CH Séc ‘nóng’ kế hoạch chôn chất thải hạt nhân xuống sâu lòng đất

Theo dõi VGT trên

Praha đang chạy đua để đẩy nhanh kế hoạch đầy tham vọng kéo dài nhằm xây dựng một kho lưu trữ địa chất sâu có thể cho phép chôn chất thải hạt nhân sâu nửa km dưới lòng đất trong 100.000 năm tới.

CH Séc nóng kế hoạch chôn chất thải hạt nhân xuống sâu lòng đất - Hình 1
Praha muốn xây dựng một kho lưu trữ địa chất sâu có thể chôn chất thải hạt nhân dưới lòng đất trong 100.000 năm tới. Ảnh: EPA-EFA

Cộng hòa Séc đang đặt cược lớn vào hạt nhân như là một phần của chương trình từ bỏ nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm. Nhưng họ cũng đang vật lộn để tìm câu trả lời cho một câu hỏi quan trọng: Tất cả chất thải phóng xạ đó sẽ đổ đi đâu?

Chiến lược năng lượng dài hạn mới của chính phủ liên quan đến việc bổ sung thêm 4 lò phản ứng mới vào 6 tổ máy cũ kỹ hiện đang cung cấp khoảng 35% điện năng của đất nước. Chính phủ Séc hy vọng sẽ hoàn tất đợt đấu thầu lần đầu tiên vào năm 2024.

Milu Trefancová, phát ngôn viên của Bộ Công thương Séc, cho biết: “Điều quan trọng” đối với Cộng hòa Séc hoặc bất kỳ quốc gia nào đang mở rộng đội ngũ hạt nhân của mình là phải có một chiến lược toàn diện để quản lý chất thải phóng xạ”.

Nhiên liệu đã qua sử dụng từ các lò phản ứng hiện có của Séc hiện đang được lưu trữ tại hai nhà máy điện hạt nhân của đất nước, Dukovany và Temelín. Nhưng với việc nước này đang mở rộng hệ thống năng lượng hạt nhân, họ sẽ cần phải tìm ra một giải pháp mới.

Praha hiện đang chạy đua để đẩy nhanh kế hoạch đầy tham vọng kéo dài hàng thập kỷ nhằm xây dựng một kho lưu trữ địa chất sâu có thể cho phép chất thải hạt nhân được chôn vùi nửa km dưới lòng đất trong 100.000 năm tới. Một quốc gia châu Âu khác là Phần Lan hy vọng sẽ khai trương cơ sở như vậy đầu tiên trên thế giới trong một hoặc hai năm tới.

Tuy nhiên, thời gian không còn nhiều đối với người Séc, khi các quy định mới của EU về những gì được coi là đầu tư bền vững yêu cầu các dự án hạt nhân mới phải có giấy phép xây dựng trước năm 2045 và có kế hoạch chi tiết về lưu trữ chất thải phóng xạ mức độ cao trước thời hạn năm 2050 để đủ điều kiện cấp nhãn màu xanh lá cây.

CH Séc nóng kế hoạch chôn chất thải hạt nhân xuống sâu lòng đất - Hình 2
Các thanh nhiên liệu uranium đã qua sử dụng sẽ được niêm phong trong những hộp trụ đồng, chống ăn mòn. Ảnh: Reuters

Video đang HOT

Những thời hạn đó gây sức ép ở Praha, nơi giới chức đã vận động hành lang mạnh mẽ cùng với các nước EU có cùng chí hướng để đưa công nghệ hạt nhân vào danh sách đầu tư bền vững của EU.

Chính phủ Séc đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm một mô hình tài chính để xây dựng các đơn vị hạt nhân mới, trong đó dự án đầu tiên được cho là có chi phí cao hơn đáng kể so với ước tính ban đầu là 6 tỷ euro. Các dự án này sẽ không khả thi nếu không được đ.ánh giá là đầu tư bền vững theo các quy tắc của EU.

Bà Trefancová cho biết, xây dựng một kho lưu trữ địa chất sâu là “một thành phần thiết yếu” trong chiến lược năng lượng của đất nước. Bà nói thêm rằng các kế hoạch đã được thực hiện “để đẩy nhanh quá trình chuẩn bị trong 15 năm”.

Chọn địa điểm đã là một vấn đề đau đầu. Không chỉ cần thực hiện vô số cuộc kiểm tra địa chất, thủy văn và các kiểm tra khác, mà chính phủ còn vấp phải sự phản đối mạnh mẽ của người dân địa phương, những người cảnh giác với việc là chủ nhà của một cơ sở xử lý chất thải.

