‘Cha đỡ’ của những sản phụ mang HIV/AIDS

Theo dõi VGT trên

Tim thai nhi ngừng đ.ập trước một tuần dự sinh, bác sĩ Vũ cố kìm cảm xúc rồi chỉ huy kíp trực gây chuyển dạ lấy thai ra, bảo vệ mẹ.

Đèn phòng mổ bật sáng. Không khí yên lặng bao trùm. Các y bác sĩ đội mũ kín mít, mỗi người đeo ba đôi găng dài đến bắp tay và mặc thêm áo ni lông để ngăn dịch b.ắn vào người.

Trên bàn mổ là sản phụ 30 t.uổi, mang thai ở tuần 36, mắc bệnh AIDS và đã nhiều lần hỏng thai. Bác sĩ Vũ đ.ánh giá, bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nên sức đề kháng kém kết hợp với tiểu đường thai kỳ nên yếu hơn các sản phụ khác.

“Nỗi mất mát đó ám ảnh tôi nhiều năm bởi đ.ứa t.rẻ đã thành hình và chỉ còn một tuần nữa có thể chào đời”, bác sĩ Lê Thế Vũ, 53 t.uổi, Trưởng khoa Sản n.hiễm t.rùng, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, kể lại một ca bệnh trong ký ức.

Ngoài các bệnh nhân HIV/AIDS, Khoa Sản n.hiễm t.rùng còn tiếp nhận và đỡ đẻ cho những sản phụ mắc nhiều bệnh truyền nhiễm khác như viêm gan B, giang mai, xử lý các trường hợp tai biến sản phụ khoa từ nơi khác chuyển về. Tháng 4/2020, khoa theo dõi một sản phụ là F1 của bệnh nhân Covid-19, khi diễn biến dịch đang phức tạp.

Cha đỡ của những sản phụ mang HIV/AIDS - Hình 1

Thạc sĩ, bác sĩ Lê Thế Vũ, Trưởng khoa Sản n.hiễm t.rùng, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Ảnh: Thùy An

Con đường trở thành bác sĩ của Lê Thế Vũ bắt đầu tình cờ từ một lời nói của cha. “ Sao tay con lúc nào cũng sạch sẽ, bóng nhoáng như vừa sát cồn!”. Ông cụ nghĩ anh hợp làm thầy, “một là thầy giáo, hai là thầy thuốc”. Lời động viên của bố thôi thúc chàng trai t.uổi 17 thi vào trường Y.

Sau 6 năm học, Vũ phải lựa chọn giữa các chuyên ngành là ngoại, sản, nội, nhi để đào tạo chuyên sâu. Thời điểm đó, ngoại khoa là chuyên ngành ước mơ của nhiều người, trong khi sản lại khá nhạy cảm với các bác sĩ trẻ và bệnh nhân. Gạt bỏ những khó khăn, anh nghĩ đơn giản: “Được tận tay đón một đ.ứa b.é chào đời khỏe mạnh là cảm xúc thiêng liêng của bác sĩ và có thể lan toả niềm hạnh phúc đến nhiều người, thế nên tôi chọn”.

Năm 1990, Thế Vũ tốt nghiệp và làm việc tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Ca đỡ đẻ đầu tiên là b.é g.ái nay đã làm mẹ và sinh con, gọi bác sĩ Vũ là cha đỡ đầu.

Đến nay, anh đã gắn bó 30 năm với sản khoa, riêng khoa sản truyền nhiễm là 10 năm.

Cha đỡ của những sản phụ mang HIV/AIDS - Hình 2

Bác sĩ Vũ (bên phải) đang cùng kíp mổ thực hiện ca phẫu thuật phụ khoa cho bệnh nhân bị giang mai, ngày 8/10. Ảnh: Bác sĩ cung cấp

Chọn truyền nhiễm phải đủ dũng cảm

Bác sĩ Vũ cho biết, ca đỡ cho sản phụ mắc bệnh truyền nhiễm đòi hỏi thao tác “chậm mà chắc”. Trong đó, đỡ đẻ cho sản phụ mắc HIV thường diễn ra lâu hơn so với bình thường. Bác sĩ vừa phải đảm bảo an toàn cho mẹ, không để trẻ bị xây xước vừa trang bị cho bản thân, tránh nguy cơ lây nhiễm, nhất là khi khâu tầng sinh môn hay tiếp xúc liên tục với m.áu, nước ối, dịch tiết…

“Công việc có tính rủi ro cao không có nghĩa là mình phải sợ hãi. Khi đỡ đẻ, tôi chỉ nghĩ đến làm thế nào để mẹ tròn con vuông. Việc thiếu tôn trọng, miệt thị hay bỏ rơi sản phụ là điều không được phép nghĩ đến”, bác sĩ Vũ chia sẻ.

