2014 đến nay, BV đã tiếp nhận 2 ca nhập viện với cùng nguyên nhân trên.
“Trên thực tế thì những ca chuột cắn sau khi khám đều được chúng tôi chuyển qua Viện Pasteur tiêm ngừa và theo dõi, tuy nhiên ngươi dân dê bi nhiêm Hantavirus khi tiêp xuc vơi nươc tiêu hay phân cua chuôt, bi nhiêm bênh khi hit vao đương hô hâp hoăc do tiêp xuc vơi vung da bi tôn thương, vao niêm mac măt, mui, miêng hay thương xuyên nhât la bi chuôt căn”, bac si Hường cho biêt.
Theo Đất Việt
Giàu bất thường có thể bị tịch thu tài sản: Thách nhà giàu húp tương?
Cũng có những tranh luận trái chiều nhưng chủ yếu là để bày tỏ sự nghi ngờ tính về khả thi, còn nhìn chung đa số ý kiến người dân đều ủng hộ áp dụng biện pháp mạnh với đề xuất "giàu bất thường có thể bị tịch thu tài sản".
(ảnh minh họa: theo Pháp luật Tp HCM)
Dân có cần...
Nói cách khác, đó cũng chính là yêu cầu rất chính đáng về sự minh bạch cần thiết trong mọi lĩnh vực mà lâu nay trên khắp các diễn đàn, dư luận luôn nhấn mạnh. Nhưng có lẽ cũng chính vì câu nói thường được viện dẫn ra rằng "Ở VN là thế", mà chuyện minh bạch nguồn gốc tài sản với các nước khác đã là rất bình thường từ lâu, song vẫn gây ra "tranh cãi nảy lửa" khi mới... dè dặt được đưa ra tại Hội thảo hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự về hình sự hóa các hành vi tham nhũng theo tinh thần Công ước của Liên Hiệp Quốc về chống tham nhũng, do Bộ Tư pháp phối hợp cùng UNDP (Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc) tổ chức tại HN.
Suy nghĩ chung của đa số người dân về vấn đề này là hoan nghênh, ủng hộ nhưng cũng vẫn rất nghi ngại lặp lại tình cảnh "đầu voi, đuôi chuột":
"Giàu bất thường có thể bị tịch thu tài sản" chủ yếu là đề cập đến các quan chức và gia đình họ thôi. Có gì mà tranh luận? Cái đáng tranh luận là có thực thi được không? Ai dám thực thi? Công dân bình thường thì đồng ý cao" - Trần Võ: thanhdhtn77@gmail.com
"Để chống được tham nhũng, tránh thất thu thuế, hạn chế những cá nhân làm giàu bất chính thì dân chúng tôi ủng hộ ngay. VN bây giờ có nhiều người giàu bất chính quá, dẫn đến những lối sống không lành mạnh, đạo đức XH bị xuống cấp theo tôi cũng có phần do những người này mà ra. Nhưng cái này chắc là đụng chạm đến một "nhóm không nhỏ" đây, nên e khó thông qua?" - Vo Thuong: vothuong686868@gmail.com
"Giàu bất thường có thể bị tịch thu tài sản. Tôi ủng hộ phương án này, vì tôi thấy đa số các quan chức nhà nước rõ ràng lương cũng bình thường thôi nhưng tại sao ai cũng giàu? Nhà tôi gần nhà ông chủ tịch huyện: vợ thì ở nhà, chồng thì làm chủ tịch tính ra lương tháng cũng khoảng 10 triệu đi. Kinh doanh thì không, vậy mà có đất mặt đường đến cả mẫu, rồi nhà cửa, xe cộ. Chỉ có tham ô thì mới có như vậy thôi. Bộ máy như vậy thì đất nước sao phát triển được? Trong khi cách làm việc thì rất khó chịu, dân đi xin 1 con dấu mất cả buổi sáng chờ đợi. Phong cách và tác phong làm việc thiếu nghiêm túc trong XH Việt Nam còn nhiều "tồn dư" lắm, vì vậy cần thay đổi nhiều..." - Thuyen: vuthuyenk48@gmail.com
"Tôi ủng hộ ý kiến đó và thấy nên có điều này trong Luật của VN. Vì nếu điều này làm tốt trước hết sẽ giảm được tệ tham ô, tham nhũng trong các giới chức. Nhưng muốn điều này thực hiện được thì trước tiên cần phải có biện pháp làm sao để người dân kê khai trung thực tất cả các tài sản hiện có. Mỗi năm đều có kê khai, nhưng có ai kê đúng? kê đủ? Nhất là các giới chức, tài sản của họ có thể mang tên người khác, người đó lại không kê khai ...???" - Cấn Ngọc Minh: minhcn@vzn.vn
"Nếu Nhà nước ta mà làm được như vầy thì dân mừng quá. Nhưng phương án đó được đặt ra liệu có tác dụng, khi bản thân người ta không tự giác khai báo tài sản mà họ có do phát sinh thêm? Đơn cử như ở cơ quan tôi, nếu tính về lương thì tôi khẳng định là không đủ sống nhưng lại thấy rất nhiều người có nhà đất, ôtô... Những lần khai báo tài sản thì hẳn chẳng ai ghi cả xe ôtô, nhà và đất mới vào. Vậy biện pháp xác minh và xử lý như thế nào?" - Hung Con: hungcon8589@gmail.com
(minh họa: Ngọc Diệp)
... Nhưng "quan" chưa vội
Nếu làm thật sự minh bạch được như vậy (lại nếu) thì e rằng nước mắt nhà giàu chảy khá nhiều ở VN ta. Nhưng xét trên thực tế, người ta có muốn tin cũng khó bởi đã phải chứng kiến và thất vọng hết lần này tới lần khác với hiện tượng "đánh trống bỏ dùi" rồi!
