Sau khi uống thuốc, anh Gong đột nhiên thấy tức ngực và thậm chí ho ra máu. Nguyên nhân chỉ vì anh đã quên làm một việc hết sức quan trọng khi dùng thuốc.
Uống thuốc với nước là sự kết hợp mà bất cứ ai cũng làm khi phải uống thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên một số người lại chọn cách nuốt thuốc trực tiếp mà không cần nước. Dù nó có thể thuận tiện nhưng với một số loại thuốc điều này có thể gây nguy hiểm.
Ngày 16/3, anh Gong, 28 tuổi vì cảm thấy cơ thể không khỏe nên đã ra hiệu thuốc mua thuốc uống thay vì đi viện khám. Sau khi trao đổi tình trạng với người bán hàng, anh Gong đã mua viên nang tetracycline về uống. Trước khi anh rời đi, người bán đã nhắc anh phải uống thuốc với nước nếu không sẽ bị ăn mòn dạ dày.
Buổi đêm, anh Gong chợt nhớ ra việc phải uống thuốc nên vội vàng nuốt luôn mà không uống nước, sau đó tiếp tục đi ngủ. Tuy nhiên lát sau anh đột nhiên cảm thấy đau ngực và ho. Lúc này anh mới nhớ tới lời dặn của người bán, vội vàng uống nước nhưng các triệu chứng đau ngực vẫn không giảm. Sau khi ho dữ dội, kèm theo máu, anh đã ho ra cả viên thuốc.
Sáng ngày 17/3, anh Gong lập tức chạy đến Trung tâm tiêu hóa của Bệnh viện Nghĩa Ô Phục Nguyên ở Kinh Hoa, Trung Quốc. Bác sĩ đề nghị nội soi dạ dày cho anh Gong phát hiện ra dạ dày của anh đã bị ăn mòn, tạo thành một vết loét khá lớn.
Vì sao nên uống thuốc với nhiều nước?
Nước là phương tiện vận chuyển các viên thuốc. Nhiều loại thuốc được hấp thu trong nước. Nước còn giúp đưa thuốc từ miệng đến dạ dày mà không bị kẹt lại ở bộ phận nào. Nó cũng làm giảm nguy cơ nghẹt thở bằng cách chuyển viên thuốc xuống thực quản chứ không phải khí quản.
Khi uống thuốc, chúng ta nên uống hai hoặc ba lần nước. Đôi khi, uống ít nước không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc mà còn mang lại nguy cơ mắc bệnh cho cơ thể.
Wang Zhiyong, trưởng khoa Trung tâm tiêu hóa của bệnh viện Nghĩa Fuyuan nhắc nhở một số loại thuốc gây kích thích thực quản, chẳng hạn như alendronate để điều trị loãng xương, nên được dùng với một ly nước trắng và tránh nằm xuống ít nhất 30 phút sau khi uống thuốc để tránh viêm thực quản, loét thực quản hoặc xói mòn thực quản. Ngoài ra, nếu bạn dùng một loại thuốc như ibuprofen hoặc aspirin, thuốc viên nang nên nhớ uống nhiều nước. Khi dùng các chất bảo vệ niêm mạc dạ dày, các loại thuốc làm giảm tiêu chảy và xi-rô bạn nên uống ít nước.
Ngoài ra, nếu uống thuốc mà ít nước thì các viên nén không bao có dạng như phấn có thể dính vào lưỡi, cổ họng gây đắng miệng hay thậm chí có thể bị mắc kẹt trong cổ họng bạn khi bạn đang nuốt và gây nghẹt thở.
