Cảnh báo về ô nhiễm dược phẩm đối với san hô ở Biển Đỏ

Theo dõi VGT trên

Các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Tel Aviv (Israel) đã phát hiện dư lượng của 10 loại dược phẩm phổ biến trong san hô ở Vịnh Aqaba của Biển Đỏ, còn được gọi là Vịnh Eilat ở Israel

Cảnh báo về ô nhiễm dược phẩm đối với san hô ở Biển Đỏ - Hình 1

Trong một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Environmental Pollution, các nhà khoa học cho biết đã tìm thấy dấu vết của thuốc kháng sinh, thuốc nhuận tràng, thuốc hạ huyết áp, thuốc chống kết tập tiểu cầu, thuốc chẹn kênh canxi và thuốc chống trầm cảm trong mô san hô.

Dư lượng thuốc được tìm thấy trong tất cả 96 loài san hô mà nhóm nghiên cứu kiểm tra từ hai loại san hô đá là Acropora và Favites tại vùng nước nông ở độ sâu 5 – 12m và vùng nước sâu 30 – 40m.

Sulfamethoxazole – một loại kháng sinh điều trị n.hiễm t.rùng đường tiết niệu và đường hô hấp – cũng được tìm thấy trong 93% số san hô được lấy mẫu.

Theo giới nghiên cứu, rạn san hô rất quan trọng đối với đa dạng sinh học biển, cung cấp thức ăn, nơi trú ẩn và nơi sinh sản cho nhiều loài sinh vật, đồng thời hỗ trợ sinh kế của con người thông qua đ.ánh bắt cá và du lịch. Việc phát hiện dư lượng thuốc điều trị làm dấy lên mối lo ngại về ảnh hưởng của ô nhiễm dược phẩm đối với hệ sinh thái biển.

Video đang HOT

Sự hiện diện của những chất này trong cơ thể san hô có thể gây ra các tác động tiêu cực, ảnh hưởng đến sức khỏe của san hô cũng như toàn bộ hệ sinh thái biển mà chúng hỗ trợ. Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng thuốc có thể gây hại cho sinh vật biển bằng cách triệt tiêu khả năng sinh sản, trong khi gia tăng tính hung hăng và ảnh hưởng đến trí nhớ và khả năng học tập của chúng.

Do đó, các nhà khoa học kêu gọi thế giới phát triển các phương pháp xử lý dư lượng thuốc trong nước thải và xử lý các loại thuốc bị bỏ đi một cách an toàn. Họ cảnh báo rằng việc xử lý không đúng cách có thể gây ô nhiễm nước thải bằng cặn thuốc, có khả năng xâm nhập vào chuỗi thức ăn thông qua cá và gây ra rủi ro cho sức khỏe con người.

Nhật Bản và bài toán thị trường dược phẩm

Nhật Bản hiện vẫn là một trong số những thị trường dược phẩm lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 5% thị trường dược phẩm toàn cầu.

Tuy nhiên, ngành công nghiệp dược phẩm Nhật Bản chỉ tăng trưởng ở mức tối thiểu trong những năm qua.

Thực tế cho thấy các quy trình định giá và quản lý phức tạp, cũng như việc thường xuyên cắt giảm giá thuốc do lo ngại về chi phí chăm sóc y tế tăng cao đã khiến các công ty dược phẩm Nhật Bản gặp khó khăn trong việc phát triển các sản phẩm mới, đồng thời khiến các hãng dược phẩm quốc tế dần xa rời thị trường Nhật Bản. Trước thực trạng đó, Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực hành động để giành lại vị trí của mình trong ngành công nghiệp này.

Thực trạng ngành dược phẩm

Ngành công nghiệp dược phẩm của Nhật Bản đang gặp vấn đề. Trước đây, Nhật Bản là quốc gia chuyên phát triển các loại thuốc mới, nhưng hiện nay nước này bị tụt hậu so với các đối thủ của mình là Mỹ, châu Âu và thậm chỉ cả Trung Quốc. Chính sách kéo dài hàng thập kỷ nhằm hạ giá thuốc do lo ngại về chi phí chăm sóc sức khỏe tăng cao cũng ngăn cản các tập đoàn dược phẩm nước ngoài đưa các loại thuốc của họ vào thị trường Nhật Bản.

Nhật Bản và bài toán thị trường dược phẩm - Hình 1
Vị thế của Nhật Bản trong ngành công nghiệp dược phẩm thế giới đang bị lung lay.

