Cảnh báo: Những điều cần biết khi mang thai cho bé khỏe mạnh
Những điều mẹ cần biết khi mang thai, mẹ cần tránh nên ăn gì và hoạt động như thế nào giúp thai phát triển tốt hơn?
Đặc biệt việc bổ trợ thêm các kiến thức về dinh dưỡng cho cả mẹ và mẹ sẽ được tổng hợp một cẩm nang nhỏ dành cho bạn. Bài viết hôm nay, dành cho mẹ 5 yếu tố chính cần lưu tâm giúp mẹ mang thai cần biết và nắm rõ:
Cùng “truy tìm” lời giải đáp cho việc bà bầu tắm tối có ảnh hưởng gì không?Bà bầu làm việc nặng có ảnh hưởng gì không?5 Kinh nghiệm khuyên bạn nhận biết dấu hiệu sắp sinh trước 1 -2 tuần1. Điều cần biết khi mang thai: dinh dưỡng đa dạng và đầy đủ
Khi mang thai chế độ dinh dưỡng của bà bầu đặc biệt được chú ý hơn, không những dành dinh dưỡng cho mẹ mà cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển và hoàn thiện. Chính vì vậy, chế độ dinh dưỡng cho bà bầu là mối quan tâm ưu tiên hàng đầu. Để một hành trình thai kỳ khỏe mạnh, bà bầu cần bổ sung thêm các chất dinh dưỡng theo các nhóm sau nhé:
Nhóm tinh bột: giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể và đồng thời duy trì hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Tuy nhiên, bà bầu nên lưu ý tốc độ chuyển hóa từ tinh bột sang mỡ rất nhanh, nên bà bầu cần lựa chọn và bổ sung nhóm này một cách khoa học. Các thực phẩm nhóm tinh bột tốt cho bà bầu: gạo lứt, ngô, ngũ cốc, yến mạch nguyên hạt…Nhóm chất đạm và chất béo:
Nhóm chất rất tốt cho quá trình phát triển mạnh mẽ của thai nhi, tham gia vào quá trình tạo máu và hình thành nhau thai. Mỗi ngày mẹ bầu cần cung cấp 70g protein và 40g chất béo (tuy nhiên, thì mẹ bầu không nên dùng quá nhiều, bởi trong quá trình chuyển hóa đạm có thể sinh ra các chất không tốt cho mẹ và thai nhi). Các thực phẩm tốt cho mẹ bầu ở nhóm này, Thịt bò là nguồn cung cấp dồi dào đạm choc ơ thể (bên cạnh đó không chỉ chứa nhiều sắt và các loại vitamin nhóm B). Cá cũng là thực phẩm chứa nhiều đạm, trong cá có chứa thành phần omega- 3 tác động tốt đến sự phát triển não bộ của thai nhi (ngoài ra, mẹ bầu nên chú ý các loại cá có chứa nhiều thủy ngân: cá ngừ xanh, cá kiếm, cá thu)Nhóm vitamin và khoáng chất:
Để một thai khỏe mạnh, bên cạnh các nhóm tinh bột, chất đạm bổ dưỡng choc ơ thể thì mẹ bầu cũng cần cung cấp thêm nhóm vitamin và khoáng chất, các chất xơ sẽ giúp quá trình tiêu hóa của mẹ bầu tốt hơn. Các loại rau xanh cần thiết khi mang thai: rau chân vịt, cải bó xôi, súp lơ xanh, cải bẹ xanh có nhiều axit folic giúp hạn chế dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Các loại trái cây rất tốt như bưởi, cam, quýt có hàm lượng vitamin C lớn giúp tăng cường sức đề kháng, và giảm ốm nghén.
Những điều cần biết khi mang thai: nhóm tinh bột2. Cần tiêm phòng trước khi mang thai
Trước khi có ý định làm mẹ, bạn nên cần tiêm phòng bởi khi mang thai hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ hoạt động kém hơn bình thường, nguy cơ nhiễm bệnh vì thế mà tăng lên. Đảm bảo trong quá trình mẹ bầu không có bất kỳ ảnh hưởng gì xấu đến thai nhi, có một sức đề kháng tốt hơn nên các bác sĩ vẫn đưalời khuyên rằng nếu có dự định mang thai nên tiêm phòng trước ít nhất 3 tháng để ngăn ngừa một số bệnh: rubella, thủy đậu, viêm gian B, viêm màng não, cảm cúm…
3. Khám thai định kỳ
Video đang HOT
Có 3 mốc khám thai kỳ quan trọng mà mẹ bầu cần nhớ, mẹ bầu không thể bỏ qua: khám thai tuần 11-13 của thai kỳ để đo độ mờ da gáy, tuần 21-24 chẩn đoán khuyết tật bẩm sinh và tuần 30-32 của thai kỳ để “quyết định” ngày sinh. Việc khám thai định kỳ để giúp mẹ có thể gặp được bé nhiều hơn và đặc biệt là có thể theo dõi được sự phát triển của thai nhi, đồng thời cũng tránh được các hiện tượng xấu như: dị tật bẩm sinh để có những quyết định kịp thời và đúng đắn.
4. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi
Khi mang thai, mẹ bầu chú ý cần đến chế độ làm việc tránh làm những việc nặng nhọc, moi trường độc hại, đứng lâu và cúi nhiều hoặc quá sức sẽ ảnh hưởng đến thai nhi có thể dẫn đến nguy cơ xấu. Bà bầu cần duy trì chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ ít nhất 8h/ngày, tránh thức khuya, bên cạnh đó bà bầu cũng nên vận động thường xuyên giúp lưu thông máu và đồng thời nâng cao sức khỏe
5. Tránh xa các chất kích thích
Các loại nước uống có cồn, ga cần tránh có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Thuốc lá: làm cho tim hoạt động mạnh hơn, gây tăng huyết áp và viêm nhiễm đường hô hấp giảm lưu lượng oxy đến các cơ quan trong cơ thể làm giảm sữa mẹ sau sinh.
Rượu, bia: làm giảm các chất bảo vệ não và gây tổn thương não khi nồng độ cồn tăng lên trong cơ thể
Café: Sử dụng quá nhiều caffeine có thể thay đổi thói quen ngủ của mẹ và thai nhi làm rối loạn quá trình sinh hoạt của mẹ và thai nhi. Tác hại nữa đó là có thể dẫn đến hiện tượng xấu là sẩy thai.
5 yếu tố giúp mẹ những điều cần biết khi mang thai, giúp thai phát triển khỏe mạnh và mẹ cũng khỏe, đồng thời giảm bớt những điều không mong muốn trong quá trình mang thai.
Theo Viknews
Gợi ý! Cần chuẩn bị sức khỏe như thế nào trước khi mang thai "tốt nhất"
Chào bác sỹ, tôi năm nay 25 tuổi, vợ chồng chúng tôi đang có kế hoạch chuẩn bị sinh con đầu lòng,
Ngoài việc thay đổi và bổ sung chế độ ăn dinh dưỡng hàng ngày tôi còn nghe các chị em "mách nhau" cần đảm bảo một sức khỏe thật tốt, đặc biệt là việc tiêm phòng vac-xin trước khi mang thai. Vậy, bác sỹ cho tôi hỏi: "Chuẩn bị sức khỏe trước khi mang thai như thế nào là tốt? Cần tiêm phòng các mũi theo lịch trình như thế nào?".
Bà bầu làm việc nặng có ảnh hưởng gì không?Liệu bà bầu khóc nhiều có tốt cho thai nhi không?5 Điều: Phụ nữ chuẩn bị mang thai cần ghi nhớ nên bổ sung gì?
Trả lời:
Chào bạn, đối với câu hỏi như trên của bạn, không chỉ có một mình bạn băn khoăn mà rất nhiều chị em phụ nữ mang thai khác cũng đều chung ý kiến thắc mắc này, để trả lời câu hỏi cho bạn ở trên và cùng các mẹ khác đang có ý định mang thai cùng biết như sau:
Cần đi khám chuẩn bị sức khỏe trước khi mang tha
Cần đi khám trước khi mang thai:
Tẩy giun sán trước khi có ý định mang thai vì trong quá trình mang thai mẹ không thể sử dụng được. Lúc này, nên sử dụng thuốc tẩy giun cho cả gia đình luôn, vì tránh không có sự lây lan chéo
Uống bổ sung viên sắt và axit folic trước khi quyết định có thai 6 tháng để phòng tránh dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Nên lựa chọn viên sắt có chứa 60mg sắt nguyên tố và 400mcg axit folic.Kiểm tra răng miệng:
Vệ sinh răng miệng kém và bệnh nha chu làm tăng nguy cơ sinh non, tiền sản giật. Ngưng việc sử dụng chất làm trắng răn
Cần tiêm phòng một số bệnh trước khi mang thai như rubella, thủy đậu, viên gan siêu vi B...nên tiêm ngừa ít nhất 3 tháng trước khi quyết định mang thai.
