Chứng khoán tháng 5 sẽ diễn biến thế nào?
Công ty chứng khoán MBS nhận định phiên giao dịch đầy lạc quan của phiên cuối cùng trong tháng 4 là dấu hiệu cho thấy chứng khoán sẽ bước vào làn sóng tăng mới.
MBS đã tổng kết lại xu hướng của thị trường chứng khoán thế giới trong những ngày cuối tháng 4. Theo đó, xu hướng tăng điểm chiếm ưu thế lớn.
Chứng khoán khu vưc Châu A đông loạt tăng điêm khi giới đâu tư đang chờ quyêt sách tư Cuc Dư trữ Liên bang Mỹ (Fed). Fed có thê không điêu chinh gói nới long định lượng hoặc lãi suât nữa nhưng co thê nhân mạnh các chính sách kích thích se được áp dung vô thời hạn đê hỗ trợ kinh tê.
Ngoài ra, thị trường tiêp tuc đợi kêt quả kinh doanh quý I cua môt số công ty lớn nhât như Apple, Amazon, Facebook đê đánh giá tác đông cua dịch COVID-19 tới khối doanh nghiệp nói riêng và nên kinh tê nói chung.
Dân đâu đa tăng cua khu vưc là chi số ASX 200 cua Australia với mức tăng 1,51%. Chi số Hang Seng cua Hong Kong với mức tăng 0,18%. Thị trường Hàn Quốc với chi số Kospi tăng 0,70%.Tại thị trường Trung Quốc, chi số Shanghai Composite và chi số Shenzhen Component lân lượt tăng 0,44% và 0,12%.
Chứng khoán tháng 5 sẽ diễn biến thế nào?
Ở chiêu ngược lại, chi số NZX 50 cua New Zealand với mức tăng 3,26%. Thị trường Nhât Bản dưng giao dịch vào ngày Chiêu Hòa. Thị trường Mỹ rớt điêm nhe khi cổ phiêu cua các công ty công nghệ lớn diễn biên tiêu cưc, chứng kiên môt phiên đây biên đông.
Tuy nhiên môt số tiêu bang ơ Mỹ đang mơ cưa trơ lại – gôm Alaska, Georgia, Nam Carolina, Tennessee, Texas và những bang khác, đã thuc đẩy tâm lý nhà đâu tư, khi môt số doanh nghiệp được hương lợi khi người tiêu dùng ơ nhà.
Video đang HOT
Đối với thị trường chứng khoán trong nước, MBS đánh giá, chốt phiên cuối tháng 4 băng phiên tăng điêm sau 2 phiên giảm liên tiêp, nhom cổ phiêu ngân hang vân la đông lưc giup thị trường hôi phuc. Nhom cổ phiêu bluechips vân chịu áp lưc bán do vây dong tiên tiêp tuc dịch chuyên sang nhom cổ phiêu vưa va nho đê tim cơ hôi.
Chi số VN-Index tăng 1,9 điêm ( 0,25%) lên 769,11 điêm, trong đo chi số VN30 giảm 0,41 điêm (-0,06%) con 715,33 điêm. Đô rông thị trường rât tich cưc, toan thị trường co 207 mã tăng/147 mã giảm, ơ rổ VN30 co 20 mã tăng, 10 mã giảm.
Đáng chu y, dong tiên tiêp tuc có sư dịch chuyên đên nhóm cổ phiêu vưa và nho đê tìm kiêm lợi nhuân, nhom midcap va nhom smallcap với mức tăng lân lượt 0,67% và 0,24%. Các cổ phiêu lớn hỗ trợ thị trường phiên nay la: VCB ( 1,49%), CTG ( 4,99%), BID ( 1,28%), GVR ( 3,24%), VJC ( 2,3%),… đã lân át áp lưc giảm giá ơ các cổ phiêu lớn khác như: SAB (-4,12%), VHM (-1,55%), VNM (-1,49%), VPB (-2,38%), MSN (-1,51%),…
Thanh khoản thị trường đã được cải thiện so với phiên hôm qua và vân giữ ơ mức cao với tổng giá trị khớp lệnh đạt hơn 3.301 tỷ đông. Giao dịch khối ngoại diễn ra không mây tích cưc khi họ tiêp tuc bán ròng trên cả 3 sàn với tổng giá trị 480 tỷ đông. Áp lưc bán tâp trung vào các Bluechips như VGC (264,16 tỷ đông), VNM (75,63 tỷ đông), VCB (59,99 tỷ đông)…
“Tom lại, phiên tăng nhe trước ky nghi lễ se mang lại tâm ly tich cưc cho nha đâu tư. Vê kỹ thuât, thị trường đã co 7 phiên liên tiêp duy tri xu hướng tich luy trên ngương 761,75 điêm, sư trơ lại cua nhom cổ phiêu ngân hang bên cạnh các nhom cổ phiêu được hương lợi tư giá dâu, tư đâu tư công,… se tiêp tuc la đông lưc đê thị trường bước vao song tăng mới sau ky nghi lễ”, MBS dự đoán.
Tỷ giá tháng 3: Hạ nhiệt 'sóng thần'
Cùng với thị trường vàng và chứng khoán, thị trường ngoại tệ đã trải qua những ngày biến động rất mạnh ở thời điểm cuối tháng 3.
Tuy nhiên, sau khi Ngân hàng Nhà nước can thiệp, tỷ giá USD/VND hạ nhiệt, giảm từ "đỉnh" 24.000 đồng/USD. Không chỉ có vậy, tỷ giá còn được dự báo sẽ ổn định trong năm 2020.