Trong khi đó, Trung Quốc đã trở thành một thị trường mới quan trọng và phát triển nhanh chóng. Thị phần của các công ty Nhật Bản trong lĩnh vực thử nghiệm lâm sàng đã giảm từ 11% vào năm 2013 xuống còn 4% vào năm 2023. Trong khi đó, thị phần của Trung Quốc đã tăng từ 3% lên 28% cùng kỳ. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đã vượt qua Nhật Bản để trở thành thị trường dược phẩm lớn thứ hai thế giới.

Cuộc khủng hoảng hiện nay của ngành dược phẩm Nhật Bản bắt nguồn từ việc cải tổ hệ thống chăm sóc y tế bắt đầu vào năm 2011, khi dân số già hóa và giá thuốc tăng cao, khiến chi tiêu cho y tế tăng vọt và buộc chính phủ tìm cách kiểm soát chi phí.

Dân số già hóa làm gia tăng áp lực với hệ thống bảo hiểm y tế quốc gia. Theo Ngân hàng Thế giới, chi tiêu cho chăm sóc y tế của Nhật Bản chiếm 7% GDP vào năm 2000 và tăng lên gần 11% GDP vào năm 2020. Để kiểm soát chi phí chăm sóc sức khỏe, Chính phủ Nhật Bản đã điều chỉnh giá thuốc 2 năm/lần, dẫn đến việc giá thuốc giảm từ 5 đến 7% sau mỗi 2 năm. Năm 2022, một đại diện của ngành dược phẩm tiết lộ với hãng tin Reuters rằng kể từ năm 2015, Nhật Bản đã hơn 50 lần thay đổi chế độ định giá thuốc. Có nhiều trường hợp, giá thuốc ở Nhật Bản chỉ bằng khoảng một nửa so với giá ở Mỹ.

Ngoài việc giảm giá thuốc, chính phủ còn đặt ra các tiêu chí nghiêm ngặt để các loại thuốc cải tiến được phê duyệt nhanh. Các biện pháp này đã ngăn cản các tập đoàn dược phẩm nước ngoài nộp đơn xin phê duyệt thuốc mới, khiến họ nản chí không muốn tiếp tục đầu tư nghiên cứu. Trên thực tế, chỉ có 20 loại thuốc được coi là "mới" ra mắt tại Nhật Bản vào năm 2023 - con số thấp nhất kể từ năm 2014 và chưa bằng một nửa số lượng thuốc mới được ra mắt tại Mỹ trong cùng năm.

Một biện pháp khác mà Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng để giảm chi phí chăm sóc y tế là đưa thuốc generic vào sử dụng rộng rãi. Generic là dược phẩm dùng thay thế sản phẩm gốc và được đưa ra thị trường sau khi bản quyền của sản phẩm gốc hết hạn. Thị phần của các loại thuốc này đã tăng từ 48,8% trong năm tài chính 2013 lên 69,9% trong năm tài chính 2017. Trong vài năm qua, một số công ty dược phẩm Nhật Bản đã bị giảm doanh số tới hai con số khi các loại thuốc generic được tung ra thị trường. Các công ty dược phẩm của nước này không còn có thể dựa vào các loại thuốc phát minh (biệt dược gốc) để tạo ra doanh thu lớn vì tỉ lệ thâm nhập của thuốc generic tại nước này đang ngày một tăng.

Con đường phía trước

Với ít nghiên cứu được thực hiện trong nước, Nhật Bản ngày càng phụ thuộc vào thuốc nhập khẩu vào thời điểm các tập đoàn dược phẩm nước ngoài ít quan tâm đến việc phát triển và bán thuốc tại Nhật Bản. Một thành viên của hội đồng quản trị công ty dược phẩm Nhật Bản giấu tên chia sẻ với SwissInfo rằng lý do lớn nhất khiến ngành dược phẩm Nhật Bản trì trệ là thị trường Nhật Bản không còn hấp dẫn. Các công ty tìm kiếm lợi nhuận đang ngày càng mất đi động lực để phát triển các loại thuốc mới tại Nhật Bản.

Trước thực trạng đó, năm 2023, Chính phủ Nhật Bản đã khởi động chiến dịch cải cách để thu hút các nhà sản xuất thuốc nước ngoài trong bối cảnh lo ngại ngày càng tăng về nguy cơ bệnh nhân không thể tiếp cận các loại thuốc mới và đất nước tụt hậu trong lĩnh vực phát triển thuốc. Chiến lược này đã có bước tiến lớn vào tháng 7 vừa qua khi Thủ tướng Fumio Kishida công bố lộ trình biến Nhật Bản thành "vùng đất phát triển thuốc" và đảm bảo sẽ cung cấp các loại dược phẩm mới nhất, coi đây là một trong những chính sách quan trọng nhất của chính phủ.

