Cảnh báo đanh thép của Nga khiến phương Tây chưa thể ‘cởi trói’ cho Ukraine?

Theo dõi VGT trên

Mỹ và Anh vẫn chưa đưa ra quyết định cuối cùng về việc cho phép Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây tấn công sâu vào lãnh thổ Nga do lo ngại các cuộc tấn công như vậy có thể dẫn đến xung đột trực tiếp giữa NATO và Nga, đặc biệt là sau cảnh báo sắc lạnh từ Điện Kremlin.

Thủ tướng Anh Keir Starmer ngày 13/9 đã đến Washington để thảo luận với Tổng thống Mỹ Joe Biden về việc có nên chấp thuận cho Ukraine sử dụng vũ khí do NATO cung cấp để tấn công các mục tiêu xa hơn nhiều so với biên giới của Ukraine hay không. Cho đến nay, Mỹ vẫn chưa sẵn sàng cho phép điều đó.

Người phát ngôn Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ John Kirby cho biết, sẽ không có thông báo nào về tên lửa tầm xa sau cuộc họp giữa 2 nhà lãnh đạo.

Nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Anh cũng nói rằng, không nên mong đợi sẽ có đèn xanh cho Ukraine sau chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Starmer. Quyết định cuối cùng về Storm Shadow đã bị hoãn lại cho đến kỳ họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc vào cuối tháng này.

Cảnh báo đanh thép của Nga khiến phương Tây chưa thể cởi trói cho Ukraine? - Hình 1

Tổng thống Mỹ Joe Biden hội đàm với Thủ tướng Anh Keir Starmer tại Nhà Trắng ngày 13/9/2024. Ảnh: Getty

Những lo ngại của Mỹ

Các quan chức Mỹ nhấn mạnh rằng, Ukraine đã có khả năng tấn công các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga bằng máy bay không người lái (UAV) do nước này tự sản xuất. Tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp có thể giúp Kiev tăng cường khả năng đó, nhưng chúng quá đắt đỏ và chỉ có số lượng hạn chế nên sẽ khó tạo ra sự khác biệt.

Theo các quan chức ở Washington, ban đầu Ukraine muốn sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS để tấn công các căn cứ không quân của Nga. Tuy nhiên, Lầu Năm Góc cho biết, Nga đã chuyển 90% máy bay phóng bom lượn – một trong những mối đe dọa hàng đầu đối với Ukraine, tới các căn cứ nằm ngoài tầm b.ắn của ATACMS. Điều này khiến việc để Ukraine dùng ATACMS tập kích sâu vào lãnh thổ Nga không thực sự hiệu quả trong khi lại có nguy cơ làm căng thẳng leo thang hơn nữa.

Hiện tại, Kiev muốn sử dụng tên lửa ATACMS để tấn công các trung tâm chỉ huy và kiểm soát quân sự của Nga, các kho nhiên liệu và vũ khí cũng như các khu tập trung quân đội.

Ngoài ATACMS của Mỹ, Ukraine cũng muốn thực hiện các cuộc tấn công tầm xa vào lãnh thổ Nga bằng tên lửa Storm Shadow do Anh cung cấp hay tên lửa SCALP của Pháp.

Vì dòng Storm Shadow có chứa linh kiện do Mỹ sản xuất, London sẽ cần được Washington chấp thuận nếu muốn cho phép Kiev dùng loại tên lửa này để tấn công mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Nga. Trong khi đó, nguồn tin ngoại giao của Pháp cho biết Paris không cần sự cho phép của Washington để Ukraine sử dụng tên lửa SCALP trong trường hợp như vậy.

Cảnh báo đanh thép của Nga khiến phương Tây chưa thể cởi trói cho Ukraine? - Hình 2

Tên lửa Storm Shadow trưng bày tại một triển lãm thương mại hàng không. Ảnh: Alamy Live News

Đối với Tổng thống Biden, quyết định “cởi trói” cho Ukraine không chỉ mang tính chiến thuật. Nó đặt ra câu hỏi liệu việc cho phép các cuộc tấn công như vậy có thể gây ra nguy cơ xung đột trực tiếp giữa NATO và Nga hay không.

