Cha đẻ vũ khí ngày tận thế và thành tựu để đời
100 năm trước, nhà thiết kế Dmitry Kozlov chào đời- ông cũng chính là cha đẻ của tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên trên thế giới, các vệ tinh quân sự, tàu vũ trụ quân sự.
Nhà thiết kế Dmitry Kozlov đa quan ly sư phát triển cua cac loai vũ khí chiến lược độc đáo. Sau đây la bai cua Sputnik về các dự án đột phá của ông.
Tên lửa mang đầu đạn hạt nhân R-5
Vào tháng 12/1958, gần thành phố Furstenberg của Đức, một công trường xây dựng bí mật lớn sắp đươc hoàn thành. Các chuyên gia Liên Xô lặng lẽ đưa đên CHDC Đức va triên khai tai đo hai tiêu đoan tên lửa đạn đạo tầm trung mới nhất R-5M với đầu đạn hạt nhân.
Tên lửa đạn đạo đầu tiên của Liên Xô.
Bốn tên lửa nhắm vào Anh, tám tên lưa nhăm vao Paris, Brussels, Bonn và khu công nghiệp Ruhr của Đức. Đôi thủ tiềm tàng thậm chí không biết về điêu đo. Đây la lần đầu tiên Liên Xô bô tri vũ khí như vậy bên ngoài lãnh thổ nươc mình. R-5M ở lại Đông Đức không lâu. Vào mùa thu năm 1959, cả hai tiêu đoàn đa trở vê vùng Kaliningrad. Vào thời điểm đó, tên lưa R-12 với tầm bay 2.080 km đã đươc trang bi cho quân đôi, do đó không con co nhu cầu triển khai tên lửa ơ nước ngoài. R-5M đa tiếp tục thưc hiên nhiêm vu trực sẵn sàng chiến đấu cho đến năm 1968. Dmitry Kozlov đã đươc bô nhiêm quản lý dự án này vào đầu những năm 1950.
Ông băt đâu phat triên tên lưa R-5 sau khi dư an R-3 bi thất bại, vi trong đó đa có quá nhiều yêu cầu không thể thưc hiên đươc. Vi du, môt trong nhưng yêu câu la bao đam tâm bay xa 3 nghin km. Nhưng, muc tiêu đo không thể đạt được vi khi đo cac chuyên gia chưa có đủ kinh nghiệm, không co đu vật liệu và thiết bị. Tâm bay cua tên lưa R-5 la 1.200 km. Để giam trong lương, khoang dụng cụ kín và lơp cách nhiệt của khoang oxy đã được gỡ bỏ khỏi tên lửa. R-5 đa đươc thiêt kê cho đầu đạn nổ mạnh nặng 1 tấn, nhưng, sau đo quân đội đã nhân đươc phiên ban sửa đổi R-5M – tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Tổ hợp tên lửa hành trình chiến thuật đầu tiên của Liên Xô là ông cố của tô hơp Iskander.
Vơi tâm bay 1.200 km, những tên lửa này co thê bay đên bất kỳ cơ sở nào của NATO ở Tây Âu thậm chí nêu đươc phong từ biên giới Liên Xô. Cac qua tên lưa nay đã đươc trang bị cho gần như tất cả các đơn vị công binh dự bị của Bộ Tư lệnh tối cao, và cho 15 trung đoàn cua Lưc lương Không quân.
Video đang HOT
Tên lửa R-7
Tên lưa R-7 co khả năng tấn công hạt nhân tầm xa Vào tháng 1 năm 1960, quân đôi Liên Xô đa nhân đươc tên lưa R-7, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên trên thế giới có khả năng mang đầu đạn hạt nhân với đương lượng nổ 3 megaton ơ khoang cach 8 nghìn km. Tên lưa R-7 là sản phẩm trí tuệ chính của Dmitry Kozlov.
Kết quả là Mỹ đa mât ưu thế tuyệt đối về vũ khí hạt nhân đươc bao đam nhơ cac máy bay ném bom. Kê tư đo Liên Xô co kha năng tấn công vào lãnh thổ Mỹ mà không cần sư dung không quân. Công tác thiết kế đa tiên hanh theo tưng giai đoan. Tầng đẩy thứ nhất bao gôm 4 động cơ gắn với thân chính. Tầng đẩy thứ 2 bao gồm khoang dụng cụ, bể chứa chất oxy hóa và nhiên liệu, khoang đông cơ, bộ đẩy tên lửa và bốn bộ phận lái. Nhiên liệu hai cấu tử bao gồm chất oxy hóa và chất cháy.
Phóng tên lửa R-7 cùng Sputnik.
