Cảnh giác nguy cơ bệnh bại liệt quay lại
Năm 2019, thế giới ghi nhận số ca bệnh bại liệt hoang dại cao nhất trong 5 năm trở lại đây với 175 trường hợp, tăng 5,3 lần so với 33 trường hợp năm 2018 và gần 8 lần năm 2017 với 22 trường hợp.
Bên cạnh đó là 339 trường hợp bại liệt do vắc-xin biến đổi di truyền (cVDPV) xuất hiện tại nhiều quốc gia trên thế giới. Một xu hướng đáng lo ngại của dịch bệnh trước bối cảnh mục tiêu thanh toán bại liệt trên toàn cầu đang tới gần.
Đặc biệt, theo cập nhật từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ tính trong 2 tháng đầu năm 2020 đã có thêm 17 trường hợp bại liệt hoang dại được ghi nhận, tăng 280% so với cùng thời điểm này năm 2019 (6 ca bệnh). Năm 2020 được dự đoán là năm bệnh bại liệt sẽ diễn biến phức tạp hơn nữa với sự gia tăng cả về số lượng, nguy cơ bùng phát dịch và khả năng xâm nhập các quốc gia trên thế giới.
Đưa trẻ đi uống vắc-xin để phòng bệnh.
Căn bệnh từng là nỗi ám ảnh
Ngay nay, nhiêu ngươi trong chung ta co thê đa không con nhơ vê bênh bai liêt – căn bênh co tư rât lâu trong lich sư loai ngươi va tưng la môt trong nhưng nôi khiêp sơ trên toan câu vơi hang ngan trương hơp tư vong va gâp nhiêu lân con sô đo đê lai nhưng di chưng tan tât suôt đơi.
Năm 1988, Tô chưc Y tê Thê giơi đăt muc tiêu thanh toan bênh bai liêt trên toan câu. Tai thơi điêm đó, trên thê giơi vân con khoảng 350.000 bệnh nhân bị mắc bệnh bại liệt hoang dai tai 125 quôc gia. Đến năm 2013, sau 25 năm, sô ca bai liêt đã giảm chỉ còn 417 trường hợp. Năm 2018, sô ca bai liêt hoang dai chi con 33 ca va hâu hêt cac nươc đươc xac nhân thanh toan bênh bai liêt hoang dai.
Ở Việt Nam, những năm trước khi có vắc-xin đã xảy ra các dịch lớn vào năm 1957-1959. Tỷ lệ bại liệt năm 1959 là 126,4/100.000 dân. Từ năm 1962, khi Việt Nam chế tạo thành công vắc-xin bại liệt sống giảm độc lực Sabin (OPV) thì tỷ lệ mắc và tử vong đã giảm đáng kể và không có các vụ dịch xảy ra.
Sau thống nhất đất nước 1975, Chương trình Tiêm chủng mở rộng tiêp tuc duy tri va mơ rông diên triên khai, trong đó, trên 90% trẻ em được uống vắc-xin bại liệt môi năm. Năm 2000, Tổ chức Y tế Thế giới xac nhân Việt Nam đã thanh toan bệnh bại liệt. Nghĩa là Việt Nam đã không còn một bệnh nhân bại liệt nào do virus bại liệt hoang dại gây nên.
Bênh bai liêt co con nguy hiêm?
Mặc dù theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, các trường hợp bại liệt hoang dại từ năm 2019 đến nay đều được ghi nhận tại Pakistan va Afghanistan là 2 quốc gia có tỷ lệ uống OPV thấp do anh hương cua nhiêu năm bât ôn vê chinh tri, tuy nhiên, nguy cơ xâm nhập ca bệnh đến các quốc gia khác là hiện hữu. Bên canh cac ca bai liêt hoang dai, vân con môt ty lê không nho cac ca bênh bai liêt do virus biên đôi di truyên vơi trung binh hang trăm ca môi năm.
Năm 2019, tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương ghi nhận 14 ca bệnh cVDPV, trong đó, riêng Philippine là 12 trường hợp. Ca bệnh gân nhât đươc ghi nhân tai Philippines ngay thời điểm đầu năm 2020 – môt quốc gia láng giềng trong khu vực Đông Nam Á. Đây la cac trương hơp măc bai liêt do virus bai liêt co nguôn gôc tư văc-xin uông, đao thai qua phân ra môi trương bên ngoai va biên đôi kiêu gene va co kha năng gây bênh trơ lai ơ nhưng công đông co ty lê uông/tiêm văc-xin bai liêt thâp. Măc du ty lê nay la rât rât nho (chi 3-4 ca/1 triêu liêu) nhưng vân tiêm ân nguy cơ gây bênh dich tai công đông.