Rủi ro lớn nhất mà công việc này chính là lây nhiễm HIV từ bệnh nhân, song y học hiện nay đã có thuốc chống phơi nhiễm HIV, giúp giảm nguy cơ lây truyền. Một số trường hợp mổ đẻ đòi hỏi tốc độ nhanh chóng nhưng lại phải xử lý từng bước kỹ lưỡng để tránh nguy cơ phơi nhiễm HIV cũng là thách thức với bác sĩ. Do đó, bác sĩ cần cẩn trọng và bảo hộ kỹ hơn bằng kính, mũ, găng tay, áo ni lông.

“Nhiều hôm rời phòng mổ mà người tôi mồ hôi nhiều như tắm, nhìn là biết bác sĩ khoa truyền nhiễm luôn”, bác sĩ cười nói.

Sản phụ mắc bệnh truyền nhiễm thiệt thòi hơn khi phải chịu sự kỳ thị từ cộng đồng, nhất là bệnh HIV. Nhíu mày nhớ lại một sản phụ ở Sơn La mang HIV và ung thư cổ tử cung. Khi biết tin, mẹ của cô đã nhất định không xuống chăm sóc con. Được mọi người ủng hộ một ít t.iền, cô sống lay lắt một mình trong suốt những ngày hậu phẫu.

Video đang HOT

Một người phụ nữ khác đang có cuộc sống bình thường, bỗng chốc nhận kết quả dương tính HIV do sai lầm của chồng. Nỗi đau nhân lên gấp bội khi cô biết mình có thai.

“Nhiều sản phụ chỉ là nạn nhân nhưng khi mắc bệnh khiến họ mất bình tĩnh, có người muốn bỏ con, người muốn chấm dứt cuộc đời”, bác sĩ nói.

Trên thực tế, phụ nữ mang thai nhiễm HIV không có nghĩa là sinh con cũng sẽ nhiễm HIV. Nếu phát hiện và điều trị sớm, tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con có thể giảm đến 90%. Ngoài HIV, các bệnh truyền nhiễm khác cũng đã có phác đồ điều trị để giảm tỷ lệ lây nhiễm sang thai nhi. Trẻ khi chào đời sẽ được tiêm thuốc dự phòng để bảo vệ, ngăn ngừa khả năng nhiễm bệnh.

Tuy nhiên sản phụ mang bệnh truyền nhiễm có thể khiến thai nhi dị tật, lây nhiễm, thai lưu, mất tim thai. “Không cứu được các bé, thâm tâm tôi chưa bao giờ thanh thản”, bác sĩ nói, giọng nghẹn lại.

Cha đỡ của những sản phụ mang HIV/AIDS - Hình 3

Với bác sĩ Vũ, được tận tay đón chào một em bé chào đời là cảm xúc thiêng liêng và cũng là “đặc ân” của bác sĩ sản. Ảnh: Thùy An

30 năm trong nghề, bác sĩ Vũ nói chưa bao giờ thấy hết yêu công việc. Anh không nhớ nổi mình đã đỡ đẻ cho bao nhiêu ca nhưng vẫn thấy mới mẻ khi một đ.ứa t.rẻ bình an, cất tiếng khóc chào đời. Thường được mời đi lễ đầy tháng các bé như lời cảm ơn đến “người cha đỡ” mát tay, anh thấy công việc của mình thiêng liêng và ý nghĩa hơn nhiều phần.

Khép lại một ngày dài trong phòng mổ, anh trở về phòng làm việc đọc bệnh án nhưng vẫn luôn sẵn sàng có mặt khi có ca bệnh cần.