Hệ thống điều khiển kết hợp dẫn tên lưa R-7 tơi mục tiêu. Các hệ thống cơ nho hơn của nó bao đam chuyến bay ổn định. Cac bánh lái điều khiển khí động học và buồng quay của động cơ điều khiển độ nghiêng, cao độ và qua trinh tim kiêm muc tiêu. R-7 được coi là tên lửa thành công nhất của Liên Xô. Năm 1957, tên lưa R-7 đa đưa lên quy đao Trái đất qua vệ tinh nhân tạo đầu tiên, năm 1961 – tàu vũ trụ có người lái đầu tiên. Các tên lưa mang hiện đại của gia đình Soyuz là hậu duệ của R-7.
Đến giữa năm 1967, một nhóm các nhà thiết kế do Kozlov dẫn đầu đã lắp ráp mô hình kích thước đầy đủ của tàu vũ trụ 7K-VI được trang bị pháo cao tốc tự động NR-23. Khẩu phao này được điều chỉnh để bắn trong không gian vu tru và được dùng để bảo vệ con tàu khỏi vệ tinh đánh chặn và tàu thanh tra của đôi phương. Tên tàu vũ trụ quân sự được phát triển theo chương trình bí mật Zvezda đa co kính ngắm quang học OSK-4 với camera để chụp bề mặt trái đất. Thiết bị đặc biệt Svinets cho phép theo doi các vụ phóng tên lửa đạn đạo. Nguồn năng lượng là hai máy phát nhiệt điện đồng vị phóng xạ. Tên lưa R-7, tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên trên thế giới.
Vào tháng 1 năm 1968, dự án đã bị đóng cửa vì nhiều lý do. Nhưng kinh nghiệm vô giá thu lươm được trong qua trinh thiết kế tàu quân sự chở người Soyuz là rất hữu ích để tạo ra tàu vũ trụ chở theo mây phi hành gia.
Theo thanhnien
Chuyên gia Đức: Châu Âu ngày nay dễ bị tổn thương từ trên không hơn 20 năm trước
Vụ tấn công của máy bay không người lái nhằm vào các cơ sở dầu mỏ tại Ả-rập Xê-út là nguyên nhân khiến các chuyên gia Đức bắt tay thực hiện nghiên cứu này.
Châu Âu ngày nay đang trở nên dễ bị tổn thương hơn từ trên không so với 20 năm trước, và thật vô trách nhiệm khi để điều đó xảy ra - các chuyên gia Christian Mlling, phó giám đốc của Hiệp hội Chính sách đối ngoại Đức và Torben Schtz, một nhà nghiên cứu tại Berlin nhận định. Chính các cuộc thảo luận về việc liệu vụ tấn công gần đây nhằm vào các cơ sở dầu ở Ả-rập Xê-út có ý nghĩa gì đối với Đức đã thúc đẩy hai chuyên gia bắt tay nghiên cứu và đưa ra kết luận này.
Theo các chuyên gia, cuối tuần trước, máy bay không người lái tấn công các cơ sở dầu mỏ lớn nhất của Ả-rập Xê-út khiến các cơ sở này hứng chịu những tổn thất nghiêm trọng. Ông Mlling và Schtz tin rằng đây có thể coi là một tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng cho cả châu Âu và Đức. Nguyên nhân là do ngày càng có nhiều loại máy bay xuất hiện trên thế giới, trong khi nền quốc phòng châu Âu lại có những khoảng trống và thiếu sót.
Ngày càng nhiều các bên quan tâm có thể sử dụng máy bay không người lái làm vũ khí, và các cuộc tấn công của họ có thể được hướng vào cả các mục tiêu quân sự lẫn các cơ sở hạ tầng quan trọng. Không những thế, những kẻ tấn công hoàn toàn có thể là những đối tượng chưa được biết đến - các nhà nghiên cứu nhấn mạnh.
Châu Âu đang dễ bị tổn thương từ trên không hơn so với 20 năm trước? (Ảnh: Reuters)
Trong khi đó, các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái chỉ là một phần nhỏ trong những mối đe dọa hủy diệt từ trên không - các chuyên gia Đức cảnh báo. Trọng tâm của vấn đề chính là ở sự phổ cập và phát triển của các loại công nghệ và hệ thống vũ khí mới.
Hậu quả của các quá trình này rõ ràng là đánh lưu tâm không chỉ ở Trung Đông, mặc dù chúng đặc biệt rõ rệt: trong những tháng gần đây, người Hussite ngày càng sử dụng máy bay không người lái trong các hoạt động chiến đấu của họ một cách thường xuyên hơn. Xu hướng tương tự cũng được quan sát thấy ở châu Âu và ở những quốc gia nơi Đức có các hoạt động quân sự.
