Câu cá ngừ kiểu Nhật: Điều Nhật Bản không thể chuyển giao

Theo dõi VGT trên

Vấn đề không phải ở tập quán đ.ánh bắt, trang thiết bị, tàu thuyền của ngư dân Việt, mà ở công nghệ bảo quản sau thu hoạch.

Vấn đề ở cách bảo quản

Xung quanh vấn đề triển khai chương trình đ.ánh bắt cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản đang được triển khai tại Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên. Sau thời gian đ.ánh bắt với những công nghệ mới, cách làm mới, hiệu quả chưa thực sự đáng kể.

Trao đổi với ông Võ Thiên Lăng – Chủ tịch hội nghề cá Khánh Hòa, Ủy viên Ban thường vụ, Phó Chủ tịch hội nghề cá Việt Nam chiều ngày 18/3, ông đã chỉ ra mấu chốt khiến chương trình thất bại.

Theo ông Võ Thiên Lăng, hiện tại mới có tỉnh Bình Định triển khai mô hình đ.ánh bắt cá ngừ đại dương kiểu Nhật Bản, còn Khánh Hòa đang triển khai một mô hình mới và chưa tiết lộ chi tiết chương trình cũng như kết quả.

Câu cá ngừ kiểu Nhật: Điều Nhật Bản không thể chuyển giao - Hình 1

Dù câu cá ngừ đại dương theo công nghệ Nhật Bản, ngư dân Việt Nam vẫn chưa có lợi nhuận cao Ông Võ Thiên Lăng cho biết: “Vấn đề câu cá ngừ không đạt được hiệu quả như mong muốn không phải do tàu bè, trang thiết bị, mà quan trọng là khâu bảo quản sau thu hoạch. Đây cũng chính là vấn đề cốt lõi để giải bài toán nghề cá của Việt Nam nói chung, chứ không phải một nghề cá ngừ nói riêng.

Dù cho tàu bè có hiện đại, máy móc trên tàu hiện đại đi chăng nữa nhưng công nghệ bảo quản mà ngư dân sử dụng chưa có gì đột phá, dẫn đến chất lượng của sản phẩm không có bước chuyển biến rõ rệt.”

Ông Lăng phân tích thêm: “Một con cá 70 – 80kg, nhưng vẫn được bảo quản theo cách cổ điển truyền thống là sau khi cá được câu lên, đưa vào khoang lạnh với đá xay. Đường kính thân của cá lớn, bảo quản như vậy không thể cho chất lượng cao được.”

Theo Phó Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam, ngành khai thác hải sản đang chú ý đến việc nâng cấp tàu thuyền, trang thiết bị đi biển cho ngư dân, nhưng quên mất rằng điều quan trọng nhất là làm thế nào để con cá giữ được chất lượng tươi mới sau chuyến đi biển có khi kéo dài hàng chục ngày.

Video đang HOT

“Bảo quản chất lượng là khâu yếu kém nhất nhưng chưa được chú ý cụ thể.” – Ông Lăng nhận định.

Được biết, cũng trong năm 2014, công ty Yanmar của Nhật đã hợp tác với Đại học Nha Trang đóng một con tàu bằng chất liệu composite với 100% công nghệ, trang thiết bị Nhật Bản. Sau một thời gian huấn luyện ngư dân theo đúng kỹ năng của Nhật, tàu đã có chuyến ra khơi đầu tiên.

Ông Võ Thiên Lăng cho biết: “Với chuyến ra khơi trước Tết Nguyên đán, con tàu này mang về 9 con cá ngừ, nhưng công nghệ bảo quản cũng chẳng có gì ghê gớm.”

Câu cá ngừ kiểu Nhật: Điều Nhật Bản không thể chuyển giao - Hình 2

Cá ngừ được câu lên vẫn chỉ bảo quản bằng những phương pháp lạc hậu Ngoài ra, cách đ.ánh bắt mà Yanmar mang tới Việt Nam cũng không phù hợp với tập quán đ.ánh bắt của ngư dân Việt, để thay đổi trong một sớm một chiều là không thể được. Đồng thời còn rất nhiều yếu tố liên quan đến luồng cá, khí hậu, điều kiện dòng nước của Việt Nam và Nhật Bản khác nhau.

Ông Võ Thiên Lăng nhận định: “Hiện tại Khánh Hòa không bàn nhiều đến vấn đề tàu bè phương tiện đ.ánh bắt, những con tàu của ngư dân đang sử dụng hoàn toàn có điều kiện để đ.ánh cá ngừ đại dương.

