Cha mẹ chở con như… làm xiếc trên đường
Vào giờ tan tầm, ng khó để có thể chứg kiế cảh nhữg bậc phụ huynh đi xe máy “trang bị” cho mìh rất kỹhưg lại quá thờ ơ với con trẻgồi sau xe. Trẻg đ bảo hiểm, ng đai an toà, 3-4 trẻ cùg chen chúc trê mt xe….
Ngày 16/09/2010, B GD&ĐT đã có Côg vă số 5920 gửi các Sở GD&ĐT, nêu rõ: Để đảm bảo thực hiệ nghiêm túc quịh của pháp luật và bảo đảm an toà tíh mạg cho học sinh, đềghị các Sở chỉ đạo các nhà trườg triể khai nghiêm túc việc giáo dục an toà giao thôg cho học sinh trong năm học 2010 – 2011 theo hướg dẫ tại côg vă số 4934/BGDĐT- CTHSSV ngày 18/8/2010 của B GD&ĐT.
Theo đó, các trườg tiểu học, mẫu giáo triể khai ngay việc yêu cầu học sinh khi ngồi trê mô tô, xe gắ máy bắt buc phải đ bảo hiểm và đềghị phụ huynh ký cam kết với nhà trườg thực hiệ nghiêm túc quịh này; có biệ pháp kiểm tra, đô đốc, nhắc nhở để duy trì việc thực hiệ trong suốt năm học và hìh thàh được thói quen trong học sinh. Có khẩu hiệu trước cổg trườg với ni dung: “Học sinh phải đ bảo hiểm khi ngồi trê mô tô, xe gắ máy”.
Chỉ đạo các trườg trung học phổ thôg yêu cầu học sinh ký cam kết ng điều khiể mô tô, xe gắ máy khi chưa đủ tuổi quịh và chưa có giấy phép lái xe; đềghị phụ huynh cùg ký cam kết với nhà trườg để đảm bảo thực hiệ nghiêm túc quịh của pháp luật và bảo đảm an toà tíh mạg cho học sinh.
Quịh là vậy song xem ra vẫ cò quá lạ lẫm với hầu hết các trườg học và các bậc phụ huynh. Cảh nhữg bậc phụ huynh vào giờ tan trườg vô tư chở xe máy kẹp 2, thậm chí kẹp 3-4 học sinh ng đ bảo hiểm, phóg vô tư trê các tuyế đườg vẫ nhan nhả. Bố mẹ được “trang bị” kỹ trong khi con trẻ thìg, nếu ng may xảy ra tai nạ, điều gì sẽ xảế?
Điều đág nói là cảh này ta vẫ thườg xuyê bắt gặp trê đườg song hìh nhưg được lực lượg CSGT quan tâm nhắc nhở, xử lý.
Mt vài hìh ảh PV Dâ trí ghi lại được trê đườg phố Hà Ni:
Video đang HOT
Trẻgồi trước ôm mẹ cò ng xuể vòg tay, trẻgồi sau lỏg lẻo ng dâai, ng mũ bảo hiểm, ng tay bám.
ảh chụp tại ngã tư Nguyễ Trãi cắt Khuất Duy Tiế
(Ảh: Hồg Hạh – chụp trê phố Trầ Nhâ Tôg)
Vàhữg hìh ảh thườg thấy sau mỗi buổi tan trườg trê địa bà TP Phủ Lý, Hà Nam:
Cháu bégồi sau cùg dườg như sắp… rơi xuốg.
Đủ tròghịch ngợm đế… phát sợ của con trẻ.
Khôg có MBH, lại phải ôm chiếc cặp to hơ người, trẻ sẽ xử lý ra sao khi có sự cố xảy ra?
Theo Dâ Trí
"Sao VTV3 lại dạy trẻ con dìm mèo?"
Hàng triệu độc giả ngồi trước màn hình VTV3 tối 17/4/2011 đã không thể ngờ phân cảnh dìm một con mèo xuống nước lại trở thành một bài học giáo dục trẻ em.
Độc giả Hải An (Hà Nội) kể lại: Con trai mình gần 2 tuổi khi xem đến cảnh con mèo bị buộc vào chai rồi thả xuống nước đã lao về phía màn hình ti vi, giơ hai tay đòi nắm lấy chú mèo, giọng thì ngọng líu ngọng lô mếu máo: "Mẹ, mẹ, mèo ngã, mèo ngã, cứu...".
Mình đã phải bế bé lên và giải thích là "đấy là những trò đùa của các anh trong tivi, sẽ có người cứu bạn mèo, bạn ấy sẽ không sao đâu con ạ".