"Không thể hiểu được, vấn đề tưởng như đơn giản là kê khai thu nhập của dân còn chưa làm được, kê khai thu nhập của CBCC còn không làm đúng, kê khai tài sản của giới chức là không thể làm, giờ này các vị còn đưa ra chuyện thu nhập tăng bất thường??? Tôi thấy nực cười..." - Nguyen: hpcttm2003@gmail.com
"Làm thế nào để biết chắc chắn những người có số tài sản đó là giàu bất thường, trong khi tài sản ở nước ta thường được giữ dưới nhiều dạng khác nhau. Ví dụ giữ Vàng là cách được cho là an toàn nhất hiện nay, mà khi có tiền thì muốn bao nhiêu cũng có và mua được bất kỳ ở đâu... Tuy nhiên, cũng mong Nhà nước nghiên cứu để đề xuất trên được đưa vào Luật nhưng phải bảo đảm tính thực thi và phù hợp với trình độ phát triển của nước ta. Tôi nghĩ, làm được việc này chắc... còn lâu lắm" - Ngô Văn Chí: ngovanchi57@gmail.com
"Tôi nghĩ quy định này không rõ ràng. Nếu nhắm đến đối tượng là giới chức, cán bộ thì đây là một phần trong phòng chống tham nhũng. Mà đã là tham nhũng thì triển khai theo NQTW4, trong đó có quy định kê khai tài sản nhưng có thấy vị giới chức nào làm đúng, làm thật đâu và cũng có công khai đâu. Nhưng nếu nhắm đến công dân thì có lẽ lại vi phạm quyền con người. Nếu chống tham nhũng thì theo tôi, nên học cách của Trung Quốc. Tôi thấy họ làm thật, làm thẳng tay, làm triệt để như cách họ phát hiện tham nhũng gửi tiền ở nước ngoài hay mua nhà ở nước ngoài để tịch thu. Nếu muốn học Mỹ thì các cá nhân phải có giao dịch bằng tài khoản tại ngân hàng (trừ việc mua con cá, mớ rau ngoài chợ thì dùng tiền mặt)" - Khoa:mactukhoahn@yahoo.com.vn
"Để chống tham nhũng cần phải cương qyết và quyết liệt hơn. Đại bộ phận những người tham nhũng là cán bộ giới chức trong các cơ quan quản lý nhà nước (cấp phép, xác nhận...). Nhất là những người nắm các vị trí lãnh đạo, quản lý ở các tổ chức hưởng lương ngân sách, 100% vốn nhà nước hay nhà nước chiếm tỷ lệ vốn chiếm ưu thế. Do vậy với đối tượng này nên buộc họ phải có nghĩa vụ chứng minh tài sản của mình (như 1 điều kiện khi nhận việc) mà không sợ bất bình đẳng so với toàn dân, vì rõ ràng với những đối tượng khác nhau từ trước đến nay vẫn có những điều chỉnh khác nhau. Rất nhiều người muốn thi, xin vào những vị trí đó mà không được cơ mà" - Pham Xa Hoi: xahoip@yahoo.com
Làm được thì rất tốt, ai cũng biết vậy bởi đó là xu thế thời đại. Nhưng tính đến những "đặc thù VN" thì dân lại khó tin tưởng. Lại thêm 1 bài toán khó giải đây!
"Đề xuất việc tịch thu tài sản giàu bất thường là đúng rồi. Nhưng hiện nay nhiều người có chức quyền có nhiều tài sản không biết từ đâu ra, song lại không chứng minh được họ tham nhũng nên... vẫn đành chịu thôi!" - Anh Thư: anhthu@gmail.com
Dù sao đánh động chút xem sao, nhưng chờ xem được nước mắt người giàu cũng khó lắm, khác gì "thách nhà giàu húp tương"!
Kiều Anh
Theo Dantri
Buôn thịt chuột thu bạc triệu mỗi ngày Với người dân ở hai xã Canh Nậu, Dị Nậu, Thạch Thất, Hà Nội, thịt chuột là món ăn truyền thống có giá cả trăm nghìn đồng/kg. Người buôn món đặc sản này có thể thu tiền triệu mỗi ngày. Nhà giàu mới dám ăn thịt chuột Tại hai xã Dị Nậu và Canh Nậu, thịt chuột là một món ăn truyền thống...