Ông Luká Vondrovic, người đứng đầu Cơ quan Quản lý Kho chứa Chất thải Phóng xạ của Séc, cho biết, nếu quy trình đ.ánh giá kỹ thuật là vấn đề duy nhất, thì các kế hoạch có thể dễ dàng được đẩy nhanh, nhưng khía cạnh xã hội thì phức tạp hơn.

Chính phủ hiện đang ưu tiên các địa đ.iểm gần các nhà máy điện hạt nhân hiện có với hy vọng rằng mức độ phản kháng tại địa phương sẽ thấp hơn. Nhưng bốn thành phố lọt vào danh sách năm 2020 cũng đang “nghênh chiến”, cáo buộc chính phủ lập kế hoạch kém và thiếu thông tin. Họ cũng bày tỏ những lo ngại rằng tác động tiềm tàng đối với môi trường, giá nhà hoặc du lịch đang bị phớt lờ.

CH Séc nóng kế hoạch chôn chất thải hạt nhân xuống sâu lòng đất - Hình 3
Dukovany là một trong những nhà máy điện hạt nhân hiện đang lưu trữ chất thải của Séc. Ảnh: EPA-EFE

Bà Hana Konvalinková, từ Tổ chức phi chính phủ Nền tảng chống Lưu trữ Sâu, cho biết: “Các thành phố đó không phản đối năng lượng hạt nhân. Họ hiểu rằng rác thải phải được xử lý, nhưng họ muốn sự minh bạch hoàn toàn và được tham gia (vào nỗ lực đó).”

Nhằm đẩy nhanh kế hoạch, chính phủ Séc đã cam kết trao cho các thành phố liên quan một tiếng nói lớn hơn trong quá trình này.

Nhưng tổ chức Nền tảng chống Lưu trữ Sâu rất hoài nghi về động thái này, nói rằng dự luật được diễn đạt một cách mơ hồ và có quá nhiều sơ hở. Các thành phố muốn có quyền phủ quyết bất kỳ dự án chất thải hạt nhân nào, và lấy Phần Lan làm ví dụ.

Các địa điểm tiềm năng cho cơ sở Onkalo của Phần Lan – dự kiến ​​là địa điểm đầu tiên trên thế giới thử nghiệm giải pháp chôn chất thải hạt nhân sâu dưới lòng đất như là giải pháp tốt nhất – có quyền phủ quyết dự án.

Kể từ khi thành phố nông nghiệp xa xôi Eurajoki trên bờ biển phía tây nam của Phần Lan đồng ý cho phép xây dựng cơ sở này, họ cho biết họ đã thấy sự gia tăng về việc làm và doanh thu thuế.

Trong khi đó, bà Konvalinková nói rằng Praha đang cố gắng thuyết phục bốn thành phố của mình về những lợi ích tương tự.

Thành phố chủ nhà của cơ sở chôn rác thải hạt nhân ở Séc sẽ kiếm được 4 triệu koruna (168.000 euro) mỗi năm, cộng với 10.000 koruna trợ cấp của nhà nước cho mỗi mét khối chất thải được chôn lấp.

Nhưng chính quyền Séc vẫn do dự chưa cho phép các địa phương được lựa chọn các quyết định ngăn chặn. Chính phủ “không thể đảm bảo quyền phủ quyết.”

Praha dường như quyết tâm thúc đẩy xác định một địa điểm cho cơ sở chôn lấp vào cuối thập kỷ này. Tất cả các công việc chuẩn bị và hoạt động xây dựng sau đó có thể cần phải được hoàn thành vào năm 2050 để đáp ứng các yêu cầu của EU.

Bà Trefancová chỉ ra rằng dự án Onkalo của Phần Lan mất 27 năm để xây dựng, nhưng đề nghị Praha tiếp tục nỗ lực thuyết phục Brussels tạo điều kiện linh hoạt về thời hạn.

Pháp thúc đẩy sự ủng hộ năng lượng hạt nhân trong EU

Reuters ngày 27/2/2023 đưa tin, hôm thứ Ba (28/2), Pháp sẽ tổ chức một cuộc họp của Bộ trưởng Năng lượng với 12 quốc gia khác thuộc Liên minh châu Âu (EU), để thúc đẩy một liên minh các quốc gia ủng hộ năng lượng hạt nhân trong các chính sách năng lượng của EU.

Pháp thúc đẩy sự ủng hộ năng lượng hạt nhân trong EU - Hình 1
Nhà máy điện hạt nhân Tricastin, ở Saint-Paul-Trois-Chateaux, Pháp. Ảnh: Reuters/Eric Gaillard.

