Chương trình hành động phải bám sát thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo
Chiều 5/5, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4/2021, cung cấp thông tin tình hình kinh tế- xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm.
Trước đó, ngày 5/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2021. Bên cạnh nội dung công tác phòng, chống dịch Covid-19 đươc Chính phủ ưu tiên xem xét tại phiên họp; Thủ tương Chính phủ Phạm Minh Chính nhân mạnh, mục tiêu cao nhất là phải bảo đảm tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Bảo đảm an toàn vê mọi mặt, thực hiện dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, đông thơi phải chọn được người đủ tiêu chuẩn, điều kiện, có phâm chât, năng lưc, uy tín làm đại biểu của nhân dân. Các bô, ngành, địa phương trên cơ sơ chưc năng, nhiêm vụ, quyên hạn của mình có các kịch bản phù hơp vơi mọi tình huông.
Tại phiên họp, Chính phủ đã xem xét, thảo luân vê tình hình KT-XH tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2021. Chính phủ thông nhât nhân định, trong 4 tháng đầu năm 2021, tình hình kinh tế – xã hội tiếp tục phát triên tôt, xu hướng phục hồi tích cực và đạt được những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực.
Kinh tê vĩ mô ôn định, lạm phát đươc kiêm soát tôt (thâp nhât kê tư năm 2016 đên nay); xuât khâu, thu hút đâu tư, thu ngân sách đạt đươc nhiêu kêt quả tích cưc; an sinh xã hôi, đơi sông nhân dân ôn định, cơ bản có bươc cải thiên; công tác khăc phục hâu quả bão lũ năm 2020 đươc triên khai tôt;…
Video đang HOT
Tuy nhiên, chúng ta còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhất là nhưng diên biên phưc tạp, khó lương, khó đoán của dịch Covid-19, tác đông đên toàn bô các hoạt đông kinh tê-xã hôi của đât nươc; chính sách kinh tê vĩ mô, tiên tê, tài khóa có nhưng kêt quả tích cưc song nhiêu chỉ sô chúng ta còn chưa yên tâm; nhiêu tôn đọng kéo dài chưa đươc giải quyêt; còn có sư mâu thuân, xung đôt, chông chéo vê thê chê làm cản trơ các hoạt đông sản xuât kinh doanh, đây là nhưng vân đê phải tâp trung giải quyêt; tình hình đâu tư công có chuyên biên nhưng vân còn châm; môt bô phân ngươi dân còn khó khăn, nhât là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giơi, hải đảo; an ninh trât tư nôi lên vân đê nhâp cảnh, lưu trú trái phép, cân kiên quyêt xư lý nghiêm theo quy định…
“Bên cạnh nhưng tín hiêu tôt, tích cưc, nhưng chúng ta vân còn nhiêu lo lăng, đê nghị các thành viên Chính phủ nhân thưc rõ vân đê này. Trên cơ sơ chưc năng, nhiêm vụ, trách nhiêm, môi bô, môi ngành, địa phương phải chủ đông, tích cưc xư lý nhưng vân đê còn hạn chê, làm tôt hơn nưa nhiêm vụ trong tháng 5 và thơi gian tơi” – Thủ tương Phạm Minh Chính phát biêu.
Theo dư báo, nươc ta sẽ tiêp tục phải đôi măt vơi nhưng khó khăn, thách thưc, nhât là nhưng diên biên phưc tạp của dịch Covid-19 và đê hoàn thành “mục tiêu kép” – Thủ tương Phạm Minh Chính đê nghị các bô, ngành, địa phương cân tiếp tục triển khai đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra, trọng tâm là rà soát, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, nhât là nhưng vân đê cân ưu tiên đê đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới; xây dưng tiêu chuân, tiêu chí trong quản lý nhà nươc đê tăng cường phân cấp, phân quyền, cá thể hóa trách nhiệm và tăng cương giám sát, kiêm tra việc tổ chức thực hiện.
Điêu hành chính sách tiền tệ, tài khóa linh hoạt hơn, phù hợp hơn vơi thưc tê để góp phần thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm ôn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát và các cân đôi lớn của nền kinh tế. Tích cực tháo gỡ, giải quyết những khó khăn, vướng mắc cho sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho người dân và doanh nghiệp.
Tập trung khắc phục hậu quả, xử lý sớm 12 dự án yêu kém, thua lô. Các bô, ngành, địa phương băng các giải pháp cụ thê và vơi tinh thân trách nhiêm của mình quan tâm thúc đây giải ngân vôn đâu tư công, không đê tôn đọng; giải ngân bảo đảm tiên đô nhưng phải bảo đảm chât lương, chông tiêu cưc, tham nhũng, lãng phí.