Tỷ giá tăng mạnh
Trong năm 2019, bất chấp thị trường vàng, chứng khoán biến động mạnh và thị trường bất động sản tăng cục bộ, thị trường ngoại tệ vẫn ổn định, rất ít khi có "sóng". Tính chung cả năm 2019, đồng USD gần như đi ngang. Đây là thành công lớn của ngành ngân hàng.
Tỷ giá USD/VND hạ nhiệt, giảm từ "đỉnh" 24.000 đồng/USD sau khi Ngân hàng Nhà nước có động thái can thiệp.
Tới tháng 3 năm nay, "sóng" tỷ giá đã xuất hiện. Đỉnh điểm là ngày 23/3/2020, đồng USD bứt phá trên cả ngân hàng và thị trường tự do. Sau nhiều đợt điều chỉnh theo xu hướng đi lên liên tục, cuối ngày 23/3, tỷ giá tự do tăng hơn 200 đồng/USD, lên mức cao kỷ lục 23.850 đồng/USD - 24.000 đồng/USD. Đây là mức cao kỷ lục của đồng bạc xanh.
Còn trên thị trường ngân hàng, tỷ giá cũng tăng khoảng 150 đồng/USD lên mức cao mới. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chốt ngày 23/3 ở mức 23.570 - 23.760 đồng/USD. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) niêm yết giá USD ở mức 23.570 - 23.730 đồng/USD.
So với phiên cuối cùng của năm 2019, tỷ giá đã có những bước đi rõ rệt: tăng 690 đồng/USD, tương đương 3% trên thị trường tự do và tăng 460 đồng/USD, tương đương 2% trên thị trường ngân hàng. Đây là mức tăng khá mạnh trong vòng 3 tháng.
Có nhiều lý do khiến đồng bạc xanh "nóng" lên trông thấy. Thứ nhất, do thị trường chứng khoán thế giới lao dốc, nhà đầu tư thua lỗ nặng nên phải bán tháo vàng và các tài sản có thanh khoản cao để bù đắp. Trước sự bấp bênh của nhiều tài sản, tiền mặt trở thành nơi trú ẩn an toàn nhất.
Thứ hai, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) có những quyết định giảm sốc lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Theo lý thuyết, đồng USD sẽ giảm giá trị. Tuy nhiên, song song với FED, ngân hàng trung ương nhiều nước trên thế giới đồng loạt cắt giảm lãi suất. Trong bối cảnh đó, do được đánh giá cao hơn nên đồng USD vẫn tăng giá.
Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giảm mạnh một loạt các lãi suất điều hành. Sau quyết định này, lãi suất huy động cả kỳ hạn ngắn lẫn dài hạn nhanh chóng giảm. Đó là nguyên nhân khiến tiền đồng bớt hấp dẫn hơn so với USD.
Giảm từ "đỉnh" 24.000 đồng/USD
Ngày 24/3, Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng có biện pháp tác động tới thị trường ngoại tệ bằng cách giảm mạnh giá bán đồng USD. Ngay lập tức, thị trường có phản ứng lại với quyết định của Ngân hàng Nhà nước. Tỷ giá đồng loạt giảm sâu trên cả thị trường ngân hàng và thị trường tự do.
Các cửa hàng kim hoàn trên thị trường tự do điều chỉnh tỷ giá giảm 120 đồng/USD, xuống: 23.800 - 23.880 đồng/USD. Đồng bạc xanh đã mất mốc 24.000 đồng/USD chỉ sau một ngày chinh phục thành công.
Còn trên thị trường ngân hàng, tỷ giá giảm gần 100 đồng/USD. Tại thời điểm cuối ngày 24/3, Vietcombank niêm yết tỷ giá ở mức: 23.490 - 23.650 đồng/USD. Tỷ giá tại BIDV giảm xuống mức: 23.540 đồng/USD - 23.700 đồng/USD.
Tới ngày 26/3, tỷ giá đảo chiều đi lên nhưng vẫn cách xa mức "đỉnh" thiết lập trong ngày 23/3.
Sáng nay 29/3, Ngân hàng Nhà nước áp dụng tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD là 23.235 đồng "ăn" 1 USD - đi ngang so ngày 27/3 nhưng là phiên giảm thứ 3 liên tiếp so với trước đó.
Trong báo cáo mới được công bố, Công ty chứng khoán MBS đánh giá nguồn lực hạn chế sức nóng của tỷ giá. Theo đó, MBS tin rằng tính chung cả năm nay, tỷ giá chỉ điều chỉnh khoảng 2% vì các yếu tố cơ bản đều thuận lợi.
Thứ nhất, theo MBS, trong các tháng cuối năm Mỹ sẽ duy trì chính sách siêu nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế nên nhà đầu tư sẽ tích cực mua vào các tài sản chính, giảm nắm giữ đồng USD, từ đó khiến đồng USD giảm giá trị.
Thứ hai, xét về tình hình trong nước, MBS phân tích cán cân thanh toán thặng dư trong quá khứ đã tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước tiếp tục bổ sung nguồn dự trữ ngoại hối dồi dào và qua đó gia tăng dư địa điều chỉnh tỷ giá phù hợp với mục tiêu đặt ra.
H.BÌNH
UBCK xem xét cấp margin cho cổ phiếu UPCom, đề xuất giảm phí giao dịch phái sinh Ông Phạm Hồng Sơn - Phó Chủ tịch UBCKNN cho biết đang xem xét việc nới dòng tiền vào thị trường với việc cho phép giao dịch ký quỹ (margin) cổ phiếu trên sàn UPCom. Ngày 4/3/2020, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã tổ chức cuộc họp với các công ty chứng khoán và quản lý quỹ để tìm kiếm những...