Do thực tế là trong thế giới hiện đại, các công nghệ như vậy là cực kỳ dễ tiếp cận, và ngày càng có nhiều "người chơi" có thể thực hiện các cuộc không kích - ví dụ như Hussite, tổ chức khủng bố IS hay dân quân ở miền đông Ukraine - các chuyên gia liệt kê. Thực trạng này cũng nhận được sự quan tâm của các quốc gia có khả năng cung cấp các hệ thống vũ khí như vậy cho các nhóm mà họ hỗ trợ trong một cuộc chiến trung gian.
Khi nhiều người có thể tấn công từ trên không, điều này làm mở rộng phạm vi khoanh vùng các đối tượng có khả năng chịu trách nhiệm thực hiện các cuộc tấn công - các chuyên gia Đức viết. Do đó, công việc chứng minh trách nhiệm chính xác thuộc về ai cũng trở nên khó khăn hơn. Cũng vì đó, các vụ tấn công như vậy sẽ không được coi là chiến tranh thực sự, nhưng lại gây ra những thiệt hại đáng kể.
Không chỉ có máy bay không người lái, các loại tên lửa tầm trung cũng tạo ra các mối đe dọa tiềm ẩn trên không - các nhà nghiên cứu lưu ý. Việc xóa bỏ Hiệp ước INF khiến chúng ta phải lưu ý đến khả năng hủy diệt của chúng - tên lửa hành trình tầm trung mặt đất của Nga hiện có thể tấn công vào tất cả các trung tâm chính trị ở châu Âu, ngoại trừ Lisbon. Chúng đặt ra mối đe dọa đối với các cơ sở hạ tầng quan trọng như bến cảng hay sân bay - các chuyên gia cảnh báo.
Thời gian nhận diện, cảnh báo đối với các hệ thống tên lửa như vậy là rất ngắn, do đó rất khó để đẩy lùi các cuộc tấn công đó. Trong những năm tới, tốc độ của tên lửa hành trình sẽ còn được tăng lên - giờ đây vũ khí siêu thanh có thể đạt tốc độ nhanh hơn nhiều lần so với tốc độ âm thanh.
Bên cạnh những khả năng mới, việc chuyển đổi các hệ thống phòng không và tên lửa hành trình sang các công nghệ số cũng dẫn đến cả những điểm yếu mới. Mục tiêu tấn công của những chiếc máy bay quân sự hiện đại giờ đây sẽ là mạng lưới số của các hệ thống phòng không.
Nếu thực sự coi các mối đe dọa này là đặc biệt nghiêm trọng, chúng ta cần phải tìm ra các giải pháp chính trị và giải pháp kỹ thuật mới - các tác giả kêu gọi. Đó có thể là một chế độ kiểm soát vũ khí mới hoặc các hiệp ước không phổ biến vũ khí - những cơ chế có thể ngăn chặn việc sử dụng một loạt các vũ khí như máy bay không người lái, máy bay quân sự hiện đại, tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình...
Các thỏa thuận này cũng cần phải bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng điều đó sẽ khó xảy ra cho đến khi nào có cái gì đó có thể thu hút các quốc gia này. Tuy nhiên, các thỏa thuận như vậy vẫn chưa phải là một giải pháp đầy đủ - các chuyên gia nói. Máy bay không người lái cỡ nhỏ có thể được sử dụng cho mục đích thương mại và chỉ cần những cải tiến nhỏ là hoàn toàn có thể sử dụng chúng trong lĩnh vực quân sự hoặc cho các cuộc tấn công khủng bố.
Trong 20 năm qua, Đức và châu Âu đã bị suy giảm khả năng phòng thủ trước các mối đe dọa trên không đi khoảng 2/3 - bài báo viết. Nếu nghiêm túc muốn đương đầu với các mối đe dọa mới, châu Âu sẽ cần đầu tư rất nhiều tiền vào việc phát triển hệ thống phòng thủ và tăng khả năng sẵn sàng chiến đấu - các chuyên gia kết luận.
(Nguồn: Frankfurter Allgemeine)
VĂN ĐỨC
Theo VTC
Tên lửa Bulava bắn từ tàu ngầm của Nga khiến truyền thông Mỹ sợ hãi Tàu ngầm Nga ở bờ biển phía nam Brazil bắn vào bất cứ nơi nào trên bờ biển phía đông của Hoa Kỳ. Một vụ thử nghiệm bắn nhiều tên lửa Bulava từ tàu ngầm Nga. Báo chí Nga dẫn thông tin của trang We are the mighty cho rằng, tên lửa đạn đạo liên lục địa R-30 Bulava phóng từ trên biển...