“Là bác sĩ truyền nhiễm, tôi hiểu được sự khó khăn của công việc này”, anh nói. “Thay vì lo lắng, tôi tìm cho mình những lý do để kiên trì, như là khoảnh khắc mẹ tròn con vuông, trọn vẹn hơn nữa là em bé sinh ra không mắc bệnh truyền nhiễm, lớn lên khỏe mạnh”.

'Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19'

Sinh con trong mùa dịch Covid-19, Như Ngọc có nhiều lo lắng. Song nhờ sự giúp đỡ của các bác sĩ, sau hành trình vất vả, chị đã 'vượt cạn' thành công.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 1

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 2

Tôi là Đặng Như Ngọc (31 t.uổi) sống tại Hà Nội. Đầu năm 2020, tôi kết hôn và sau đó có bầu. Tháng 9, tôi đang mang thai tuần thứ 38 và chờ ngày sinh.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 3

Những tuần cuối, tôi vẫn đi siêu âm đều đặn. Cân nặng của con đo được là 3,4 kg. Vì sức khỏe của tôi tốt, bác sĩ khuyên sinh thường. Điều mà gia đình tôi lo lắng nhất là tình hình dịch Covid-19 đang bùng phát trở lại. Bởi vậy, chúng tôi phải rất cẩn thận khi đi khám thai và chuẩn bị sinh con.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 4

Gần nhà có hồ rộng, hàng ngày, chúng tôi đều dành một tiếng để đi bộ ở đây. Vận động rất tốt cho phụ nữ mang thai, vừa giúp giữ sức khỏe, vừa thuận lợi khi sinh con.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 5

Do mắc tiểu đường thai kỳ, ngoài việc uống nước lọc, tôi bổ sung thêm nước lá vối.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 6

Nhân ngày được nghỉ ở nhà, chồng tôi mang quần áo của con đi giặt. Để an tâm, anh giặt tất cả bằng tay rồi tự mình phơi phóng.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 7

Đồ đạc chuẩn bị đi sinh gồm rất nhiều thứ: quần áo, bỉm tã, sữa viên, máy vắt sữa,... Sợ bị nhầm lẫn hoặc mang thiếu đồ, tôi bày mọi thứ ra giường, kiểm tra lại thật kỹ lưỡng rồi chia làm các túi nhỏ.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 8

Ngày thứ 2 của tuần 38 thai kỳ, bụng bắt đầu nặng hơn khiến tôi gặp khó khăn khi nằm. Tôi thường ngồi dựa vào chồng mỗi tối, đợi cơn buồn ngủ tới rồi mới nằm xuống.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 9

11/9 - ngày thứ 5 của tuần 38 thai kỳ - 7h sáng, tôi thấy đau bụng và bắt đầu có biểu hiện của việc chuyển dạ. Tôi đặt taxi để vào viện ngay.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 10

Do có bệnh nền, tôi chọn sinh tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội).

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 11

Những ngày này, Bệnh viện Bạch Mai hạn chế người ra vào. Mọi người đều tuân thủ đeo khẩu trang, đo nhiệt độ và rửa tay bằng nước sát khuẩn. Vì số lượng người chăm bệnh bị hạn chế, chỉ có chồng ở lại cùng tôi.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 12

Đợi từ sáng đến chiều, cường độ cơn co của tôi không tăng lên đáng kể. Các bác sĩ liên tục chẩn đoán tim thai, thăm khám, đo độ mở...

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 13

Vận động giúp giảm đau khi những cơn co xuất hiện. Vì vậy, tôi cùng chồng đi lại thường xuyên. Những lúc thấy tôi bị đau, anh ấy vỗ về rồi động viên: "Vợ cố lên nhé! Chồng ở ngay cạnh vợ đây rồi". Do vậy, tôi cảm thấy an tâm hơn rất nhiều.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 14

Đến 19h, những cơn đau dữ dội đến ngày một nhiều. Thỉnh thoảng đang đi bộ, tôi phải dừng lại, bám tay vào thành lan can cho vững. Bác sĩ vừa khám cho tôi cách đây 10 phút, dự kiến đêm nay tôi sẽ sinh.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 15