Một mối lo ngại khác của Mỹ là việc tập trung vào các cuộc tấn công tầm xa có thể khiến Ukraine lơ là mối đe dọa trước mắt và cấp bách hơn: những bước tiến của Nga ở mặt trận Donbass, đặc biệt là cuộc tiến công về phía thành phố chiến lược Pokrovsk. Các quan chức Mỹ tin rằng việc mất thành phố này sẽ giáng một đòn mạnh đối với Ukraine.

Video đang HOT

Cảnh báo đanh thép của Nga

Ngày 13/9, Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia cảnh báo, việc cho phép Ukraine phóng tên lửa vào sâu trong lãnh thổ Nga sẽ biến NATO thành “một bên trực tiếp tham gia vào hành động thù địch chống lại một cường quốc hạt nhân”.

“Các vị đừng quên điều này và hãy nghĩ đến hậu quả của nó”, ông Nebenzia nhấn mạnh.

Trước đó một ngày, Tổng thống Vladimir Putin cũng tuyên bố, việc Ukraine dùng vũ khí tầm xa phương Tây tập kích sâu vào lãnh thổ Nga đồng nghĩa với “các nước thành viên NATO, gồm Mỹ và các nước châu Âu, đang bước vào cuộc chiến với Nga”.

Nhà lãnh đạo Nga cảnh báo, khi đó Moscow sẽ có biện pháp đáp trả thích đáng. Tuy nhiên, ông không nêu rõ liệu đó là những biện pháp nào.

Hồi tháng 6, ông Putin từng nói về khả năng trang bị vũ khí cho đối thủ của phương Tây để tấn công các mục tiêu phương Tây ở nước ngoài và triển khai tên lửa thông thường trong khoảng cách có thể tấn công Mỹ và các đồng của Washington ở châu Âu.

Ông Kirby cho biết Mỹ coi những lời đe dọa như vậy là nghiêm trọng, mặc dù ông thừa nhận không có gì mới trong lời cảnh báo của Tổng thống Nga.

Trong khi đó, Nghị sĩ đảng Dân chủ Jason Crow, thành viên của ủy ban tình báo và đối ngoại Hạ viện Mỹ đã hạ thấp lời đe dọa của Nga về khả năng tấn công Ba Lan hoặc các thành viên NATO khác để trả đũa.

“Tôi không tin rằng có bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy Nga muốn gây chiến với NATO. Ngược lại, tôi nghĩ họ đang tránh một cuộc đối đầu với NATO”, ông Crow nói.

Lựa chọn đáp trả của Nga

Theo các nhà phân tích, Nga có nhiều lựa chọn phản ứng để đáp trả nếu Mỹ và phương Tây “cởi trói” cho Ukraine, cho phép Kiev tấn công sâu vào Nga.

Ulrich Kuehn, một chuyên gia về vũ khí tại Viện Nghiên cứu Hòa bình và Chính sách An ninh ở Hamburg (Đức), cho biết ông không loại trừ khả năng Nga sẽ gửi đi một loại thông điệp hạt nhân nào đó, như thử hạt nhân nhằm răn đe phương Tây.

Ông Gerhard Mangott, một chuyên gia an ninh tại Đại học Innsbruck ở Áo, cũng cho rằng Nga sẽ gửi đi thông điệp hạt nhân, song kịch bản này khó xảy ra.

“Nga có thể tiến hành một vụ thử hạt nhân. Họ đã thực hiện mọi sự chuẩn bị cần thiết. Họ có khả năng cho nổ một vũ khí hạt nhân chiến thuật ở đâu đó phía Đông đất nước chỉ để chứng minh họ hoàn toàn có khả năng dùng đến phương án hạt nhân nếu cần”, ông Mangott nhận định.

Theo ông Kuehn, ngoài việc sử dụng vũ khí hạt nhân hoặc tấn công vào các hạ tầng, tài sản quân sự của Mỹ, Anh ở nước ngoài. Nga sẽ tấn công các máy bay không người lái và máy bay chiến đấu của Anh ở gần Nga, như trên Biển Đen, hay b.ắn tên lửa vào các máy bay chiến đấu F-16 mang tên lửa Storm Shadow tại các căn cứ ở Romania và Ba Lan.