Tuy nhiên chúng tôi đang triển khai thí điểm một công nghệ hiện đại nhất mà thế giới đang làm để bảo quản chất lượng sản phẩm sau khi thu hoạch. Sắp tới tàu về chúng tôi sẽ công bố kết quả thu được.”

Điều quan trọng là chất lượng ngư dân

Có thể thấy rằng xung quanh câu chuyện về công nghệ Nhật được áp dụng để người Việt đ.ánh cá nói trên, đã có rất nhiều những lời bình luận qua lại của các bên liên quan.

Ngư dân La Tình, người sở hữu 4 trong 5 con tàu đầu tiên tham gia chương trình chỉ trích cán bộ của Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định dạy sai:

“Ví dụ, về kỹ thuật muối cá, người Nhật chỉ cách khác với bên Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định. Theo hướng dẫn của Nhật Bản, cá sau khi vệ sinh xong thì ngâm nước muối ở nhiệt độ -27 độ C, sau đó đưa xuống hầm ngâm ở mức -18 độ C, rồi tăng lên mức -5 độ C, 0 độ C. Trong khi đó, cán bộ bên chi cục hướng dẫn chỉ đưa xuống một giai đoạn. Nghĩa là sau khi kéo cá lên làm vệ sinh, chọc tủy, làm mang, mổ nội tạng sạch sẽ rồi đưa xuống hầm bảo quản ở nhiệt độ -18 độ C. Chất lượng cá sau đó lại bị Nhật chê. Giờ các anh ấy đã nói lại rồi”.

Còn ông Nguyễn Văn Do, Trưởng phòng Cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá, Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản, Bộ NN&PTNT) cho rằng các cán bộ được cử đi học ở Nhật Bản đều là lực lượng nòng cốt.

Còn ông Vũ Đình Đáp, Chủ tịch Hiệp hội Cá ngừ Việt Nam phân tích có phần quy kết trách nhiệm với ngư dân: “Ngư dân Việt học lỏm thì nhanh nhưng để học một cách bài bản, đi sâu về mặt kỹ thuật là họ chưa làm được. Thời gian qua, cách làm ở Bình Định là chỉ mua thiết bị về rồi đưa cán bộ kỹ thuật xuống tàu của ngư dân, quan sát chứ không trực tiếp làm cùng.”

Câu cá ngừ kiểu Nhật: Điều Nhật Bản không thể chuyển giao - Hình 3

Sẽ phải dùng công nghệ của nước nào để giúp ngư dân Việt Nam? Trong khi đó, ông Đỗ Thái Bình, Hội Khoa học biển TP Hồ Chí Minh nhận định: “Mỗi một vùng biển, một quốc gia đều có đặc thù ngư trường riêng và không thể áp dụng một cách máy móc. Người Nhật có thiện chí chia sẻ công nghệ, nhưng tập quán đ.ánh bắt của họ không phù hợp với vùng biển Việt Nam, và cũng không có những chương trình nghiên cứu hiệu quả để tùy chỉnh cách đ.ánh bắt nên chưa thể thành công là điều dễ hiểu.

Theo ông Đỗ Thái Bình, điều quan trọng ở đây không phải là chạy đua công nghệ theo kiểu con tàu nào hiện đại, trang thiết bị hiện đại, bảo quản hiện đại… thì đưa về cho ngư dân sử dụng.

Quan trọng hơn là các cấp quản lý cần phải nắm được tập quán đ.ánh bắt của ngư dân, và nghiên cứu công nghệ nào sao cho thực sự hiệu quả. Để làm được điều ấy cần phải có một đội ngũ sâu sát với ngư dân, và quan trọng là có kiến thức.

Để có đội ngũ này thì có thể sử dụng ngay hàng loạt các kỹ sư, cử nhân chuyên ngành thủy, hải sản mỗi năm được đào tạo ra trường. Họ sẽ đi cùng ngư dân đ.ánh bắt trên những con tàu để hiểu ngư dân, và từ đó cử đi tập huấn với công nghệ nước ngoài sao cho phù hợp.

“Làm được điều đó là một quá trình dài hơi, nhưng sẽ không bao giờ đến đích nếu không đi từng bước nhỏ. Đó mới là cách sử dụng nguồn trí thức hiệu quả, không công nghệ nào, không đầu tư nào bằng đầu tư con người. Thực tế thì đầu tư vào yếu tố chất lượng con người mới là công nghệ cao nhất của Nhật Bản, nhưng rất tiếc họ không chuyển giao được điều đó.” – Ông Bình nhận định.