Môt điêm nưa cân lưu y trong bôi canh ngay nay, khi kinh tê phat triên, sư thuân tiên trong viêc giao thương va di chuyên không chi trong nươc ma trên toan thê giơi, viêc mang theo mâm bênh tai môi điêm đên khac nhau không phai la chuyên hiêm. Năm 2018, chi riêng đương hang không, môi ngay trên thê giơi co trên 13 triêu lươt ngươi di chuyên qua cac đia điêm khac nhau.
Tai Viêt Nam, năm 2019 co khoang 18 triêu lươt khach quôc tê nhâp canh. Ro rang, nguy cơ xâm nhâp cac ca bai liêt tư moi nơi trên thê giơi vân thưc sư ro rang nêu không co biên phap ngăn chăn phu hơp.
Cac nghiên cứu cho thấy việc loại trừ bệnh bại liệt sẽ giúp tiết kiệm ít nhất 40-50 tỷ USD, chủ yếu ở các nước thu nhập thấp. Và những lợi ích nhân đạo sẽ được duy trì cho các thế hệ tương lai: không một đứa trẻ nào bị ảnh hưởng bởi căn bệnh khủng khiếp này.
Trẻ em phải được tiêm chủng đầy đủ
Nhơ thanh qua duy tri ty lê uông văc-xin OPV cao trong liên tuc nhiêu năm nay, Viêt Nam đa không con ghi nhân bât ky trương hơp bai liêt nao kê tư ca bênh cuôi cung tai Phu Yên vao năm 1997. Thanh công đo la rât đang ghi nhân, tuy nhiên phân nao đo lai mang đên sư chu quan trong môt bô phân không nho cac bâc cha me trong công đông dân đên khuynh hướng tự nhiên không cần văc-xin và tiêm chủng.
Điêu nay sẽ may mắn nếu như bênh đa đươc thanh toan trên toan câu hoặc được một cộng đồng lớn với miễn dịch bảo vệ vây quanh. Đứa trẻ tự nhiên đó sẽ vô hình chung được bảo vệ. Tuy nhiên, khi ty lê tiêm chung thâp, miên dich công đông không đươc duy tri, những trẻ không được bảo vệ sẽ trực tiếp gặp nguy cơ phơi nhiễm với bệnh. Khi ấy, dịch lan rộng kèm theo hàng trăm trẻ tử vong như những gì ta thấy trong vụ dịch sởi năm 2014 sẽ là bài học đắt giá cho những bà mẹ vẫn còn mơ mộng về sống thuận theo tự nhiên và tẩy chay tiêm chủng.
Hiên nay, văc-xin bai liêt đươc tiêm chung miên phi tại các điểm tiêm chủng ở xã/ phường trong chương trinh tiêm chung mơ rông với dạng 03 liều vắc-xin uống (OPV) phòng 2 type bại liệt 1,2 và 01 mũi tiêm IPV với 3 type bại liệt bất hoạt, theo lich như sau:
- Uông văc-xin bai liêt OPV lân 1 khi tre đu 2 thang tuôi.
- Uông văc-xin OPV lân 2 sau lân 1 tôi thiêu 1 thang.
- Uông văc-xin OPV lân 3 sau lân 2 tôi thiêu 1 thang.
- Tiêm văc-xin bai liêt IPV khi tre đu 5 thang tuôi.
Việc uống và tiêm chủng đủ mũi bại liệt sẽ giúp trẻ chủ động phòng bệnh bại liệt, tránh những di chứng liệt và tàn tật suốt đời. Vì vậy, cha mẹ cần ghi nhớ cho trẻ đi uống đủ 3 liều vắc-xin bại liệt và tiêm 1 mũi vắc-xin bại liệt để bảo vệ con mình.
Hoàng Anh
Sữa mẹ giúp trẻ chống lại các virus, phòng bệnh như thế nào?
Sữa mẹ có hiệu quả phòng ngừa nhiễm nhiều loại virus, trong đó có virus gây bệnh cúm, tiêu chảy, viêm đường hô hấp (RSV) và bại liệt...
Sữa mẹ có hiệu quả phòng ngừa nhiễm nhiều loại virus - Ảnh minh họa: Shutterstock
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Từ Anh, Trưởng Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM): Trong sữa mẹ có rất nhiều kháng thể bề mặt (secretory immunoglobulin A - sIgA), nhiều gấp 10 - 100 lần so với lượng kháng thể này trong máu.