Khân trương nghiên cưu, xây dưng các dư án tăng cương đâu tư cho khu vưc Đông băng Sông Cưu Long, Tây Nguyên và các khu vưc kinh tê trọng điêm, nhât là trong lĩnh vưc giao thông đê phát huy các nguôn lưc ơ các khu vưc này, phải quyêt tâm đâu tư vào đây theo hương huy đông nguôn vôn xã hôi; lây đâu tư công dân dăt đâu tư tư.
Chuẩn bị tốt các điều kiện cần thiết để tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT an toàn, hiệu quả, tiết kiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh và gia đình thí sinh.
Vê dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Thủ tương Phạm Minh Chính nêu rõ, Chương trình này là rất quan trọng. Việc xây dựng Chương trình hành động phải theo hướng “bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo” để triển khai đồng bộ, toàn diện, có lộ trình phù hợp, lựa chọn ưu tiên để thực hiện.
Chương trình hành động phải linh hoạt, khả thi, thiết thực, hiệu quả, phải dễ nhớ, dễ làm, dễ giám sát, kiểm tra, đánh giá, với tinh thần “càng khó, càng phức tạp, càng nhạy cảm thì càng phải giữ đúng nguyên tắc, phát huy dân chủ, trí tuệ tập thể, quyết định theo đa số”.
Trong đó, lưu ý những nội dung trọng tâm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong bối cảnh gặp khó khăn, thách thức về già hóa dân số, biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên; thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững; phòng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực… Thủ tướng cũng nhấn mạnh tinh thần là tăng cường quản lý Nhà nước, tập trung vào xây dựng chiến lược, kế hoạch, thể chế, cơ chế chính sách và tăng cường kiểm tra giám sát.
Vê báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016-2020 và dự kiến Kê hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2021-2025, Thủ tương Phạm Minh Chính nêu rõ, quan trọng nhất là chỉ ra viêc làm được, chưa được và nguyên nhân chủ quan, khách quan, nhât là nguyên nhân chủ quan, có biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phục vụ cho sản xuất kinh doanh, giải quyết các vấn đề tồn đọng kéo dài lâu năm.
“Nguồn lực có ít, thời gian có hạn, năng lực hạn chê, yêu cầu thì cao đòi hỏi chúng ta phải cân đối hài hòa, hợp lý”- Thủ tương phát biêu.
Dập lửa dịch, bám chặt mục tiêu kép
Dịch bệnh râm ran khắp nơi như ngọn lửa chực chờ bùng cháy. Lúc này, theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: "Mọi sự chủ quan, lơ là, mất cảnh giác sẽ phải trả giá về tính mạng con người, tiền của, cơ hội, phát triển kinh tế, trật tự an toàn xã hội và niềm tin, uy tín với nhân dân".
Ngay trong năm nay, Việt Nam sẽ có khoảng 90 triệu liều vaccine, đảm bảo tiêm cho hầu hết người dân.
Tiếp tục "chống dịch như chống giặc"
Cả nước vừa trải qua kỳ nghỉ lễ khá dài, với các bãi biển và khu vui chơi ở nhiều nơi đông nghẹt người, xe. Các chuyến du lịch hầu như đều đã được người dân đặt trước, còn các tỉnh, thành đều háo hức chờ đợi một mùa hè sôi động cho thu ngân sách của địa phương, nên nhiệt từ các lò thiêu xác nạn nhân của Covid-19 ở Ấn Độ hay tình hình nước sôi lửa bỏng ở Campuchia, Thái Lan, không khiến bầu không khí ở Việt Nam nóng lên.
Cho đến khi nhiều nơi loan tin xuất hiện các ca nhiễm trong cộng đồng, mở màn là ngày 29/4/2021 đã ghi nhận chùm ca bệnh với 13 trường hợp lây nhiễm trong cộng đồng liên quan đến ổ dịch tại tỉnh Hà Nam. Sau đó, Hà Nội, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng... đồng loạt loan tin. Trong những ngày nghỉ lễ, Thủ tướng Phạm Minh Chính liên tục chủ trì các cuộc họp khẩn cấp của Thường trực Chính phủ, kêu gọi "tập trung thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch đã đề ra".
Đảm bảo an ninh, an toàn cho cuộc bầu cử Quốc hội khóa XV
Thủ tướng Phạm Minh Chính luôn nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu là đảm bảo các mục tiêu vừa phải phòng, chống dịch, khắc phục có hiệu quả, vừa phải phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, an toàn, an dân và ổn định chính trị, nhất là những nơi đang có dịch và có đường biên giới với các nước láng giềng; đảm bảo an ninh, an toàn cho cuộc bầu cử Quốc hội khóa XV và hội đồng nhân dân các cấp ngày 23/5/2021.
