Chữa bệnh táo bón bằng lá lộc mại, người phụ nữ suy gan, suy thận
Chữa bệnh táo bón bằng cách hái lá lộc mại về cuốn thịt lợn ăn, người phụ nữ 49 tuổ.i (huyện Tân Sơn, Phú Thọ) bị ngộ độc dẫn đến tan má.u cấp, thiếu má.u nặng, suy gan, suy thận.
Sáng 18/12, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết vừa tiếp nhận điều trị cho nữ bệnh nhân bị ngộ độc lá lộc mại.
Cụ thể, nghe nói ăn lá lộc mại chữa được táo bón, người phụ nữ 49 tuổ.i ở Thu Cúc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ đã lấy lá về cuốn thịt lợn ăn. Tuy nhiên, tình trạng táo bón không những không hết mà còn bị chóng mặt, buồn nôn, người yếu mệt, đi tiểu ra máu… phải đi cấp cứu.
Khai thác tiề.n sử, gia đình cho biết, người bệnh có tiề.n sử táo bón kéo dài, nghe mọi người mách là lá lộc mại có thể chữa được táo bón nên đã lấy lá cuốn với thịt lợn để ăn. Vài tiếng sau khi ăn lá lộc mại, người bệnh xuất hiện đau bụng, vàng da, nước tiểu đỏ, mệt mỏi, chóng mặt… Các triệu chứng nặng dần nên đã được gia đình đã đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cấp cứu.
Người bệnh nhập viện trong tình trạng đau bụng thượng vị, đi ngoài phân lỏng, vàng mắt, vàng da, chóng mặt, buồn nôn, người yếu mệt, đi tiểu ra má.u.
Bàn tay của người bệnh bị vàng da sau khi sử dụng lá lộc mại. Ảnh: BVCC.
Sau khi thực hiện các kiểm tra lâm sàng, cận lâm sàng, kết hợp với bệnh sử, loại trừ các nguyên nhân tan má.u khác, các bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc đã xác định đây là trường hợp tan má.u cấp do ngộ độc lá lộc mại, và đã áp dụng các biện pháp chống độc, thải độc, truyền má.u, thuố.c bổ gan, thuố.c chống chả.y má.u, thuố.c lợi tiểu.
Video đang HOT
Sau 5 ngày điều trị, người bệnh đã đáp ứng thuố.c và tiến triển tốt, tình trạng tan má.u đã cải thiện, suy gan, suy thận giảm. Người bệnh tiếp tục được theo dõi và sẽ được ra viện trong những ngày tới.
Theo y học cổ truyền, lá lộc mại (hay còn gọi là cây du mại) có tác dụng nhuận tràng (liều nhỏ), tẩy (liều lớn), tiêu độc, sát trùng. Dân gian truyền nhau kinh nghiệm uống nước lá lộc mại để chữa bệnh táo bón, kiết lỵ… Tuy nhiên việc sử dụng không đúng cách, sai liều lượng có thể dẫn đến ngộ độc. Độc tính của lá lộc mại có thể gây ra hiện tượng nhịp tim nhanh, người mệt yếu, da xanh, ăn không tiêu, đau bụng, đi tiểu màu đỏ.
Hình ảnh lá cây lộc mại (cây du mại). Ảnh: BVCC.
Theo ThS.BS. Phan Hồng Thái, Khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, mặc dù các bác sĩ đã đưa ra rất nhiều cảnh báo về sự nguy hiểm của lá lộc mại, tuy nhiên, từ đầu năm 2024 đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận điều trị 3 trường hợp người bệnh bị ngộ độc nặng do ăn lá lộc mại.
Qua những trường hợp nói trên, BS Thái khuyến cáo người dân không nên sử dụng lá lộc mại dưới bất kỳ hình thức nào. Khi xuất hiện các triệu chứng ngộ độc, cần nhanh chóng đưa người bệnh tới cơ sở y tế có chuyên khoa cấp cứu – chống độc để được xử trí kịp thời.
Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của sốt xuất huyết Dengue
Trong thời gian gần đây, nhiều bệnh viện lớn tại Việt Nam đã ghi nhận nhiều ca sốt xuất huyết Dengue diễn biến nặng, trong đó không ít trường hợp gặp biến chứng nguy hiểm đ.e dọ.a tính mạng.
Bệnh nhân N.V.K (nam, 82 tuổ.i, Thái Bình) nhập viện tại Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, ở ngày thứ 6 của bệnh sốt xuất huyết. Ban đầu, ông chỉ sốt nhẹ và mệt mỏi nhưng nhanh chóng xuất hiện các triệu chứng nghiêm trọng như sốt cao 39C, tiểu cầu giảm sâu chỉ còn 7 G/L (thấp hơn mức bình thường tới 21 lần), và xuất huyết tiêu hóa gây đi phân đen.