Động thái này diễn ra trong bối cảnh tranh chấp ngày càng gia tăng giữa Pháp và các quốc gia có cùng chí hướng muốn EU có nhiều chính sách hơn để thúc đẩy năng lượng hạt nhân như một nguồn năng lượng carbon thấp, và những quốc gia như Đức và Tây Ban Nha cho rằng nhiên liệu này không nên được đặt ngang hàng với năng lượng tái tạo.

Một quan chức Pháp cho biết cuộc họp sẽ do Bộ trưởng Năng lượng Pháp Agnes Pannier-Runacher triệu tập bên lề cuộc họp của các Bộ trưởng Năng lượng các nước EU tại Stockholm, tập trung vào đóng góp của năng lượng hạt nhân cho các mục tiêu biến đổi khí hậu và an ninh năng lượng.

Quan chức Pháp cho biết mục đích của cuộc họp nhằm hình thành một liên minh ủng hộ năng lượng hạt nhân với các quốc gia khác trước các cuộc đàm phán của EU, tuy nhiên không nêu rõ cuộc đàm phán này liên quan đến chính sách nào.

Các quốc gia sẽ tham dự là Romania, Bulgaria, Slovenia, Cộng hòa Séc, Thụy Điển, Ý, Slovakia, Ba Lan, Hungary, Croatia, Hà Lan, Phần Lan, cũng như Ủy ban châu Âu.

Bất đồng sâu sắc liên quan đến năng lượng hạt nhân trong EU

Hiện nay, từng thành viên EU chịu trách nhiệm về hỗn hợp năng lượng quốc gia của mình và có quan điểm khác nhau về năng lượng hạt nhân.

Bộ trưởng Năng lượng Hà Lan Rob Jetten cho biết Hà Lan hoan nghênh sự hợp tác năng lượng trong EU, nhưng lưu ý rằng Hà Lan không đồng ý với Pháp về một số điểm, trong đó quan điểm của Hà Lan cho rằng EU nên ưu tiên hydro dựa trên năng lượng tái tạo trước các dạng nhiên liệu có hàm lượng carbon thấp khác. Bộ trưởng Rob Jetten hoan nghênh cuộc họp như một diễn đàn chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với các quốc gia hạt nhân.

Các quốc gia như Pháp, Thụy Điển và Hungary đã sử dụng năng lượng hạt nhân, trong khi Ba Lan muốn xây dựng các lò phản ứng đầu tiên. Áo và Luxembourg phản đối nguồn năng lượng này, với lý do lo ngại về chất thải phóng xạ và an toàn. Một số nước khác, trong đó có Đức, đang loại bỏ dần các lò phản ứng hạt nhân.

Sự bất đồng về cách xử lý năng lượng hạt nhân đã làm trì hoãn các cuộc đàm phán về các mục tiêu năng lượng tái tạo mới của EU, sau khi Paris thúc đẩy việc đưa hydro có nguồn gốc từ năng lượng hạt nhân vào các mục tiêu năng lượng carbon thấp và năng lượng tái tạo.

Các quan chức EU nói rằng tranh chấp này đang lan sang các chính sách khác. Tuần trước, các nước EU đã thất bại trong việc thống nhất các ưu tiên trong chính sách ngoại giao về biến đổi khí hậu do tranh chấp về năng lượng hạt nhân, vốn cũng đang đe dọa số phận của một dự án đường ống dẫn khí hydro trị giá hàng tỷ euro.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Nam Phi viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
07:48:13 25/07/2024
Ông Trump chưa nắm quyền mà đã khiến nhiều người lo lắng
08:47:22 25/07/2024
Hàng nghìn người kẹt trong bão Gaemi, liệu các siêu đô thị Philippines đã đạt đến giới hạn?
21:27:31 25/07/2024
'Phó tướng' của ông Trump phá kỷ lục theo cách tồi tệ nhất
06:49:21 26/07/2024
Siêu bão Gaemi khiến các nhà khí tượng ngạc nhiên, quần thảo Đài Loan (Trung Quốc)
09:24:38 25/07/2024
Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ tổ chức lễ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
10:19:28 25/07/2024
Cây điều lớn nhất thế giới bao phủ diện tích hơn 8.000 m2
20:33:15 25/07/2024
Philippines chạy đua với thời gian để ngăn sự cố tràn dầu lớn nhất trong lịch sử
06:46:59 26/07/2024

