Chính phủ Pháp vượt qua 2 cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội
Ngày 20/3, Chính phủ Pháp đã vượt qua 2 cuộc bỏ phiêu bât tín nhiêm tại Quôc hôi, song vân đôi mặt với sức ép liên quan cải cách chế độ hưu trí.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne phát biểu phiên họp Quốc hội ở Paris, Pháp. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN
Tuân trước, sau khi Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne thông báo chính phủ sẽ thực hiện kê hoạch cải cách chế độ hưu trí mà không cân Quôc hôi bỏ phiêu thông qua, phe đôi lâp đã đê trình 2 kiến nghị bất tín nhiệm Chính phủ.
Hạ viên Pháp đã bác bỏ kiên nghị đâu tiên do liên minh LIOT trung dung đưa ra và được cánh tả ủng hô, với chênh lêch chỉ 9 phiêu. Sau đó, kiên nghị thứ hai do đảng cực hữu National Rally đưa ra cũng bị bác bỏ với số phiếu áp đảo, theo đó chỉ có 94 phiêu ủng hộ bất tín nhiệm trong tổng số 577 nghị sĩ hạ viện.
Video đang HOT
Viêc 2 kiên nghị đêu bị bác bỏ đồng nghĩa kê hoạch cải cách chế độ hưu trí của Chính phủ Pháp, theo đó nâng tuôi nghỉ hưu từ 62 lên 64, đã được cơ quan lâp pháp thông qua.
Thủ tướng Borne đã đê nghị Tòa án Hiên pháp đưa ra quyết định, trong khi cánh tả đã đê đơn đề nghị tòa án cho tiến hành trưng câu ý dân vê vân đê này.
Sau các cuôc bỏ phiêu trên, các cuôc biêu tình tự phát đã nô ra tại trung tâm thủ đô Paris cũng như ở các thành phô khác của Pháp, trong đó có Dijon và Strasbourg (miền Đông) và Rennes (miền Tây). Cảnh sát Pháp cho biêt tại Paris đã có 101 người bị bắt giữ trong các cuôc xung đôt giữa những người biêu tình và lực lượng an ninh.
Ngoài ra, các nghiệp đoàn đã kêu gọi môt đợt đình công và biêu tình mới vào ngày 23/3. Dự báo sự kiện này sẽ khiên hê thông giao thông công công lại bị đình trê ở môt số khu vực của nước Pháp. Trước đó, cuôc đình công liên tục của công nhân thu gom rác ở Paris khiên rác thải bị tôn đọng ở thủ đô.
Chính phủ Pháp khẳng định việc cải cách chế độ hưu trí là cần thiết trong bối cảnh dân sô nước này đang già hóa. Trong khi đó, những người phản đôi cải cách cho rằng viêc này đặt gánh nặng không công bằng lên những người có thu nhâp thâp, phụ nữ và người lao động làm các công viêc tay chân.
Ngày 11/3 vừa qua, Thượng viện Pháp đã thông qua dự luật cải cách trên và gửi lại Hạ viện để thông qua. Tuy nhiên, Thủ tướng Borne ngày 16/3 đã vận dụng một điều khoản đặc biệt trong Hiến pháp để thông qua dự luật tại Hạ viện mà không cần các nghị sĩ bỏ phiếu.
Thủ tướng Pháp vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm
Ngày 11/7, Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne đã vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đầu tiên tại Quốc hội nước này, vốn do phe đối lập khởi xướng.
Tân Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne tại lễ nhậm chức ở Paris, ngày 16/5/2022. Ảnh: AFP/TTXVN
Sau gần 3 giờ tranh luận, kiến nghị bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Elisabeth Borne chỉ nhận được 146 phiếu ủng hộ trong tổng số 577 nghị sĩ tại Quốc hội Pháp.
Đảng Nước Pháp bất khuất (LFI) đã đưa ra đề nghị bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Elisabeth Borne, người đứng đầu chính phủ thiểu số của Pháp. Tuy nhiên, bà Elisabeth Borne không gặp khó khăn khi mà các đảng đối lập khác cũng thể hiện sự không ủng hộ với đề nghị trên của LFI từ trước khi cuộc bỏ phiếu diễn ra. Trong cuộc tranh luận trước khi bỏ phiếu, Thủ tướng Elisabeth Borne cáo buộc đảng LFI đang tiêu tốn thời gian của Quốc hội trước các vấn đề quan trọng.
Bà Elisabeth Borne được Tổng thống Emmanuel Macron bổ nhiệm giữ chức Thủ tướng Pháp vào tháng 5 năm nay, một tháng trước khi diễn ra cuộc bầu cử quốc hội, trong đó liên minh cầm quyền mất thế đa số tại Quốc hội.
Trong cuộc bầu cử cuối tháng 6 vừa qua, liên minh "Đồng lòng" (Ensemble) của Tổng thống Emmanuel Macron chỉ giành được 245/577 ghế, không đủ 289 ghế tối thiểu cần thiết để chiếm đa số tại Quốc hội Pháp. Điều đó đồng nghĩa liên minh này không còn tiếng nói quyết định đối với các kế hoạch của chính phủ.
Quốc hội Pháp bỏ phiếu bất tín nhiệm chính phủ của Tổng thống Macron Nếu chính quyền thua trong vòng bỏ phiếu tín nhiệm, ông Macron sẽ phải bổ nhiệm một chính phủ với Thủ tướng mới hoặc giải tán quốc hội, kích hoạt bầu cử sớm. Chính phủ của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang phải đối mặt với một cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm vào chiều ngày 20/3 (giờ địa phương), khi các nhà...