Theo lộ trình này, Nhật Bản đề ra những chính sách nhằm đưa nước này trở thành quốc gia hấp dẫn đối với các công ty dược phẩm, bao gồm việc khởi động các thử nghiệm lâm sàng đối với các loại thuốc chưa được lưu hành trong 2 năm tới và từ nay đến 2028 sẽ thành lập hơn 10 công ty khởi nghiệp về phát triển thuốc với nguồn hỗ trợ tài chính lớn.

Với chiến lược mới cùng các cam kết của Chính phủ Nhật Bản, một số tập đoàn dược phẩm cho biết họ vẫn muốn tìm kiếm cơ hội tại đất nước này. Phát ngôn viên của tập đoàn dược phẩm Novartis nói: "Nhật Bản là một trong 4 khu vực địa lý ưu tiên mà chúng tôi có thể giới thiệu các phương án điều trị sáng tạo". Trong khi đó, ông Ryo Hanamura của công ty tư vấn quản lý Arthur Little khẳng định: "Nhật Bản vẫn là thị trường lớn hấp dẫn với nền khoa học trình độ cao và lực lượng lao động giá rẻ, đặc biệt là với đồng t.iền yếu như hiện nay"

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bà Vanga lại đúng, ông Trump bị tấn công lần 2 và số cơn bão thực sự tăng nhanh?
22:23:01 16/09/2024
'Cơn sốt' Moo Deng kéo hàng chục nghìn người tới thăm sở thú Thái Lan
05:22:49 17/09/2024
Anh, Mỹ lo ngại Nga chia sẻ bí mật hạt nhân với Iran
05:34:02 16/09/2024
Số người trên 65 t.uổi của Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục
06:00:18 16/09/2024
Thượng Hải đón cơn bão mạnh nhất trong 70 năm
12:55:36 16/09/2024
Hình ảnh Thượng Hải hứng chịu cơn bão mạnh nhất trong vòng 75 năm qua
15:10:53 16/09/2024
Cộng đồng người Việt tại Singapore lan tỏa tinh thần 'nhường cơm sẻ áo'
04:54:47 17/09/2024
Kế hoạch 3 điểm của Ukraine để đ.ánh bại UAV Nga
05:25:10 16/09/2024

Tin đang nóng

Hari Won bị khán giả ồ ạt chất vấn vì nói MLee "nhường" ngôi vị Hoa hậu Miss Universe Vietnam?
21:39:01 17/09/2024
Bão số 4 sắp hình thành, hướng vào Quảng Bình - Quảng Ngãi
20:57:09 17/09/2024
Chồng danh ca Hương Lan: Kỹ sư cơ khí hàng không, t.uổi xế chiều vẫn phong độ
20:45:14 17/09/2024
Brad Pitt như thành người khác, trẻ hơn cả Angelina Jolie sau khi có bạn gái mới
20:33:05 17/09/2024
MC Đại Nghĩa đến Làng Nủ trao t.iền cho bà con, Vũ Thu Phương hầu đồng
20:35:38 17/09/2024
Minh Tuyết từng bị gièm pha 'ca sĩ mà làm bồi bàn' khi ở Mỹ
18:53:33 17/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên hotsearch vì mặc váy cưới, chồng cũ không đám cưới vì 1 lý do?
21:30:38 17/09/2024
Bị netizen "tấn công" sau khi mẹ qua đời, Hoa hậu Ngọc Châu đáp lại 1 câu gây x.ót x.a
21:53:18 17/09/2024

Tin mới nhất

Israel mở rộng mục tiêu hoạt động quân sự

19:52:19 17/09/2024
Thông báo trên được đưa ra trong bối cảnh cuộc giao tranh giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban vẫn diễn ra căng thẳng từ nhiều tháng qua.

Những mục tiêu ở Nga mà Ukraine có thể tấn công bằng tên lửa tầm xa

19:50:35 17/09/2024
Tính tới nay, Anh đã cung cấp cho Ukraine các tên lửa Storm Shadow, có tầm b.ắn khoảng 250km, nhưng Ukraine không thể sử dụng để b.ắn vào các mục tiêu quan trọng bên trong lãnh thổ Nga.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56

19:49:00 17/09/2024
Bộ trưởng Công Thương Lào cho biết thêm những sự kiện trên đã tạo cơ hội và thách thức đối với khu vực ASEAN, cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN trung bình là 4,1% trong năm 2023 và dự kiến sẽ tăng lên 4,6% trong năm 2024.