Ngay khi nhận thông tin từ bác sĩ, mẹ tôi vào viện. Có lúc thấy tôi đau quá, bà đã khóc vì lo lắng. Lúc đó, tôi rất thương mẹ. Trước kia, lúc sinh chị em tôi, có lẽ bà cũng trải qua những cơn đau như thế.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 16

Đến 20h30, tôi được cho vào phòng đẻ. Tôi hồi hộp. Điều này làm cho nhịp tim của em bé cũng tăng lên. Có lẽ, nhờ sợi dây vô hình nào đó, mẹ con tôi đã kết nối.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 17

Là lần đầu tiên sinh con, mặc dù đã đọc qua nhiều sách hướng dẫn trước đó, tôi vẫn không có kinh nghiệm thực tế. Các bác sĩ, hộ sinh hướng dẫn tôi kỹ càng từ việc lấy hơi, đạp chân, co tay, cong người...

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 18

Gần 2 tiếng trong phòng đẻ, tôi vẫn chưa thể sinh. Tôi đuối dần và phải thở oxy. Xung quanh tôi, mọi người vẫn liên tục động viên tinh thần: "Không sao, em rất mạnh mẽ mà. Cố thêm chút nữa rồi em và con sẽ được gặp nhau". Đúng 22h55, tiếng khóc đầu tiên của con cất lên.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 19

Bác sĩ đặt con lên bụng của tôi. Lần đầu tiên trong đời, tôi cảm nhận được sự ấm áp đến từ thiên thần bé nhỏ ấy. Tôi cảm thấy hạnh phúc ngập tràn.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 20

Tôi ngắm nhìn thiên thần nhỏ bé trước mặt. Có lẽ cả cuộc đời tôi cũng không thể quên được giây phút đầu tiên thấy con. Chỉ có thể run run, tôi cất tiếng: "Chào bé con của mẹ".

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 21

Sau khi làm thủ thuật và vệ sinh, hai mẹ con được di chuyển sang phòng hậu sinh. Mọi người được phép vào thăm một lúc.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 22

Chồng tôi cười tươi, anh hôn lên trán tôi và nói: "Em làm được rồi, em giỏi quá". Anh cũng không quên đưa tay xoa lên mũ của cậu con trai bé bỏng. Đồng hồ đã điểm 0h, vậy là sang ngày mới, mở ra một cuộc sống mới cho gia đình nhỏ hạnh phúc của chúng tôi.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 23

Chúng tôi đặt tên cho con là Hà Huy Khôi và gọi tên ở nhà là Vít để cùng nhớ rằng đã sinh con trong thời gian diễn ra đại dịch Covid-19.

Tôi đi đẻ trong mùa dịch Covid-19 - Hình 24

Sau hai ngày hồi sức và theo dõi tại Bệnh viện Bạch Mai, sức khỏe của mẹ con tôi đều ổn định. Bác sĩ cho phép chúng tôi xuất viện về nhà.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loại rau có tác dụng 'thần kỳ' có giá 'rẻ bèo' bạn nên biết
11:09:01 27/06/2024
Độ t.uổi bệnh nhân bị ung thư vú đang trẻ hóa
17:32:52 27/06/2024
5 thói quen ăn uống giúp giữ dáng cho người ít vận động
09:13:13 27/06/2024
Trứng gà 'ngon, bổ, rẻ' nhưng phải tuyệt đối tránh xa nếu có những dấu hiệu này
23:05:21 26/06/2024
Đi bộ có thể giúp giảm đau lưng?
10:52:54 27/06/2024
Giảm mỡ m.áu, huyết áp nhờ pha thêm thứ này vào sữa, cà phê
16:57:26 27/06/2024
8 thực phẩm ngăn tóc bạc sớm có thể bạn chưa biết
06:40:58 28/06/2024
3 lối sống lành mạnh giúp bạn sống tới 100 t.uổi
10:31:36 28/06/2024