Theo Đất Việt

7 con cá ngừ vừa “bay” sang Nhật lên sàn đấu giá

7 con cá ngừ đại dương xuất xứ Bình Định vừa được vận chuyển sang Nhật tiếp tục lên sàn đấu giá.

Theo tin tức trên báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 31/1, lãnh đạo tỉnh Bình Định và lãnh đạo Sở NN-PTNT cùng ông Hirosuke Kato, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Nhật- Việt tại Sakai, kiêm Chủ tịch Công ty Kato Hitoshi General Office và ông Masakazu Shoga chuyên gia thủy sản của Công ty Kato Hitoshi General Office cùng tập trung tại Cảng cá Quy Nhơn để tiến hành kiểm tra chất lượng, lựa chọn lô cá đầu tiên của năm 2015 xuất khẩu sang Nhật Bản.

Sau khi trải qua quy trình kiểm tra nghiêm ngặt, đã có 7 con (320kg) được Công ty Kato Hitoshi General Office lựa chọn xuất khẩu sang Nhật Bản để lên sàn đấu giá.

7 con cá ngừ vừa bay sang Nhật lên sàn đấu giá - Hình 1

Những con cá được chọn sẽ được đóng thùng riêng để vận chuyển ra sân bay (Ảnh Nông nghiệp Việt Nam).

Đây là chuyến đầu tiên trong năm 2015 Bình Định xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản và là đợt thứ 2 cá ngừ Bình Định được lên sàn đấu giá tại Nhật Bản.

Thông tin trên báo T.iền phong cho biết thêm, hôm nay (ngày 2/2), 7 con cá ngừ đại dương xuất xứ Bình Định vừa "bay" sang Nhật tiếp tục lên sàn đấu giá.

Theo chuyên gia thủy sản Nhật Bản, chất lượng cá lần này khá hơn lần trước. Song, thị trường Nhật Bản đòi hỏi chất lượng cá ngừ cao nên ngư dân phải chuyên nghiệp hơn nữa nếu muốn phát triển một ngành... lâu dài.

Ông Hirosuke Kato, Phó Chủ tịch hội Hữu nghị Nhật - Việt kiêm Chủ tịch Công ty Kato Hitoshi General Office cho biết, việc đấu giá cá ngừ Bình Định hiện tại ở chợ Osaka nhằm tăng giá trị cá ngừ Việt Nam cũng chỉ là bước đầu. Thời gian tới, Nhật Bản sẽ hỗ trợ ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp lớn về thu mua cá ngừ ở Nhật Bản có sức tiêu thụ từ 500 tấn đến 10.000 tấn cá ngừ/năm.

Ông Phạm Ngọc Tuấn, Vụ phó Vụ khai thác thủy sản, Tổng cục Thủy sản cho rằng, phát triển ngành cá ngừ Việt Nam có vai trò rất quan trọng. Trữ lượng cá ngừ trong nước đạt khoảng trên 45.000 tấn. Sản lượng khai thác cho phép 20.000 - 22.000 tấn, trong đó, nhiều nhất vẫn là tỉnh Bình Định.

Đây là bước chuyển biến rất lớn đối với ngư dân và cũng là hướng mới cho ngành nông nghiệp Việt Nam.

Theo Đời Sống & Pháp Luật

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cha ôm con 1 t.uổi nhảy cầu Cửa Đại mất tích
11:15:58 05/07/2024
2 vợ chồng bị chó dại cắn rồi làm thịt chó ăn, người vợ t.ử v.ong
19:31:02 04/07/2024
Máy bay móp cánh vì đ.âm trúng cột đèn chiếu sáng sân bay Tân Sơn Nhất
20:14:33 04/07/2024
Bình Thuận: Xe lu cán một công nhân t.ử v.ong trên công trường
19:11:35 04/07/2024
Vụ hơn 100 công nhân ngộ độc: Món cá kho có hàm lượng histamin quá cao
19:27:39 04/07/2024
Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội
22:25:23 04/07/2024
Xuyên đêm dập tắt đám cháy lớn tại Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vĩnh Phúc
07:25:36 05/07/2024
Vụ máy bay móp cánh khi đ.âm trụ đèn ở Tân Sơn Nhất, đơn vị quản lý bay nói gì?
07:37:17 05/07/2024