Điện Kremlin chỉ trích Meta liên quan đến lệnh cấm truyền thông nhà nước Nga

19:46:28 17/09/2024
Lệnh cấm này đ.ánh dấu sự leo thang mạnh mẽ trong các hành động của Meta công ty truyền thông xã hội lớn nhất thế giới, chống lại các phương tiện truyền thông nhà nước Nga

Mỹ hy vọng khôi phục đối thoại với Triều Tiên qua các nhà ngoại giao Thụy Điển

19:41:17 17/09/2024
Gần đây, Bộ Ngoại giao Thụy Điển thông báo một phái đoàn ngoại giao nước này đã quay trở lại Triều Tiên vào ngày 13/9 và có thể nối lại các công việc tại đại sứ quán.

Sắc màu cuộc sống: Trải nghiệm đi chợ Tết Trung Thu nơi xứ Hàn

19:39:17 17/09/2024
Tặng quà trong dịp Tết Trung thu cũng là nét văn hóa phổ biến ở Hàn Quốc. Nhân sâm, bánh gạo, hải sản sấy khô, thịt một nắng cũng là những set quà được nhiều người Hàn Quốc lựa chọn.

Phản ứng của các bên trước thông tin Thủ tướng Israel định thay Bộ trưởng Quốc phòng

19:37:08 17/09/2024
Diễn đàn gồm 200 doanh nghiệp hàng đầu này cảnh báo rằng sa thải ông Gallant cũng sẽ làm suy yếu Israel trong mắt kẻ thù và sẽ dẫn đến chia rẽ xã hội sâu sắc hơn trong nội bộ người dân.

Các tay s.úng tấn công trường huấn luyện cảnh sát ở thủ đô Bamako

19:33:34 17/09/2024
Chính quyền quân sự ở Mali đã củng cố quyền lực sau hai cuộc đảo chính vào năm 2020 và 2021, đồng thời cắt đứt quan hệ với cường quốc thuộc địa cũ là Pháp và trục xuất quân đội của nước này.

Cộng đồng người Việt tại Đức gửi gắm tình cảm sâu nặng với quê hương đất nước

19:27:21 17/09/2024
Vui nhất là không chỉ đông đảo bà con khắp nơi mà cả người nước ngoài, đặc biệt là các thế hệ thứ hai, thứ ba cũng tham gia. Nhìn hình ảnh các cháu thanh thiếu niên, nhi đồng hưởng ứng hoạt động thiện nguyện này thật ấm lòng.

Rơi trực thăng ở vùng Viễn Đông Nga, 3 người t.hiệt m.ạng

19:24:38 17/09/2024
20 người và 7 đơn vị kỹ thuật được huy động tham gia tìm kiếm chiếc máy bay mất tích. Ngày 17/9, các lực lượng đã tìm thấy địa điểm nơi chiếc máy bay gặp nạn.

Nội các Thái Lan thông qua việc phát t.iền cho hơn 14 triệu người

19:22:41 17/09/2024
Gói kích thích 145,6 tỷ baht là trọng tâm trong nỗ lực của tân Thủ tướng Paetongtarn Shinawatra nhằm phục hồi nền kinh tế tăng trưởng trung bình khoảng 2%/năm trong thập niên qua, chưa bằng một nửa tốc độ của nước láng giềng Indonesia.

Ukraine lên kế hoạch kéo dài thời gian huấn luyện cho tân binh

19:11:11 17/09/2024
Tin tức về việc kéo dài thời gian huấn luyện được đưa ra sau nhiều tháng có báo cáo cho thấy binh sĩ Ukraine không được huấn luyện đầy đủ để ra t.iền tuyến.

Có thể bạn quan tâm

Tôi biếu sếp quà dịp Trung thu, anh tặng lại tôi hộp trà date từ 5 năm trước: Giận tím người nhưng 2 tháng sau bỗng được thăng chức

Netizen

00:49:12 18/09/2024
Tôi làm việc ở công ty này được 5 năm. Mỗi ngày tôi đều làm việc chăm chỉ, hiệu suất ổn định nhưng ngần đó thời gian mà vị trí vẫn giậm chân tại chỗ, không nhích được thêm bước nào trong khi các đồng nghiệp đều đã được thăng chức.