Sau khi nhập viện, ông được chỉ định truyền tiểu cầu để hỗ trợ đông má.u. Tuy nhiên, má.u chả.y trong các mô cơ ở vùng ngực và tay trái khiến bệnh nhân đau nhức dữ dội, cơ bắp căng cứng và chuyển màu tím bầm. Thậm chí, bệnh nhân mất một nửa lượng má.u trong cơ thể, chỉ số huyết sắc tố (Hgb) giảm mạnh từ 140 T/L xuống còn 70 T/L, đẩy ông vào tình trạng nguy kịch.
Sau 9 ngày điều trị tích cực với các chế phẩm má.u, tiểu cầu bệnh nhân tăng lên 57 G/L, tình trạng xuất huyết tiêu hóa tạm thời ổn định.
Ảnh minh họa
Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn cảnh báo nguy cơ xuất huyết trong cơ vì biến chứng này rất khó kiểm soát bằng các biện pháp thông thường. Sau nửa tháng điều trị, bệnh nhân đã xuất viện, nhưng trường hợp này là lời cảnh báo về mức độ nguy hiểm của sốt xuất huyết và sự cần thiết của việc phát hiện, điều trị kịp thời.
Theo Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, vừa qua, số lượng bệnh nhân sốt xuất huyết nhập viện tăng cao, đặc biệt tại các khu vực ngoại thành Hà Nội như Hoài Đức, Đan Phượng, Phúc Thọ, và các tỉnh lân cận như Hải Phòng, Hải Dương, Thái Bình.
Một bệnh nhân nam (25 tuổ.i, Hoàng Mai, Hà Nội) nhập viện sau 5 ngày sốt cao, được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue với suy gan nặng và tiểu cầu tụt nhanh. Bệnh nhân nữ (62 tuổ.i, Đan Phượng, Hà Nội), mắc sốt xuất huyết Dengue type 2, diễn biến xấu với tình trạng suy đa tạng, phải thở máy, lọc má.u liên tục nhưng tiên lượng nguy kịch.
PGS.TS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, nhận định sốt xuất huyết Dengue đang có xu hướng xảy ra sớm hơn mọi năm và mức độ nghiêm trọng gia tăng.
Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm do virus Dengue, lây truyền qua muỗi Aedes aegypti. Bệnh diễn biến qua ba giai đoạn:
Giai đoạn sốt: Sốt cao, đau nhức cơ khớp, xuất huyết nhẹ, tiểu cầu giảm.
Giai đoạn nguy hiểm: Từ ngày thứ 3 đến thứ 7, xuất hiện thoát huyết tương, suy hô hấp, xuất huyết nội tạng, nguy cơ sốc và suy đa tạng.
Giai đoạn hồi phục: Từ ngày thứ 7 đến thứ 10, tiểu cầu tăng, bệnh nhân dần ổn định.
Những người có bệnh nền, đặc biệt là cao tuổ.i, có nguy cơ cao gặp biến chứng như xuất huyết nặng, suy gan, suy thận, hoặc suy đa tạng. Đặc biệt, việc sử dụng thuố.c không đúng cách, như Aspirin hay Ibuprofen, có thể là.m tìn.h trạng xuất huyết trở nên nghiêm trọng hơn.
Để phòng ngừa, cần loại bỏ môi trường nước đọng, xử lý các khu vực tối tăm ẩm thấp và sử dụng màn chống muỗi khi ngủ, vì vậy việc nhận biết các triệu chứng sớm và điều trị kịp thời là yếu tố quan trọng để giảm thiểu nguy cơ biến chứng.
PGS.TS Đỗ Duy Cường nhấn mạnh, khi có triệu chứng sốt cao đột ngột, đau nhức cơ thể, xuất huyết bất thường, người bệnh cần đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Việc phát hiện và điều trị kịp thời có thể cứu sống bệnh nhân và hạn chế nguy cơ biến chứng nghiêm trọng".
Cô gái 19 tuổ.i ở Phú Thọ nhập viện cấp cứu sau khi uống thuố.c hạ sốt do em trai pha Sau 8 tiếng uống nhầm 9 viên thuố.c hạ sốt paracetamol, bệnh nhân mệt lả, đau đầu, chóng mặt, được đưa đi cấp cứu. Ngày 13/8, thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) cho biết, vừa qua, đơn vị này đã cấp cứu cho một trường hợp uống quá liều thuố.c hạ sốt paracetamol. Theo đó, tối 11/8,...