Nền kinh tế luẩn quẩn trong vòng xoáy của đại dịch, quý II giống hệt tình cảnh của quý I, vừa chân ướt chân ráo đã bập ngay phải Covid-19. Tháng 2/2021, con virut tồi tệ này càn quét cả loạt tỉnh, thành và giờ là tháng 5, chúng trở lại trong một đợt tấn công mới mà Chính phủ nhận diện là "nguy cơ dịch bệnh lây lan và bùng phát là rất cao". Tình hình còn trở nên căng thẳng gấp bội khi chỉ còn chưa đầy 3 tuần nữa là đến ngày hội bầu cử của toàn dân. Nửa chặng đường của năm 2021, vì thế, khó mà lạc quan.
Bởi vậy, trong mọi chỉ đạo phát đi, Thủ tướng Phạm Minh Chính luôn nhấn mạnh nhiệm vụ hàng đầu là đảm bảo các mục tiêu vừa phải phòng, chống dịch, khắc phục có hiệu quả, vừa phải phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, an toàn, an dân và ổn định chính trị, nhất là những nơi đang có dịch và có đường biên giới với các nước láng giềng; đảm bảo an ninh, an toàn cho cuộc bầu cử Quốc hội khóa XV và hội đồng nhân dân các cấp ngày 23/5/2021; phấn đấu hoàn thành cao nhất các mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2021 đã được Quốc hội giao.
Thủ tướng Chính phủ kêu gọi toàn thể nhân dân cả nước và kiều bào ta ở nước ngoài hãy vì lợi ích của mỗi cá nhân, cộng đồng và của quốc gia, dân tộc, tự giác thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các quy định của các cấp có thẩm quyền về phòng, chống khắc phục hậu quả của dịch Covid-19.
Người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm quan điểm "chống dịch như chống giặc", đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, sức khỏe của nhân dân, của cộng đồng lên trước hết; các lực lượng chức năng trên tuyến đầu chống dịch nêu cao tinh thần trách nhiệm, xả thân, cống hiến vì danh dự, nghĩa vụ thiêng liêng, cao quý, vì lợi ích quốc gia, dân tộc, sức khỏe cộng đồng, vì hạnh phúc của nhân dân. Chính phủ ghi nhận, đánh giá cao và sẽ có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời, phù hợp.
Thông điệp của Chủ tịch nước
Ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ, ngày 30/4/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến kiểm tra công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Đà Nẵng và ở nơi này, ông phát đi thông điệp của người đứng đầu Nhà nước: "Cả nước đồng lòng cương quyết không để Việt Nam phải trải qua một cuộc khủng hoảng y tế như một số nước; không để khủng hoảng y tế dẫn đến khủng hoảng kinh tế".
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu ngành Y tế và chính quyền các địa phương có quyết tâm cao nhất trong thực hiện ưu tiên hàng đầu là bảo vệ an toàn sức khỏe và tính mạng của nhân dân, cùng với kích hoạt các phương án phòng chống dịch sẵn sàng cho tình huống xấu nhất là triển khai tiêm phòng vaccine nhanh hơn nữa. Nhắn nhủ ngành Y tế, "kiên quyết không để dịch bệnh lây lan trong bệnh viện, vì nếu để xảy ra tình trạng này thì coi như chưa bắt đầu một trận bóng đá mà khung thành đã bị thủng lưới', Chủ tịch nước đồng thời bày tỏ sự tri ân các bác sĩ và nhân viên y tế, các lực lượng quân đội, công an đang ở tuyến đầu chống dịch, những người đang thức để nhân dân ngủ, làm việc ngày nghỉ để nhân dân được an toàn nghỉ ngơi.
Vào tháng 3 năm ngoái, khi đất nước chính thức bước vào thời chiến với giặc Covid-19, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cũng phát đi thông điệp "thời gian tới đây, chúng ta có thể sẽ còn phải đối mặt với khó khăn lớn hơn gấp nhiều lần, đòi hỏi sự nỗ lực nhiều hơn nữa, kiên quyết hơn nữa" và kêu gọi "toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài hãy đoàn kết một lòng, thống nhất ý chí và hành động, thực hiện quyết liệt, hiệu quả những chủ trương của Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh".
Bầu cử QH và HĐND: Ngư dân Bến Tre sẵn sàng đón ngày hội lớn Tỉnh Bến Tre có 10 xã biên giới biển thuộc địa bàn 3 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú. Toàn tỉnh có trên 2.200 tàu hoạt động đánh bắt xa bờ với khoảng 5.000 ngư dân thường xuyên xa nhà dài ngày. Xác định cử tri là ngư dân đóng vai trò quan trọng trong ngày bầu cử đại biểu Quốc...