Anh Lê Trung ngậm ngùi chia sẻ: "Thật sự tôi sốc khi xem chương trình cùng 2 con và sợ ảnh hưởng tiêu cực đến con, tôi phải nói với con: không phải mèo thật đâu con ạ, người ta làm giả đấy. Với tôi, việc VTV3 có cắt đoạn này hay không không quan trọng bằng cái phông kiến thức của nhóm làm phim, và của cả những người kiểm duyệt".
Hầu hết các ý kiến gửi về VietNamNet đều thể hiện một thái độ sốc và bức xúc khi chứng kiến cảnh bốn em bé buộc một con mèo vào hai chai nước rồi thả xuống hồ bơi.
Loài vật nào cũng có quyền được sống và yêu thương.
Độc giả Hoàng Minh bình luận: "Là người rất yêu quý vật nuôi, nhất là mèo, tôi không thể chấp nhận màn hành hạ mèo phát sóng trên VTV3 hôm vừa rồi. Đây là chương trình văn hóa giáo dục mà đưa hình ảnh phản cảm vậy sao? Những hình ảnh như thế sẽ chỉ làm cho con trẻ sống lạnh lùng và vô cảm hơn trước nỗi đau và cái chết".
Một bạn khác nói: "Chưa biết trẻ em Việt Nam xem chương trình này sẽ có suy nghĩ và hành động như thế nào, riêng việc để 4 em nhỏ trong clip chứng kiến cảnh chú mèo con vẫy vùng trong nước đã là vô nhân đạo".
Bạn đọc Gia Phùng chia sẻ thêm: "Tôi cũng tình cờ xem chương trình đó và giật mình vì sự thiếu hiểu biết của những người làm chương trình. Góc quay rõ ràng một chú mèo thật bị buộc chặt vào chai nhựa, khi thả xuống nước thì chú mèo bị lộn ngược rồi chìm nghỉm dưới nước.
Một hình ảnh dã man, bất nhẫn, đối với những cậu bé đã đủ tuổi để nhận thức vấn đề. Đặc biệt đây lại là một chương trình giáo dục trên Đài truyền hình Quốc gia".
"Loài vật nào cũng có quyền được sống và yêu thương. Càng không thể dùng một con mèo đang sặc sụa nước để làm một thí nghiệm giáo dục như vậy. Là admin của Hội Những Người Yêu Động Vật www.yeudongvat.org và Hội Những Người Yêu Mèo www.facebook.com/hoiyeumeo, tôi và hàng chục ngàn thành viên đang đợi câu trả lời của Ban biên tập VTV3?' - Vi Thảo Nguyên, admin của trang web Hội Những Người Yêu Động Vật viết.
TS - Chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Kim Quý:
Hành vi hành hạ thú vật mang tính bạo lực
Có lẽ ý tưởng của chương trình không xấu, nhưng cách diễn đạt không thành công. Người sản xuất chương trình đã không nghĩ ở nhiều góc độ, họ chỉ nghĩ đến việc lấy ví dụ là con mèo để dạy trẻ, mà không nghĩ đến việc đó là hành động hành hạ thú vật mang tính bạo lực, độc ác. Tình trạng bạo lực, nhất là bạo lực học đường đang tràn lan hiện nay khiến nhiều phụ huynh, khán giả giật mình khi xem chương trình trên là điều dễ hiểu. Bởi đây là chương trình dành cho trẻ em, có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, suy nghĩ của trẻ. Lẽ ra, trong đoạn phim trên nên có thêm một phân đoạn giải thích trong chương trình, rằng hành động của cậu bé là sai, là hành hạ động vật, khuyên trẻ sống nhân ái hơn với loài vật. Cách giáo dục như thế sẽ đầy đủ hơn. Một chương trình như thế là thiếu kiểm duyệt. Cần phải lưu ý người sản xuất phải nhìn nhận sự việc ở nhiều góc độ, nếu không, đưa nó lên truyền hình sẽ gây phản giáo dục, bức xúc trong dư luận. Dù sao đây là một chương trình lớn, của đài quốc gia, cần phải xem xét kỹ hơn nữa trước khi trình chiếu tới khán giả, cũng như cần phải có đội ngũ chuyên gia tư vấn cẩn thận hơn. Quỳnh Anh(ghi)
Theo Vietnamnet
"Gái ế": đối tượng để đàn ông lợi dụng "Bắt thóp" được điểm yếu của "gái ế", nhiều cánh mày râu tìm đến họ để... lợi dụng. Là đối tượng để đàn ông... lợi dụng Những cô gái "quá lứa lỡ thì" có thể khác nhau về ngoại hình, công việc, hoàn cảnh... nhưng đều có một điểm chung là không còn trẻ và cô đơn. Họ cũng mơ về "ngôi nhà...