Cảnh giác với chiêu thức lừa đảo ‘thôi miên’ cướp tài sản
Trong thời gian gần đây, tại địa bàn các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM rộ lên những tin đồn về việc những kẻ gian sử dụng thuật thôi miên, đánh thuốc mê để lừa đảo cướp tài sản.
Cận cảnh du khách thôi miên, cướp tiền người dân Hà Nội
Theo lời tường thuật của các nạn nhân thì sau khi tiếp xúc, trò chuyện với các đối tượng, họ đã tự động lấy tiền, tháo nhẫn, lột dây chuyền đưa cho bọn chúng
Những “quái chiêu” thôi miên
Gần đây có nhiều bạn trẻ chia sẻ nhau hàng loạt những thông tin về nhóm phụ nữ chuyên đi lưa đảo, thôi miên để cướp tài sản của người khác. Chỉ cần chạm nhẹ vào người bạn thì bổng nhiên bạn đều lột sạch tài sản của mình đưa cho họ mà không hề hay biết gì.
Một cô gái đã chia sẻ status của mình trên facebook về một vụ việc xảy ra khi có một người phụ nữ lạ nhờ cô gái này tắt hộ máy iPhone 5 khi đang đứng đợi bạn một mình.
Dưới đây là đoạn trích nội dung status được đăng tải: “Hôm này mình đang đứng đợi bạn thì một con mụ xuất hiện và đưa cho mình cái iPhone 5 nhờ tắt máy hộ… Lúc đấy mình không hề nghĩ gì cả và không hề đề phòng gì cả cầm lấy điện thoại và nghĩ là con mụ này chắc mới ăn cắp điện thoại của ai, người ta gọi và nhờ tắt máy hộ, mình còn tìm cách định báo cho chủ của điện thoại nữa chứ T.T. Hic… May mà bạn mình xuống kịp và hét lên không biết, không biết và phóng đi chứ không biết giờ này mình đang ở đâu nữa và còn thận không @.@. Bởi vì bạn mình đã gặp trường hợp y như thế: 1 CON MỤ ĐƯA ĐIỆN THOẠI VÀ NHỜ TẮT MÁY HỘ!!!
Bởi vì hình thức lừa đảo này không phải là nó sẽ bắt đền máy của mình hay là gì khác mà sẽ là ĐÁNH THUỐC MÊ ĐỂ MÌNH BẤT TỈNH VÀ NÓ SẼ CƯỚP TÀI SẢN CỦA MÌNH. Rùng mình nghĩ lại khi nhớ ra cô mình vừa rồi cũng bị như thế và còn suýt bị khênh ra taxi rồi, cơ may mà liều lượng ít và cô đã kịp tỉnh lại.
Vì thế, mọi người hãy cảnh giác: KHÔNG CẦM VẬT LẠ CỦA NGƯỜI KHÁC ĐƯA CHO. KHÔNG NGHE! KHÔNG NHÌN! KHÔNG THẤY”.
Trên thực tế, việc đánh thuốc mê người khác để ăn cắp tiền vốn cũng đã từng xảy ra nhiều trường hợp trước đây. Các đối tượng lừa đảo thường nhân lúc người khác không để ý, đánh thuốc mê gây choáng ở chỗ vắng người hay trời tối, với mục đích ăn cắp tiền, điện thoại, trang sức…
Bằng nhiều chiêu trò câu dụ, chỉ với chiếc điện thoại Iphone, các đối tượng dễ dàng đưa bất cứ ai vào “tầm ngắm”.
Khi là nhờ tắt hộ điện thoại, lúc nhờ gọi hoặc xem hộ điện thoại, các đối tượng đã lợi dụng sự thiếu cảnh giác của người đi đường để bỏ bùa mê sau đó lấy đi hết tài sản giá trị và tiền bạc của nạn nhân. Những người nhẹ dạ cả tin thường sẽ cầm điện thoại và giúp đỡ, tuy nhiên lại vô tình trở thành nạn nhận của bọn cướp tinh vi này. Điều nguy hiểm hơn, thủ đoạn này đang lại rộ lên, được sử dụng nhiều với những thủ đoạn khác nhau và tinh vi hơn và lan sang nhiều tỉnh thành cả nước chứ không chỉ dùng lại ở các thành phố lớn.