Kháng thể bề mặt là kháng thể có trong các dịch tiết cơ thể như nước bọt, bề mặt đường hô hấp, đường tiêu hóa... Kháng thể bề mặt có vai trò "bắt giữ" các vi khuẩn, virus ngay khi chúng xâm nhập vào đường hô hấp, đường tiêu hóa và đem "giao nộp" đến các tế bào bạch cầu để tiêu diệt.
"Virus cúm không lây qua sữa mẹ mà lây qua giọt bắn khi ho, hắt hơi hoặc qua bàn tay dính nước mũi hoặc dịch họng do chạm vào mũi và miệng. Ngay cả virus Corona cũng không có trong sữa mẹ. Khi mẹ bị cúm, trong sữa mẹ có kháng thể chống lại virus cúm nên cho trẻ bú mẹ cũng giống như đang chích vắc xin cho trẻ"
Bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Thị Từ Anh, Trưởng Khoa Sơ sinh, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM)
"Mẹ và con luôn ở cạnh nhau nên thường tiếp xúc cùng các loại vi trùng, virus giống nhau. Hệ miễn dịch của mẹ sẽ tạo ra các kháng thể chống lại các loại vi trùng, virus đang tấn công hai mẹ con. Kháng thể này lưu hành trong máu của mẹ và vào trong sữa mẹ thông qua các khe hở giữa các tế bào tuyến sữa. Ngoài ra, các tế bào lympho chuyên tạo kháng thể cũng được huy động đến tuyến sữa để tiết các kháng thể trực tiếp vào trong sữa mẹ", bác sĩ Từ Anh giải thích.
Bác sĩ Từ Anh cho biết: Kháng thể bề mặt còn gắn vào các tế bào niêm mạc đường ruột, dành chỗ với vi khuẩn và virus nên các tác nhân gây bệnh này không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể, sẽ bị đào thải ra ngoài.
Bên cạnh đó, trong sữa mẹ còn có những axit béo đặc biệt và một số loại monoglycerides giúp sữa mẹ có tác dụng chống lại virus. Các thành phần chất béo kháng virus này không bị hủy khi đun nóng sữa mẹ lên.
Bảo vệ trẻ sơ sinh an toàn trong dịch virus corona | Bác sĩ Trương Hữu Khanh giải đáp
Mẹ bị cúm, có phải ngưng cho con bú không?
Mọi người vẫn có quan điểm rằng, khi mẹ bị cúm thì không được cho con bú vì "sữa không tốt". Tuy nhiên, bác sĩ Từ Anh khẳng định, khi mẹ bị cúm thì không cần phải ngưng cho con bú.
"Virus cúm không lây qua sữa mẹ mà lây qua giọt bắn, dịch hô hấp khi ho, hắt hơi hoặc qua bàn tay dính nước mũi hoặc dịch họng do chạm vào mũi và miệng. Ngay cả virus Corona cũng không có trong sữa mẹ. Khi mẹ bị cúm, trong sữa mẹ có kháng thể chống lại virus cúm nên cho trẻ bú mẹ cũng giống như đang chích vắc xin cho trẻ", bác sĩ Từ Anh lý giải.
Tuy nhiên, bác sĩ lưu ý, mẹ bị cúm thì phải:
Đeo khẩu trang và rửa tay đủ 6 bước bằng nước và xà phòng (theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới và Bộ Y tế) trước khi chạm vào con hay chạm các bề mặt mà trẻ có thể chạm vào.
Khi hắt hơi hoặc ho phải che miệng bằng khăn giấy hoặc bằng khuỷu tay và rửa tay ngay sau đó.
Nếu mẹ mệt mỏi không thể cho con bú trực tiếp thì có thể vắt sữa mẹ ra để cho con uống. Lưu ý trước khi vắt sữa cũng phải rửa tay đúng cách.
Trẻ bị cúm, có nên bú mẹ không?
"Dĩ nhiên khi trẻ bị bệnh thì sữa mẹ ngoài việc cung cấp dinh dưỡng còn bổ sung kháng thể, các thành phần miễn dịch khác giúp bé mau khỏi bệnh. Ngoài ra, trong sữa mẹ còn có nhiều nước và vitamin là những thứ trẻ đang bệnh cần được bổ sung", bác sĩ Từ Anh khẳng định.
Khải Linh
Những thành tựu sau hơn 30 năm triển khai tiêm chủng mở rộng Sau hơn 30 năm triển khai Chương trình tiêm chủng mở rộng, Việt Nam đã thanh toán được bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005 và bảo vệ thành công kết quả này từ đó đến nay. Bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương (Bộ Y tế) khám, điều trị trẻ mắc bệnh sởi. (Ảnh:...