Theo Eva
Tin mới nhất
Trẻ vị thành niên chiếm 20% các ca mang thai tại Việt Nam
08:30:14 28/12/2024
Hơn nữa, việc mang thai và sinh con ở lứa tuổi quá trẻ còn khiến tình trạng tảo hôn gia tăng; đồng thời cơ hội học tập của các em bị rút ngắn, cuộc sống bị đảo lộn và tương lai bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Những dấu hiệu cho thấy trí nhớ 'có vấn đề'
08:28:22 28/12/2024
Một dấu hiệu cảnh báo khác cần chú ý là sự vô tổ chức. Điều này có thể biểu hiện khi bạn bị lạc ở những nơi quen thuộc hoặc gặp khó khăn trong việc theo dõi các hóa đơn hoặc thuốc men.
Lợi ích ít biết của việc ăn gừng cả vỏ
08:14:28 28/12/2024
Trường hợp đau xương khớp mùa lạnh, nên ngâm chân, tay hoặc tắm với nước thảo dược có thành phần gừng tươi, hoặc gừng rang với muối hột chườm lên vùng đau, không cần bỏ vỏ.
Giáo sư Nhật 92 tuổi vẫn đi làm, tiết lộ loại cá luôn có trong bữa ăn
07:55:21 28/12/2024
Dù đã bước qua tuổi 92, GS Kagawa Yasuhiro vẫn khiến nhiều người kinh ngạc bởi tinh thần minh mẫn và sức khỏe dẻo dai.
Top đồ uống giúp giải độc, tăng cường sức khỏe đường ruột
07:55:11 28/12/2024
Nghệ chứa curcumin, có đặc tính chống viêm và kháng khuẩn, rất tốt cho sức khỏe đường ruột. Kết hợp nghệ với sữa và hạt tiêu đen giúp giảm viêm và hỗ trợ tiêu hóa tốt nhất.
Cách giữ ấm cho trẻ khi ngủ vào mùa đông
07:53:25 28/12/2024
Đối với trẻ nhỏ việc giữ ấm vào mùa đông vô cùng quan trọng và không hề đơn giản. Nếu như mặc quá nhiều quần áo cho trẻ có thể sẽ khiến trẻ quá nóng, toát mồ hôi nhiều và bị ngấm ngược trở lại dẫn đến cảm lạnh.
Cách phòng ngừa cúm mùa ở trẻ em
07:50:01 28/12/2024
Do đó, các bậc cha mẹ cần chú ý bảo vệ trẻ bằng cách giáo dục về vệ sinh cá nhân, hạn chế tiếp xúc với trẻ ốm, và đảm bảo trẻ rửa tay thường xuyên.
Hai hóa chất độc hại nào không nên sử dụng để ngâm giá đỗ?
07:46:22 28/12/2024
Các đối tượng khai nhận trong quá trình sản xuất giá đỗ đã sử dụng vôi cục, nước giếng và một loại chất lỏng không màu, mà nhóm này thường trao đổi tiếng lóng với nhau là nước kẹo.
Làm gì để phổi sạch sau cai thuốc lá?
07:43:46 28/12/2024
Thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi và loạt bệnh lý nguy hiểm khác.
Những ai nên tránh ăn hành muối, dưa cải muối
07:36:32 28/12/2024
Hành muối và dưa cải muối là món ăn quen thuộc với nhiều gia đình Việt. Nó chứa nhiều men probiotics và các vi khuẩn có lợi. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nguy cơ với sức khỏe, đặc biệt với một số người.
3 kiểu tập thể dục là 'thuốc độc' đối với sức khỏe
06:36:25 28/12/2024
Điều này chủ yếu liên quan đến việc cơ thể chưa tỉnh táo hoàn toàn vào buổi sáng, tập thể dục cường độ cao đột ngột có thể gây ra cơn nhồi máu cơ tim cấp tính.
Bến Tre khuyến cáo tiêm vaccine phòng thủy đậu
06:34:12 28/12/2024
Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bến Tre, đến sáng 27/12, tỉnh ghi nhận 164 ca mắc thủy đậu phát sinh ở một công ty may mặc thuộc Khu công nghiệp Giao Long, huyện Châu Thành.