Xôn xao chuyện dùng iPhone gây mê lừa đảo
Trước đó, vụ việc hai “nữ quái” chuyên vẩy nước “thôi miên” lên mặt nạn nhân trước khi đánh cướp tài sản đã bị bắt tại chợ Xuân La (Q.Tây Hồ, Hà Nội) khiến dư luận bàng hoàng.
Theo lời người dân, giữa tháng 12/2013, hai người phụ nữ bịt kín mặt thường lân la hỏi chuyện các khách đang mua hàng, thậm chí lừa đảo cả người bán hàng ở chợ. Sau khi hỏi vài câu bâng quơ, hai người này vẩy vào mặt người bán hàng một thứ nước kỳ lạ và người bán hàng đột nhiên trao hết tài sản cho hai người này.
Những nạn nhân tại đây đều cảm thấy chóng mặt, đầu óc quay cuồng sau khi bị dính “thuốc” và không còn nhớ gì cho đến khi nghe được tiếng người tri hô cướp. Hai nữ quái này đã bị cơ quan chức năng bắt tại trận trong lúc giả vờ bán thuốc, hỏi thăm rồi thôi miên để cướp tài sản người khác.
Video đang HOT
Ở một số nơi cũng đã có không ít vụ cướp tài sản được mô tả lại chỉ với một lời nói, một ánh mắt mà có thể khiến nạn nhân như vật vô tri, bảo gì làm nấy. Không ít người biết nhận thức, đề phòng với những cảnh báo này. Nhưng, khi bị rơi vào cuộc, nạn nhân lại không thể tự thoát ra để cứu lấy mình.
Hầu hết nạn nhân trong những vụ việc trên đều cho biết, ngoài chuyện bị người lạ tiếp cận, mình không thể nhớ bất cứ điều gì như hình dáng, khuôn mặt hay cách thức đối tượng lừa đảo. Từ đây, dấy lên tin đồn những người này bị thôi miên.
Cuối cùng, qua những vụ việc mất mát tài sản nêu trên, có thể thấy tất cả nạn nhân đều chung một đặc điểm: Đó là được những người khách lạ hỏi thăm, mua bán, đổi tiền… rồi sau đó, nạn nhân rơi vào tình trạng mất ý thức, mất năng lực, ngoan ngoãn nghe theo sự sai khiến của bọn tội phạm.
Hàng loạt vụ dùng thuốc mê trộm tài sản
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Phúc Giác Hải (Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con người), một số kẻ xấu còn dùng thuốc mê nước, hương liệu tẩm vào đồ vật làm nạn nhân mê muội tạm thời.
Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc gây mê, kẻ lừa đảo phải tự giật đồ, lấy của nạn nhân, chứ không thể sai khiến đối tượng lấy đồ đưa cho kẻ gian được.
- Thường xuyên cử động để tránh thôi miên
Thôi miên chỉ có thể làm được khi đối tượng chỉ có một mình. Nơi đông người dễ va chạm phải nhau, trò chuyện, gọi nhau sẽ không có cơ hội cho kẻ xấu ra tay. Vì vậy, trẻ em, phụ nữ và thanh niên trẻ tuổi khi chỉ có một mình thì không nên hào hứng bắt chuyện ngay với người lạ.
Phải dè chừng khi tiếp chuyện với người lạ, không quá chăm chú nhìn vào mắt họ và thường xuyên cử động, quay đi quay lại để ánh mắt của họ không nhìn lâu được vào mắt, vào gáy mình. Trí não luôn nghĩ nhiều việc khác để không bị cuốn vào câu chuyện của họ.