Tin đang nóng

Được hỏi làm gì khi đóng cảnh hôn có phản ứng sinh lý, Lưu Diệc Phi trả lời 1 câu khiến ai cũng thán phục
13:00:39 05/07/2024
Căng đét: Mẹ Nine Naphat đáp trả khi bị tố là nguyên nhân khiến con trai chia tay Baifern
14:34:22 05/07/2024
"Tiểu tam" khiến Baifern - Nine Naphat chia tay là đây?
15:01:53 05/07/2024
Rộ tin tài tử Truyền Thuyết Jumong đã ly hôn, Daehan - Minguk - Manse bị chính mẹ ruột bỏ rơi
12:45:21 05/07/2024
Phía homestay vụ drama Nam Thư bị tố giật chồng lên tiếng làm rõ 1 điều
12:39:09 05/07/2024
Dắt bố đẻ đi bắt ghen vợ ngoại tình, nào ngờ vừa thấy người phụ nữ trong phòng khách sạn ông 'ngưng tim' ngã quỵ, tôi bàng hoàng khó tả
12:00:01 05/07/2024
Nam Thư có động thái gấp để "tránh bão" khi bị tố giật chồng
12:57:28 05/07/2024
"Chị đẹp" có Mỹ Linh, "Anh tài" có Tiến Luật!
12:41:46 05/07/2024

Tin mới nhất

TP Hồ Chí Minh: Mưa lớn, hầm chui trước Bến xe Miền Đông mới 'thất thủ'

07:29:51 05/07/2024
Đến 20 giờ cùng ngày, hầm chui vẫn ngập nước lênh láng. Đây không phải là lần đầu hầm chui này bị ngập. Trước đó, hầm chui này đã từng 2 lần bị ngập khi có mưa lớn, lần gần đây nhất là vào chiều ngày 7/5/2024.

Kiểm tra hiện trường, điều tra nguyên nhân nước đổi màu, cá c.hết trên sông Nậm Huống

07:27:52 05/07/2024
Còn theo ông Hà Đăng Ninh, xóm Chăm Hiêng, xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp: Nếu quan sát kỹ bên dưới đáy sông sẽ thấy có kết tủa màu vàng đục.

Đắk Nông ghi nhận ca t.ử v.ong đầu tiên do sốt xuất huyết

19:33:56 04/07/2024
Do bệnh tình diễn tiến nặng, bệnh nhân được chuyển tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông. Tuy nhiên, sau 4 ngày điều trị tại đây, bệnh nhân đã t.ử v.ong.

Bến Tre: Xây dựng bờ bao chống ngập gây sạt lở, thiệt hại cho người dân

14:59:07 04/07/2024
Chủ đầu tư dự án cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh của người dân, chủ đầu tư cùng đơn vị thi công đã tiếp xúc với các hộ bị ảnh hưởng với tinh thần cầu thị để tìm hướng giải quyết.

Các địa phương triển khai kịp thời công tác ứng phó với mưa lớn

13:37:57 04/07/2024
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở, tránh thiệt hại cho nhân dân, UBND tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo các sở, ngành theo chức năng, nhiệm vụ tập trung ứng phó với thiên tai.

Hà Giang: Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lớn gây ngập úng cục bộ

13:33:54 04/07/2024
Đồng thời rà soát lại các vị trí xung yếu, các điểm có nguy cơ sạt lở để chủ động các biện pháp sơ tán người dân đến các khu vực an toàn khi có lũ lụt xảy ra; bố trí lực lượng trực 24/24 giờ tại các khu vực ngập úng, sạt lở để cảnh báo ...

Bắc Kạn chủ động ứng phó với đợt mưa lớn

11:41:26 04/07/2024
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Công an tỉnh chủ động chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn phối hợp, hỗ trợ địa phương triển khai công tác ứng phó; khắc phục hậu quả mưa lũ theo quy định.

Cháy 2.000 m2 nhà xưởng cho thuê tại Khu công nghiệp Nam Tân Uyên

11:38:52 04/07/2024
Đến 23 giờ 10 phút, đám cháy đã cơ bản được khống chế. Hiện, lực lượng phòng cháy, chữa cháy đang dồn toàn lực để dập tắt hoàn toàn vụ cháy.

Miền Bắc có nơi mưa lớn gần 500mm, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

19:17:05 03/07/2024
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia cho biết, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp kết hợp với vùng áp thấp nóng phía Tây, từ chiều qua (2/7) đến chiều nay (3/7), mưa lớn đã bao phủ nhiều khu vực ở miền Bắc.

Mưa lớn gây ngập úng cục bộ tại Hà Giang

16:40:30 03/07/2024
Tại thành phố Hà Giang, mưa lớn kéo dài khiến 4 điểm bị ngập úng cục bộ, chủ yếu ở khu vực đường Lý Tự Trọng và các phường Trần Phú, Minh Khai và Ngọc Hà.