Thành công rực rỡ của Man City và di sản của Pep Guardiola bị đe dọa

Sao thể thao

00:29:02 18/09/2024
Thành công rực rỡ của Man City và di sản của Pep Guardiola bị đe dọa khi phiên điều trần về 115 cáo buộc đội chủ sân Etihad vi phạm luật công bằng tài chính bắt đầu.

3 ngày giữa tuần (17, 18, 19 tháng 9), 3 con giáp cung hỉ phát tài, ngồi mát hưởng bát vàng

Trắc nghiệm

23:41:15 17/09/2024
Tham khảo ngay bài viết dưới đây để biết 3 con giáp nào cung hỉ phát tài, ngồi mát hưởng bát vàng, t.iền trong ngân hàng cứ tăng vùn vụt trong 3 ngày giữa tuần (17, 18, 19 tháng 9) này nhé!

Bất ngờ khi Cha Eun Woo vượt qua Kim Soo Hyun lập kỷ lục mới

Sao châu á

22:51:18 17/09/2024
Theo thống kê của truyền thông xứ Trung, Cha Eun Woo hiện là nam diễn viên Hàn Quốc được các nhà quảng cáo ưa chuộng nhất.

Cực nóng từ họp báo phim cổ trang "Cám": Nàng Tấm - Rima Thanh Vy có cảnh lộ cơ thể

Hậu trường phim

22:41:19 17/09/2024
Chiều 17/9, ekip sản xuất phim cổ trang Cám tổ chức buổi họp báo và chiếu phim đặc biệt dành cho giới truyền thông.

'Lông chim' đắt nhất thế giới hơn 700 củ, chủ nhân thời 't.iền sử' gây bất ngờ?

Trẻ

22:37:03 17/09/2024
Một chiếc lông vũ thuộc về loài chim New Zealand tuyệt chủng từ lâu vừa được bán đấu giá với mức kỷ lục: 46.521 NZD (28.400 USD), hãng đấu giá cho biết. Trong phiên đấu giá ngày 20/5, chiếc lông chim phá vỡ kỷ lục, trở thành chiếc lông ...

Ca khúc về Trung thu hay nhất Việt Nam: Phiên bản để đời được hát bởi nhân viên văn phòng là cựu sinh viên ĐH Ngoại thương

Nhạc việt

22:34:18 17/09/2024
Thằng Cuội do cố NS Lê Thương sáng tác vào năm 1953, tính đến nay đã có t.uổi đời hơn 7 thập kỉ, mãi mãi là một trong những ca khúc về Tết Trung Thu hay nhất trong lịch sử âm nhạc Việt Nam.

Ngọc Huyền nói rõ lý do con gái bị muộn thời gian học Đại học

Sao việt

22:30:36 17/09/2024
Ngọc Huyền vừa có buổi gặp gỡ truyền thông để giới thiệu về webdrama mới mang tên Sầu riêng. Theo Ngọc Huyền, đây là dự án phim được cô đầu tư chỉn chu, kỹ lưỡng, do Khương Dừa làm đạo diễn.

Selena Gomez gây bàn tán tại Emmy vì 'danh hiệu' mới trong giới siêu giàu

Sao âu mỹ

22:22:10 17/09/2024
Theo Pagesix, Selena được khán giả chào đón khi tới Nhà hát Peacock. Cô diện đầm đuôi cá Ralph Lauren, nhấn vào chi tiết kim loại ở đường viền cổ yếm. Emmy là giải uy tín nhất trong lĩnh vực truyền hình của Mỹ.

Bún chìa đặc sản Đắk Lắk, món ăn đáng để bạn thưởng thức trong đời và tự tay làm tại nhà

Ẩm thực

22:07:10 17/09/2024
Bên cạnh những món ăn nổi tiếng như gà nướng Bản Đôn Đắk Lắk, cơm lam, măng đắng... thì bún chìa cũng là một loại đặc sản được nhiều người yêu mến.

3 năm sau khi l.y h.ôn, tôi nói "không" với 20 thói quen này và đã tiết kiệm được t.iền trả trước mua nhà

Sáng tạo

21:35:24 17/09/2024
Sau khi đổ vỡ hôn nhân và sắp xếp lại cuộc sống, chị Phương đã kiên quyết nói không với 20 thói quen cũ, để thoát khỏi tình cảnh không có t.iền tiết kiệm.