- Tập yoga, tập thiền, dưỡng sinh … là một trong những cách để giúp cơ thể tạo ra sóng từ trường có khả năng chống lại thôi miên.
Muốn chống đỡ với thôi miên, mọi người nên tự mình tạo ra trường năng lượng mạnh bằng tập yoga, tập thiền, dưỡng sinh… để có sự tập trung tốt, có góc nhìn tốt hơn, khái quát hơn về cuộc sống xung quanh. Đặc biệt là tạo cho cơ thể một từ trường năng lượng mạnh, khiến thôi miên không thể tác động được.
Khi giao tiếp với người lạ, nên luôn ngắt câu chuyện đang nói, ngoảnh mặt đi chỗ khác, chủ động làm việc khác để chấm dứt sự dẫn dắt của kẻ xấu. Nếu thấy mi mắt nặng, chân tay khó cử động… cần cắt ngay câu chuyện với người lạ. Nếu đã bị thôi miên mất của, cũng đừng hoảng sợ vì sau thôi miên con người chỉ bị ảnh hưởng vài phút, rồi trở lại bình thường, không bị ảnh hưởng gì về sức khỏe.
Hầu hết những kẻ dùng chiêu thức thôi miên đều có vẻ ngoài chân quê, dễ gần, xởi lởi khiến mọi người không mảy may nghi ngờ. Chúng áp dụng thủ đoạn với những đối tượng như người già, phụ nữ có thai, các cô gái trẻ. Đây là những người có sức khỏe yếu hay cả tin, thương người… Phần lớn những người bị lừa bằng chiêu thức này thường ít khi khai báo với công an vì không thể nhớ rõ về quá trình bị lừa đảo. Họ cho rằng cũng sẽ không đủ bằng chứng để kết tội bọn lừa đảo. Chính vì thế, họ càng tiếp tay cho bọn lừa đảo.
Không chi nhăm tơi ngươi gia, thiêu minh mân ma nêu không canh giac, nhưng ngươi binh thương cung co thê măc bây. Trong khi đang vao cuôc điêu tra, cơ quan CA khuyên cao ngươi dân nâng cao tinh thân canh giac, phat hiên, đâu tranh, ngăn chăn kip thơi vơi đôi tương trên. Nêu găp ngươi la tim cach lân la tiêp cân, gia vơ quen biêt rôi mơi ăn uông vao nhưng luc văng ve, it ngươi ơ nha thi nên cân trong. Khi cân thiêt co thê liên hê thông bao cho hang xom hoăc chinh quyên, cơ quan CA đia phương.
Nên nhớ rằng lên tiếng tố cáo một hành vi lừa đảo không chỉ để đòi lại quyền lợi cho bạn mà còn giúp mọi người rút ra bài học cảnh giác, để kẻ xấu không tiếp tục hoành hành.
Gợi ý một số cách đơn giản để chống thôi miên: – Nếu có cảm giác nghi ngờ, không thoải mái khi có người lạ đến bắt chuyện, bạn nên từ chối tiếp chuyện và bỏ đi. – Đang nói chuyện, nếu cảm giác mi mắt nặng, chân tay khó cử động, bạn cần cắt câu chuyện với người lạ ngay lập tức.