Tin đang nóng

Vợ chồng Midu tặng quà cho 28 người bê tráp: Chi hơn 100 triệu đồng, nội dung bức thư đi kèm gây chú ý
12:54:43 28/06/2024
Nữ công nhân Đắk Lắk lấy chồng Châu Phi nhờ quen qua mạng, bố mẹ lo con bị lừa, cuộc sống hiện tại khó tin
11:25:31 28/06/2024
Mỹ nhân nhận bão tẩy chay vì cả gan "hạ bệ" Lưu Diệc Phi, chỉ 1 dòng bình luận mà bị mỉa mai "EQ chạm đáy"
12:59:30 28/06/2024
Ai là người hưởng lợi nhiều nhất nhờ thành công của Câu Chuyện Hoa Hồng?
12:45:01 28/06/2024
NSƯT Vũ Luân hôn má Phương Lê, xem cô 'là người phụ nữ quan trọng nhất đời'
14:22:54 28/06/2024
Hoa hậu Đỗ Hà mặt lạnh tanh căng thẳng bên cạnh Ý Nhi
16:05:44 28/06/2024
Cưới 1 năm rồi, Lee Da Hae vẫn chưa thể đăng ký kết hôn với Se7en vì 1 lý do
12:48:26 28/06/2024
Gia đình trẻ khiến dân tình "đứng hình": Thu nhập 43 triệu, muốn tiết kiệm 1 tỷ nhưng mỗi tháng đi chơi hết 12 triệu
11:37:28 28/06/2024

Tin mới nhất

Đắk Lắk ghi nhận trên 400 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue

12:41:03 28/06/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, tính đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 408 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH) tại 15 huyện, thị xã, thành phố.

6 lý do khiến bạn phải lấy cao răng

12:38:41 28/06/2024
Theo khuyến cáo nên thực hiện lấy cao răng định kỳ 2 lần/năm để chăm sóc sức khỏe răng miệng hiệu quả đồng thời phòng ngừa các bệnh lý liên quan.

10 vitamin và khoáng chất dễ bị thiếu ở phụ nữ

12:19:12 28/06/2024
Kết hợp các thực phẩm giàu vitamin B12 như thịt, cá, các sản phẩm từ sữa và trứng. Sữa và ngũ cốc thực vật tăng cường cũng có thể bổ sung vitamin B12 cho người ăn chay và thuần chay.

4 bệnh lý tổn thương thận do nắng nóng và cách phòng tránh

12:15:47 28/06/2024
Mỗi ngày, con người bài tiết dưới một lít nước qua nước tiểu, nửa lít qua mồ hôi và nửa lít khác qua hơi thở. Vào những ngày nắng nóng và khi gắng sức nhiều, chúng ta càng đổ mồ hôi nhiều hơn.

Được ví như 'vua rau xanh', rau chân vịt lại tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nếu ăn quá

10:39:53 28/06/2024
Một số người có thể bị dị ứng với rau chân vịt, dẫn đến các triệu chứng như ngứa ngáy, nổi mẩn đỏ, sưng tấy, thậm chí khó thở. Nếu bạn nghi ngờ mình bị dị ứng với rau chân vịt, hãy ngừng sử dụng và tham khảo ý kiến bác sĩ ngay lập tức.

Trẻ nhập viện hàng loạt do biến chứng ho gà

10:36:23 28/06/2024
Đây là bệnh gây biến chứng nguy hiểm, đe dọa t.ử v.ong cao với các trẻ dưới 3 tháng t.uổi. Đa phần các trẻ mắc đều chưa tiêm vắc-xin hoặc tiêm chưa đủ liều, nhiều trẻ mắc ho gà dưới 2 tháng t.uổi.

Tiêm vaccine đúng lịch để bảo vệ trẻ trước bệnh ho gà

10:25:43 28/06/2024
Không giống như cảm lạnh, ho gà có biểu hiện một loạt các cơn ho liên tục trong nhiều tuần. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị, bệnh trở nên nặng hơn, gây ho nặng hơn, xuất hiện nhiều đờm dãi.

Gia tăng trẻ mắc đái tháo đường type 1

10:23:01 28/06/2024
Theo các chuyên gia của Bệnh viện Nội tiết trung ương, khác với ĐTĐ type 2 có thể phòng ngừa được bằng lối sống lành mạnh, ĐTĐ type 1 gần như không thể ngăn ngừa được.

Nỗ lực loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con

10:20:29 28/06/2024
Chương trình dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con (PLTMC) đang được triển khai tại 100% xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh.