Tin đang nóng

Phước Sang: "Chủ nợ đuổi theo, áp lực nợ nần, Kim Thư không thể chịu nổi"
20:19:06 26/07/2024
Diễn viên Quốc Tuấn: "Khi Bôm sinh ra, tôi như tụt xuống hố"
20:24:34 26/07/2024
Hương Liên: Học trò Vũ Thu Phương có nụ cười triệu view, yêu Nam vương Tuấn Ngọc
21:32:44 26/07/2024
Một nàng hậu luôn kề cạnh bên NSƯT Vũ Luân, được nam nghệ sĩ nhắc đến như người phụ nữ đặc biệt
22:09:27 26/07/2024
Cụ bà U100 bình tĩnh giữa biển nước và chuyện ấm lòng trong đêm mưa lũ ở Sơn La
23:28:57 26/07/2024
Nam diễn viên Vbiz có hôn nhân kỳ lạ: Danh tính vợ là bí ẩn, bị cấm gặp con hậu tan vỡ
22:06:27 26/07/2024
Hành trình chữa bệnh của Nam Em
22:55:54 26/07/2024
Phim mới chiếu 9 giờ đã kiếm 90 tỷ, cứu sống cả hãng phim sau 1 năm bết bát
21:15:55 26/07/2024

Tin mới nhất

Truyền thông Cuba dành nhiều không gian tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

05:46:14 27/07/2024
Cuba là nước đầu tiên tuyên bố dành 3 ngày tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đây là minh chứng cho tình anh em đặc biệt giữa hai dân tộc.

Dâng hương tri ân các anh hùng liệt sĩ tại Campuchia

05:34:08 27/07/2024
Cùng chung cảm nhận với Đại sứ Việt Nam, Đại tướng Yun Min chia sẻ cảm xúc nghẹn ngào với quân đội và toàn thể nhân dân Việt Nam khi mất đi một nhà lãnh đạo xuất sắc - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Kiểm điểm và định hướng hợp tác ASEAN+1

05:31:24 27/07/2024
Trong khuôn khổ các Hội nghị ASEAN+1, Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt và Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Cho Tae Yul đã đồng chủ trì Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Hàn Quốc.

Ấn Độ và Trung Quốc có thêm địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản thế giới

05:26:06 27/07/2024
Các chuyên gia UNESCO đ.ánh giá kiến trúc và kỹ năng của thợ xây khu gò mộ này có thể so sánh với những lăng tẩm của các triều đại Trung Quốc và các kim tự tháp ở Ai Cập.

Israel đưa ra các điều kiện mới cho thỏa thuận ngừng b.ắn ở Gaza

05:23:41 27/07/2024
Tuy nhiên, quan chức giấu tên cho biết Hamas đã bác bỏ điều kiện này. Các nguồn tin nói rằng Israel cũng yêu cầu trao quyền kiểm soát biên giới giữa Gaza và Ai Cập cho quân đội nước này..

Pháp: Cơ quan công tố điều tra vụ phá hoại đường sắt trước thềm Olympic

05:15:06 27/07/2024
Các hành vi ác ý này đã gây gián đoạn nghiêm trọng đối với các tuyến đường sắt Đại Tây Dương, các tuyến miền Bắc và miền Đông nước Pháp.

Mưa lớn gây lũ lụt và lở đất ở Đông Bắc Nhật Bản, ít nhất 2 người t.hiệt m.ạng

05:12:43 27/07/2024
Cơ quan Khí tượng Nhật Bản đã hạ cấp độ cảnh báo mưa lớn tại 6 thành phố ở tỉnh Yamagata, nhưng vẫn duy trì cảnh báo nguy cơ lũ lụt và lở đất.

LHQ đưa tu viện ở Gaza vào danh sách di sản đang bị đe dọa

05:08:57 27/07/2024
Giám đốc Trung tâm Di sản thế giới UNESCO Lazare Eloundou Assomo nhấn mạnh rằng đây là cách duy nhất để bảo vệ tu viện Saint Hilarion khỏi bị phá hủy trong bối cảnh xung đột dai dẳng hiện nay.

Anh và Đức cân nhắc hợp tác chế tạo tên lửa có khả năng tấn công vũ khí hạt nhân của Nga

05:06:36 27/07/2024
Nguồn tin cho biết các tên lửa này dự kiến được triển khai tại Đức, thay thế các tên lửa tầm xa của Mỹ được triển khai tại nước này từ năm 2026, bao gồm SM-6, Tomahawk và các tên lửa siêu thanh đang phát triển.