Anh minh hoa -
Luôn luôn nhớ ngắt câu chuyện đang nói, thỉnh thoảng quay đi nhìn phía khác, tránh nhìn lâu vào mắt đối tượng. – Chủ động làm việc khác để chấm dứt sự dẫn dắt của kẻ xấu như xem đồng hồ, chỉnh lại quần áo hoặc quay sang gọi điện thoại cho ai đó. Những người bị thôi miên thường có biểu hiện như tim đập nhanh, đau đầu, chóng mặt, ức chế thần kinh… kéo dài cả tuần liền. Nhiều nhà nghiên cứu tâm lý ở Việt Nam cho rằng, ở nước ta hiện nay rất ít người có khả năng tác động gây biến đổi tâm lý, hoặc điều khiển hành động của người đối diện làm theo ý muốn của mình. Để có thể thực hiện được thuật thôi miên, thì bắt buộc người đó phải có nguồn năng lực nội sinh và phải trải qua một quá trình tập luyện cực kì nghiêm túc, khổ cực và lâu dài. Con đường thôi miên phần lớn là sử dụng ánh mắt, cùng những cử chỉ nhỏ như khua tay để khiến cho người đối diện bị hoa mắt, choáng váng… và các nạn nhân thường là người có lý trí không vững vàng, sức khỏe yếu hoặc giới trẻ khi nhận thức còn kém;…
Theo Tông hơp
Cảnh báo tội phạm mới: 'thôi miên, bỏ thuốc mê' để gây án
Thời gian qua, cơ quan công an trên nhiều địa bàn các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước nhận được nhiều thông tin trình báo của người dân bị các đối tượng lạ mặt giở "thuật" thôi miên để trộm cắp tài sản với giá trị lớn.
Qua xác minh ban đầu từ các vụ án, cơ quan điều tra công an trước mắt nhận định đây là hành vi gây án mới của các đối tượng lừa đảo, trộm cắp, đồng thời đã lật tẩy cái gọi là "thuật thôi miên" trong các vụ án.
Những "quái chiêu" thôi miên
Mới đây, một cô gái đã chia sẻ status của mình trên facebook về một vụ việc xảy ra khi có một người phụ nữ lạ nhờ cô gái này tắt hộ máy iPhone 5 khi đang đứng đợi bạn một mình.
Dưới đây là đoạn trích nội dung status được đăng tải: "Hôm này mình đang đứng đợi bạn thì một con mụ xuất hiện và đưa cho mình cái iPhone 5 nhờ tắt máy hộ... Lúc đấy mình không hề nghĩ gì cả và không hề đề phòng gì cả cầm lấy điện thoại và nghĩ là con mụ này chắc mới ăn cắp điện thoại của ai, người ta gọi và nhờ tắt máy hộ, mình còn tìm cách định báo cho chủ của điện thoại nữa chứ T.T. Hic... May mà bạn mình xuống kịp và hét lên không biết, không biết và phóng đi chứ không biết giờ này mình đang ở đâu nữa và còn thận không @.@. Bởi vì bạn mình đã gặp trường hợp y như thế: 1 CON MỤ ĐƯA ĐIỆN THOẠI VÀ NHỜ TẮT MÁY HỘ!!!
Bởi vì hình thức lừa đảo này không phải là nó sẽ bắt đền máy của mình hay là gì khác mà sẽ là ĐÁNH THUỐC MÊ ĐỂ MÌNH BẤT TỈNH VÀ NÓ SẼ CƯỚP TÀI SẢN CỦA MÌNH. Rùng mình nghĩ lại khi nhớ ra cô mình vừa rồi cũng bị như thế và còn suýt bị khênh ra taxi rồi, cơ may mà liều lượng ít và cô đã kịp tỉnh lại.
Vì thế, mọi người hãy cảnh giác: KHÔNG CẦM VẬT LẠ CỦA NGƯỜI KHÁC ĐƯA CHO. KHÔNG NGHE! KHÔNG NHÌN! KHÔNG THẤY".
Xôn xao chuyện dùng iPhone 5 gây mê lừa đảo
Trên thực tế, việc đánh thuốc mê người khác để ăn cắp tiền vốn cũng đã từng xảy ra nhiều trường hợp trước đây. Các đối tượng lừa đảo thường nhân lúc người khác không để ý, đánh thuốc mê gây choáng ở chỗ vắng người hay trời tối, với mục đích ăn cắp tiền, điện thoại, trang sức...
Bằng nhiều chiêu trò câu dụ, chỉ với chiếc điện thoại Iphone, các đối tượng dễ dàng đưa bất cứ ai vào "tầm ngắm".