Hà Nội: Phát hiện camera giấu kín trong ổ điện nhà vệ sinh

15:19:25 03/07/2024
Hai cô gái thuê một nhà trọ ở phường Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy, Hà Nội) bất ngờ phát hiện camera được giấu kín trong ổ điện hướng thẳng vào khu vực nhà vệ sinh.

Xe bồn chở xăng bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng sau tai nạn

09:39:22 03/07/2024
Xe bồn chở xăng bốc cháy dữ dội trên cao tốc Hà Nội Hải Phòng sau va chạm giao thông, còn tài xế bị thương nặng.

Có thể bạn quan tâm

Biết vợ chồng tôi chuẩn bị mua xe, em chồng hào phóng cho 300 triệu, biết lí do tôi giận run người

Góc tâm tình

16:50:35 05/07/2024
Nếu không phải em chồng tự nói ra, có lẽ cả đời này tôi cũng không biết mình đã từng có một số t.iền lớn như thế. Chồng tôi có cô em gái. Cô ấy vừa ly dị chồng năm ngoái.

Chip AI của Nvidia chiếm thế áp đảo tại thị trường bán dẫn Trung Quốc

Thế giới

16:48:40 05/07/2024
Bên cạnh đó, hầu hết các công ty AI Trung Quốc cũng đã xây dựng các mô hình AI của họ trên nền tảng hệ sinh thái và phần mềm của Nvidia. Việc chuyển sang cơ sở hạ tầng của Huawei sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí.

Ảnh vui 4-7: Khi căn nhà có cảm xúc

Lạ vui

16:37:06 05/07/2024
Đừng có nói xấu căn nhà đó nghen bà ơi, nó hiểu hết đó , một người qua đường nhắc.Những hình ảnh hài hước sau giúp bạn đọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

Hôm nay nấu gì: Cơm hè có bát canh này hấp dẫn ngay lập tức

Ẩm thực

16:22:33 05/07/2024
Món canh ngao chua chua thơm phức lại có vị ngọt thanh thế này đảm bảo khiến bữa cơm chiều hè thêm ngon và hấp dẫn hơn nhiều.

Nhan sắc gợi cảm, "trẻ mãi không già" t.uổi U55 của NSND là Giám đốc, Phó chủ tịch hội sân khấu TP.HCM

Sao việt

16:20:52 05/07/2024
Bên cạnh vẻ đẹp bất chấp thời gian, con đường sự nghiệp hanh thông, cuộc sống hôn nhân của Trịnh Kim Chi cũng rất hạnh phúc.

Nhiều NSND, NSƯT tham gia dự án phim "Hà Nội trong mắt em"

Hậu trường phim

15:59:24 05/07/2024
Phim Hà Nội trong mắt em sẽ do đạo diễn tài năng Đào Thanh Hưng đảm nhận. Phim sẽ casting diễn viên trực tiếp vào ngày 9/7 tới.

Tóm tắt chuyện tình Nine Naphat - Baifern chỉ trong 1 ca khúc: Vì Mẹ Anh Bắt Chia Tay!

Nhạc việt

15:59:05 05/07/2024
Vào lúc 3 rưỡi chiều ngày 4/6, Nine Naphat đã chính thức mở họp báo lên tiếng về tin đồn chia tay Baifern Pimchanok. Và đúng theo dự đoán của khán giả, nam tài tử đình đám đã tuyên bố chia tay mỹ nhân Chiếc Lá Bay.

Nam diễn viên từng bị tẩy chay gay gắt, có vợ đẹp gia thế khủng nhưng "giấu nhẹm" vì 1 lý do: U50 sống thế nào giữa biệt phủ 100m2?

Sao châu á

15:46:07 05/07/2024
Trong suốt 9 năm, Lệ Oánh đã phải giấu kín tư cách vợ Ngô Tôn, thậm chí chấp nhận đóng giả làm tiếp viên hàng không khi đi du lịch cùng anh.

Người nhà chánh án bao chiếm đất công, rừng phòng hộ còn đòi bồi thường

Pháp luật

15:34:08 05/07/2024
Mặc dù đã trả lại đất công, rừng phòng hộ bao chiếm của nhà nước trước đó nhưng khi UBND H.Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) lấy đất làm đường thì bà Cúc khiếu nại yêu cầu bồi thường đất mình đã bao chiếm.

Lịch âm 6/7 - Âm lịch ngày 6 tháng 7 năm 2024 là ngày tốt hay xấu?

Trắc nghiệm

14:54:08 05/07/2024
Xem lịch âm ngày 6/7/2024 (Thứ 7), lịch vạn niên ngày 6/7/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...trong ngày 6/7/2024.