Biện pháp khắc phục chứng buồn ngủ ban ngày

10:10:36 28/06/2024
Nếu quá trình chuyển hóa nói trên bị rối loạn, tân dịch sẽ không sinh được khí huyết mà sinh ra đàm. Đàm khi kết hợp với nhiệt tà sẽ hóa thành đàm nhiệt.

Điều trị bệnh Alkapton niệu

10:07:45 28/06/2024
Trong một số nghiên cứu hiện tại cho thấy liệu pháp gen có thể là một phương pháp điều trị hữu ích cho Alkapton niệu. Tuy nhiên phương pháp này cũng chưa được triển khai rộng rãi do tính khả thi cũng như chi phí điều trị.

Đẩy lùi tắc nghẽn động mạch nhờ 4 thảo dược cực nhiều ở Việt Nam

10:01:41 28/06/2024
Tắc nghẽn động mạch là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh lý tim mạch nguy hiểm như đột quỵ, nhồi m.áu cơ tim.

Có thể bạn quan tâm

Chân dung chàng quý tử của "nữ hoàng phòng trà": Điển trai, mê bóng rổ, chuẩn bị tiếp quản cơ ngơi triệu đô ở Mỹ

Sao việt

17:31:28 28/06/2024
Lê Kỳ Anh - quý tử duy nhất của Lệ Quyên và chồng cũ Đức Huy có cuộc sống của một rich kid thực thụ, chuẩn sinh ra ở vạch đích .

Hoang sơ thác Kiên Thành, Yên Bái

Du lịch

17:31:02 28/06/2024
Từ trung tâm xã Kiên Thành (Trấn Yên) đi khoảng 3km về bản Đồng Ruộng, trước mắt du khách sẽ hiện ra dòng thác ào ào từ trên cao đổ xuống với những bọt nước trắng xóa.

Gợi ý 10 mâm cơm nhà ngon tuyệt đỉnh cho ngày Gia đình Việt Nam

Ẩm thực

17:25:16 28/06/2024
Với những gợi ý mâm cơm nhà thơm ngon sau đây, chị em có thể tham khảo để bữa cơm nhà trong ngày 28/6 thêm ấm cúng, trọn vẹn.

Yêu cầu xử lý vi phạm vụ biểu diễn phản cảm ở khu du lịch Bãi Cháy

Tin nổi bật

17:23:03 28/06/2024
Trước sự việc trên, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hạ Long đề nghị UBND thành phố tiếp tục chỉ đạo Phòng Văn hóa và Thông tin tổ chức lại cuộc họp với các cơ quan, đơn vị chức năng để giải quyết dứt điểm các nội dung được dư luận phản ánh.

Boeing chịu phạt vì tiết lộ chi tiết điều tra

Thế giới

17:18:32 28/06/2024
Hiện NTSB cũng đang cấm Boeing đặt câu hỏi cho các bên tham gia khác tại phiên điều trần điều tra kéo dài hai ngày về vụ việc mà NTSB dự kiến tổ chức vào đầu tháng 8 tại Washington.

Phạm Băng Băng chạy show Paris Haute Couture Week: 3 ngày với 6 tạo hình, suốt ngày bị Getty Images hại

Phong cách sao

16:59:58 28/06/2024
Dù hiện tại hoạt động không quá sôi nổi ở thị trường Đại lục nhưng Phạm Băng Băng vẫn là một trong những cái tên nhận được sự quan tâm của truyền thông.

Doãn Hải My - vợ Văn Hậu khoe đôi chân dài nuột nà cùng vóc dáng thon thả, chuẩn "gái một con trông mòn con mắt"

Người đẹp

16:48:03 28/06/2024
Ngắm nhan sắc mẹ bỉm sữa Doãn Hải My. Hotmom Doãn Hải My lại vừa khiến dân tình b.ỏng m.ắt khi khoe loạt ảnh để lộ đôi chân dài thương hiệu.

Đang ăn cơm, bỗng nhiên bố tôi hét to một tiếng rồi bỏ nhà đi cả tuần không về

Góc tâm tình

16:41:42 28/06/2024
Mẹ tôi vẫn thản nhiên ăn cơm, mặc kệ bố. Chuyện kì quặc trên đời tôi cũng thấy không ít rồi những mỗi ngày ở nhà tôi lại là một ngày tấu hề, cười đến muốn nội thương.