Khi là nhờ tắt hộ điện thoại, lúc nhờ gọi hoặc xem hộ điện thoại, các đối tượng đã lợi dụng sự thiếu cảnh giác của người đi đường để bỏ bùa mê sau đó lấy đi hết tài sản giá trị và tiền bạc của nạn nhân. Những người nhẹ dạ cả tin thường sẽ cầm điện thoại và giúp đỡ, tuy nhiên lại vô tình trở thành nạn nhận của bọn cướp tinh vi này. Điều nguy hiểm hơn, thủ đoạn này đang lại rộ lên, được sử dụng nhiều với những thủ đoạn khác nhau và tinh vi hơn, lan sang nhiều tỉnh thành cả nước chứ không chỉ dùng lại ở các thành phố lớn.
Trước đó, vụ việc hai "nữ quái" chuyên vẩy nước "thôi miên" lên mặt nạn nhân trước khi đánh cướp tài sản đã bị bắt tại chợ Xuân La (Q.Tây Hồ, Hà Nội) khiến dư luận bàng hoàng.
Theo lời người dân, giữa tháng 12/2013, hai người phụ nữ bịt kín mặt thường lân la hỏi chuyện các khách đang mua hàng, thậm chí lừa đảo cả người bán hàng ở chợ. Sau khi hỏi vài câu bâng quơ, hai người này vẩy vào mặt người bán hàng một thứ nước kỳ lạ và người bán hàng đột nhiên trao hết tài sản cho hai người này.
Những nạn nhân tại đây đều cảm thấy chóng mặt, đầu óc quay cuồng sau khi bị dính "thuốc" và không còn nhớ gì cho đến khi nghe được tiếng người tri hô cướp. Hai nữ quái này đã bị cơ quan chức năng bắt tại trận trong lúc giả vờ bán thuốc, hỏi thăm rồi thôi miên để cướp tài sản người khác.
Ở một số nơi cũng đã có không ít vụ cướp tài sản được mô tả lại chỉ với một lời nói, một ánh mắt mà có thể khiến nạn nhân như vật vô tri, bảo gì làm nấy. Không ít người biết nhận thức, đề phòng với những cảnh báo này. Nhưng, khi bị rơi vào cuộc, nạn nhân lại không thể tự thoát ra để cứu lấy mình.
Hầu hết nạn nhân trong những vụ việc trên đều cho biết, ngoài chuyện bị người lạ tiếp cận, mình không thể nhớ bất cứ điều gì như hình dáng, khuôn mặt hay cách thức đối tượng lừa đảo. Từ đây, dấy lên tin đồn những người này bị thôi miên.
Ảnh đối tượng diễn trò nhờ tắt Iphone được bạn đọc đưa lên Facebook để cảnh báo
Bên cạnh những câu chuyện thôi miên khiến người dân hoang mang thì không ít người lại nghi ngờ tính chân thật của các vụ việc trên.
Thỉnh thoảng, ta vẫn nghe trường hợp có người đang đi trên tàu, trên xe, thậm chí giữa buổi chợ đông đúc bỗng như bị "hớp hồn" và đã tự động móc ví tiền hoặc tự lột nữ trang trên người mình rồi trao cho một kẻ nào đó lạ hoắc. Một lúc sau, nạn nhân mới chợt hiểu ra là mình đã bị lột sạch hết tài sản cá nhân. Có người cảnh giác, cho rằng nạn nhân đã tự gây mê theo kiểu mà người khác gọi là bị bỏ "bùa mê, thuốc lú". Nhưng nếu gây mê thì làm sao nạn nhân lại có thể trở về nhà và bình tĩnh nhớ lại trường hợp về bản thân bị mất tiền? Thậm chí họ đã tự trao tiền bạc, nữ trang cho kẻ xấu như có ai đó điều khiển
Hiện nay, ở các thành phố, nơi tập trung nhiều người buôn bán đang rộ lên tình trạng được người ta gọi là "thôi miên", dùng nhiều thủ đoạn khống chế thần kinh nạn nhân để chiếm đoạt tài sản. Nhiều người đến khi mất hết tài sản vẫn ngơ ngác, không hiểu tại sao mình lại dễ dàng đưa hết tiền vàng cho kẻ lạ mặt. Qua những vụ việc mất mát tài sản nêu trên, có thể thấy tất cả nạn nhân đều chung một đặc điểm: Đó là được những người khách lạ hỏi thăm, mua bán, đổi tiền... rồi sau đó, nạn nhân rơi vào tình trạng mất ý thức, mất năng lực, hoàn toàn nghe theo sự sai khiến của bọn tội phạm. Đã có nhiều tin đồn ghê gớm, nào là bọn phù thủy giở phép lạ, nào là chúng có tài thôi miên, chỉ cần nhìn vào mắt chúng là bị khống chế, nó bắt làm gì cũng phải làm theo.