Kiểm tra huyết áp và hỏi ý kiến bác sĩ trước khi mang thai vì huyết áp cao gây nhiều tình huống nguy hiểm cho tính mạng cho mẹ và thai nhi
Bệnh đái tháo đường nếu mắc bênh, nên kiểm soát đường huyết tốt và có sự tư vấn của bác sỹ về dinh dưỡng, vận động và dùng thuốc trong thai kỳ.Bệnh thiếu máu gây cảm giác yếu ớt và làm cho bà bầu lúc nào cũng mệt mỏi.
Cần tiêm phòng trước khi mang thaiTiêm phòng trước khi mang thai: phụ nữ chuẩn bị mang thai nên làm
Tiêm phòng Rubella
Virut rubella lây truyền qua đường hô hấp, thời gian ủ bệnh từ 12 - 23 ngày (trung bình là 18 ngày). Nhiễm rubella trong đầu thai kỳ (3 tháng đầu hoặc 20 tuần đầu) có thể gây thai chết hoặc hội chứng rubella bẩm sinh, hội chứng này đặc trưng bởi nhiều khuyết tật, đặc biệt là với não, tim, tai và mắt. Virut rubella có thể tồn tại lâu dài trong cơ thể trẻ mang dị tật bẩm sinh, thường là trên 1 năm và được bài xuất qua dịch tiết hầu họng, nước tiểu và đó là nguồn lây nhiễm cho những người tiếp xúc.
Lưu ý: Tránh có thai trong vòng 3 tháng sau tiêm.
Tiêm phòng thủy đậu
Phụ nữ chuẩn bị có thai nếu tiêm phòng thủy đậu sẽ tránh được việc mẹ bị thủy đậu trong nửa đầu thai kỳ có thể gây dị tật bẩm sinh do lây nhiễm qua nhau thai. Những dị tật bẩm sinh gồm: viêm võng mạc bồ đào, teo vỏ não, thận ứ nước, những khiếm khuyết của da và xương chân. Nguy cơ cao nhất là 2% ở tuổi thai từ 13-20 tuần. Tác dụng phụ: đau, sưng tại chỗ tiêm, sốt, phát ban sau 1 - 3 tuần.
Tiêm phòng viêm gan B
Phụ nữ chuẩn bị mang thai muốn tiêm phòng viêm gan siêu vi B nên xét nghiệm huyết thanh học trước khi tiêm. Xét nghiệm huyết thanh học để đánh giá tình trạng nhiễm HBV đang được áp dụng phổ biến là xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs. Cũng có thể xét nghiệm huyết thanh học cho cả chồng để có thêm dữ liệu về nguy cơ của người vợ, tình trạng nhiễm viêm gan B của chồng.
Lợi ích của việc tập thể dục trước khi mang thaiLợi ích của việc tập thể dục trước khi mang thai
Tại sao nên tập thể dục trước khi mang thai
Một thói quen tập thể dục đều đặn hàng ngày, sẽ tốt cho cơ thể mẹ chuẩn bị trước khi mang thai. Mẹ bầu sẽ dồi dào năng lượng, sức khỏe, để trải qua hành trình nuôi bé suốt 9 tháng 10 ngày, và cả cuộc vượt cạn đầy ngoạn mục. Tập thể dục còn có một tác dụng nữa mà ít ai biết đó là tăng khả năng thụ thai đó nhé.
Khi bạn muốn làm mẹ, hãy tập thể dục ngay bây giờ
Đừng đợi khi bạn làm mẹ rồi mới tập luyện thể dục, mà trước khi có ý định mang thai bạn nên dành khoảng thời gian tập thể dục thường xuyên, và tập ngay từ khi chưa có ý định thì vẫn tốt. Nếu trong quá trình mang thai mẹ tập thể dục cũng có thể vẫn được, các cụ thường nói cho "dễ đẻ". Tuy nhiên, để có một hơi dài sức khỏe thì mẹ nên tập thể dục từ lúc có ý định mang thai một cách đều đặn.
Kết luận, Sức khỏe có tầm quan trọng đối với phụ nữ chuẩn bị mang thai. Không chỉ tốt cho mẹ nó, mà còn tốt cho cả thai nhi suốt quá trình nằm trong bụng mẹ tới khi lọt lòng được mẹ tròn con vuông, tránh được các bệnh do cơ thể mẹ quá yếu ớt không chống lại được các bệnh tật.
Theo Viknews
Sổ tay cho mẹ: Những điều cần biết khi mang thai lần đầu Với mỗi bất cứ một người phụ nữ thiên chức làm mẹ luôn cao quý, đặc biệt khi được đón nhận tin vui lên chức vô cùng hạnh phúc, vui sướng bên cạnh đó là những câu hỏi băn khoăn nên làm gì để giúp thai nhi khỏe mạnh, Cần thay đổi chế độ ăn uống ra sao? Chuẩn bị mang thai nên...