Australia, New Zealand, Canada kêu gọi lệnh ngừng b.ắn ở Gaza

05:05:12 27/07/2024
Tuy nhiên, tuần trước, Bộ Ngoại giao Israel đã bác bỏ quan điểm trên của ICJ, đồng thời cho rằng giải pháp chính trị trong khu vực chỉ có thể đạt được thông qua đàm phán.

Nổ mỏ khí đốt gây thương vong ở Nga

05:03:49 27/07/2024
Mỏ khí đốt trên do một công ty thuộc Tập đoàn năng lượng nhà nước Rosneft của Nga vận hành. Vụ nổ xảy ra khi các nhân viên đang chuẩn bị sửa chữa một số thiết bị.

Nga phản ứng trước việc EU chuyển tài sản đóng băng cho Ukraine

04:59:34 27/07/2024
Trước đó, cùng ngày, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen cho biết: Hôm nay, chúng tôi chuyển 1,5 tỷ euro từ các tài sản bất động sản của Nga cho Ukraine để tái thiết và phòng thủ .

Có thể bạn quan tâm

Tác hại khi ăn bữa sáng quá muộn

Sức khỏe

06:14:27 27/07/2024
Thời điểm ăn sáng tốt nhất từ 7-8h, 30 phút sau khi ngủ dậy. Trước khi ăn sáng, bạn nên uống một cốc nước lọc ấm để kích hoạt hệ tiêu hóa. Bạn không nên ăn sáng quá no, hạn chế dùng thực phẩm quá lạnh.

Lời cảm ơn của Ban Lễ tang Nhà nước và gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tin nổi bật

06:12:25 27/07/2024
Lễ truy điệu và an táng; hàng nghìn đoàn với hàng trăm nghìn người dân đến viếng đồng chí Tổng Bí thư; hàng nghìn đoàn viếng tại các cơ quan đại diện ta ở nước ngoài.

3 phim ngôn tình Hoa ngữ "xịn sò" sắp chiếu: "Đệ nhất mỹ nhân Bắc Kinh" tái xuất?

Phim châu á

06:05:30 27/07/2024
Mùa hè luôn là thời điểm sôi động của màn ảnh Hoa ngữ và trong thời gian tới, khán giả sẽ được tiếp tục thưởng thức thêm những bộ phim hay.

Mỹ nhân cổ trang trở thành trò cười vì kiểu tóc thảm họa, tạo hình xấu nhất sự nghiệp là đây

Hậu trường phim

06:04:13 27/07/2024
Ngày 26/7, Sina đưa tin nữ diễn viên Đàm Tùng Vận đang miệt mài trên phim trường Tiêu Dao. Đây là dự án cổ trang mới cô hợp tác với đàn em Hầu Minh Hạo.

Không phải bật bếp nấu vẫn có bữa ăn "thịnh soạn": Cách nấu đơn giản mà bổ dưỡng và siêu thơm ngon

Ẩm thực

06:00:57 27/07/2024
Đây là món ăn mà bạn có thể áp dụng để nấu cho bản thân và gia đình thưởng thức. Các bước thực hiện món cơm này rất đơn giản, nhanh gọn và quan trọng là bạn gần như không phải bật bếp nấu.

Pháp: Sơ tán tại sân bay Basel - Mulhouse vì an ninh

04:57:24 27/07/2024
Hồi cuối năm ngoái, một số sân bay khác của Pháp, gồm EuroAirport, đã phải tiến hành hoạt động sơ tán sau khi xuất hiện hàng loạt đe dọa đ.ánh bom. Sau đó, quá trình điều tra cho thấy những đe dọa như vậy là không có thực.

Tiết lộ ảnh thực về siêu hành tinh 200 năm mới quay hết một vòng

Lạ vui

01:00:39 27/07/2024
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.

Bắt giữ tài xế xe container chống đối CSGT ở Hà Tĩnh

Pháp luật

23:33:30 26/07/2024
Ngày 26/7, Cơ quan CSĐT Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cho biết, vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam Đỗ Khắc Hải (SN 1986, trú thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) về tội Chống người thi hành công vụ.

Gợi ý lịch trình du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm

Du lịch

23:26:08 26/07/2024
Du lịch Quảng Bình 3 ngày 2 đêm là quãng thời gian lý tưởng để bạn có thể khám phá hết vẻ đẹp của mảnh đất này. Quảng Bình là mảnh đất hứa với nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp.

Diễn viên "Gọi giấc mơ về" khổ sở vì gương mặt "không t.uổi"

Tv show

22:46:08 26/07/2024
Diễn viên Nguyễn Lê Bá Thắng cho biết chính vì gương mặt búng ra sữa , anh thường bị đóng khuôn vào những dạng vai nhất định.