Qua các vụ phạm tội trên cũng chưa có kết luận cuối cùng về khả năng đối tượng có thể dùng biện pháp thôi miên để trộm cắp tài sản hay không. Nhưng trên thực tế có rất nhiều vụ phạm tội mà đối tượng vì một cách nào đó đã khiến nạn nhân nghe theo mọi lời đề nghị để đưa tiền cho chúng.
Hiện nay cũng có nhiều người bị mắc lừa với thủ đoạn như sau: các đối tượng thường vô tình gặp nạn nhân (thường là phụ nữ, những người già) rồi vờ nói ra bệnh tật hoặc một nhược điểm trên khuôn mặt của họ kiểu như bị mộng mắt, bị nám da... rồi mách thuốc chữa... Hoặc nhiều đối tượng còn đến các cửa hàng kinh doanh nói có mối hàng giá rẻ, rồi lòng vòng dùng các trò "ảo thuật"... Và không hiểu với các chiêu thức lừa tinh vi đánh vào tâm lý muốn chữa bệnh, đánh vào lòng tham của nạn nhân hay là dùng các biện pháp thôi miên mà nhiều người đã nghe theo sự dẫn dụ của đối tượng tháo tất tật đồ trang sức đeo trên người, thậm chí còn về tận nhà mở tủ đưa tiền cho chúng...
Anh minh hoa
- Luôn luôn nhớ ngắt câu chuyện đang nói, thỉnh thoảng quay đi nhìn phía khác, tránh nhìn lâu vào mắt đối tượng.
- Chủ động làm việc khác để chấm dứt sự dẫn dắt của kẻ xấu như xem đồng hồ, chỉnh lại quần áo hoặc quay sang gọi điện thoại cho ai đó.
Những người bị thôi miên thường có biểu hiện như tim đập nhanh, đau đầu, chóng mặt, ức chế thần kinh... kéo dài cả tuần liền.
Nhiều nhà nghiên cứu tâm lý ở Việt Nam cho rằng, ở nước ta hiện nay rất ít người có khả năng tác động gây biến đổi tâm lý, hoặc điều khiển hành động của người đối diện làm theo ý muốn của mình. Để có thể thực hiện được thuật thôi miên, thì bắt buộc người đó phải có nguồn năng lực nội sinh và phải trải qua một quá trình tập luyện cực kì nghiêm túc, khổ cực và lâu dài.
Con đường thôi miên phần lớn là sử dụng ánh mắt, cùng những cử chỉ nhỏ như khua tay để khiến cho người đối diện bị hoa mắt, choáng váng... và các nạn nhân thường là người có lý trí không vững vàng, sức khỏe yếu hoặc giới trẻ khi nhận thức còn kém;...
Theo Tông hơp
"Nữ quái" đánh thuốc mê bạn tình gây tử vong Với mục đích lấy tài sản của bạn tình là ông Đ, Lan đánh tráo lon nước ngọt bằng lon nước chứa thuốc mê. Sau khi uống lon nước, ông Đ nhập viện và tử vong sau đó. Ngày 3.9, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, cơ quan này đang điều tra vụ án đầu độc ông Đ.C.Đ (quận...