Chuyên gia Mangott cũng dự đoán, Ukraine sẽ phải hứng chịu các đòn đáp trả quân sự của Nga nếu được phương Tây “cởi trói” về vũ khí tầm xa. Tuy nhiên, ông cho rằng, Nga sẽ không tấn công lãnh thổ NATO.

Ngoài ra, một phương án mà Nga có thể tính đến là đáp trả ngoại giao như đóng cửa đại sứ quán phương Tây tại Nga và ngược lại.

Bên bờ vực thảm họa, Ukraine đã thay đổi tình thế ra sao từ đầu năm 2024?

Ukraine đã bắt đầu năm 2024 với tình trạng bên bờ vực thảm họa nhưng rất nhiều thứ đã thay đổi sau đó.

Sau khi chật vật trước tình trạng thiếu đạn dược, vào tháng 2/2024, Mỹ đã thông qua gói hỗ trợ quân sự trị giá 60 tỷ USD cho Ukraine sau nhiều tháng bất đồng chính trị và sự cản trở của đảng Cộng hòa.

Phương Tây đã cho phép Kiev sử dụng một số hệ thống tên lửa mà họ cung cấp để tấn công vào các mục tiêu nằm trong lãnh thổ Nga, giúp nước này có cơ hội tốt hơn để tự vệ trước các cuộc tấn công sắp tới của Nga.

Bên bờ vực thảm họa, Ukraine đã thay đổi tình thế ra sao từ đầu năm 2024? - Hình 1

Ảnh minh họa: Reuters

Kiev cũng giành lại thế chủ động bằng cuộc đột kích bất ngờ vào khu vực Kursk của Nga hồi tháng 8, ngay cả khi đang mất dần vị thế ở miền Đông.

Ukraine vẫn đang mắc kẹt trong cuộc giao tranh trên bộ với quân đội Nga và mối nguy hiểm lớn nhất là áp lực này sẽ làm sụp đổ một phần tuyến phòng thủ của Kiev ở phía Đông.

"Những gì Ukraine đã làm trong tháng qua, bắt đầu từ Kursk, sẽ không thể xoay chuyển cuộc xung đột bằng bất cứ cách nào. Nhưng điều đó chắc chắn đã thay đổi cuộc xung đột", Abishur Prakash, người sáng lập The Geopolitical Business - một công ty tư vấn chiến lược nhận định với Business Insider.

Nhận được tiêm kích F-16 và các vũ khí chờ đợi từ lâu

Những trì hoãn trong việc nhận được vũ khí phương Tây đã khiến Ukraine thất vọng. Hồi tháng 5/2024, Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết phương Tây luôn cung cấp vũ khí chậm hơn 1 năm so với thời điểm Kiev cần chúng.

"Mọi quyết định được đưa ra cho chúng tôi đều muộn hơn khoảng 1 năm", ông Zelensky nói với Reuters. Tuy nhiên, một số vũ khí phương Tây được chờ đợi từ lâu đã bắt đầu đến tay Ukraine, trong số đó có tên lửa ATACMS đến hồi tháng 4 và tiêm kích F-16 đến vào tháng trước.

Mới đây, ngày 10/9, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, tuần này, Washington sẽ thảo luận về khả năng cho phép Ukraine sử dụng vũ khí tầm xa tấn công sâu vào trong lãnh thổ Nga. Kiev từ lâu đã hối thúc các nước phương Tây, trong đó có Mỹ cho phép nước này tấn công sâu các mục tiêu bên trong nước Nga, sử dụng các vũ khí như tên lửa tầm xa ATACMS. Mỹ cho đến nay vẫn ngăn cản Ukraine làm điều đó do lo ngại leo thang xung đột với Nga.

Theo ông Mark Temnycky, một học giả tại Trung tâm Á - Âu thuộc Hội đồng Đại Tây Dương, các tiêm kích F-16 không ngay lập tức trao cho Ukraine ưu thế trên không trong cuộc xung đột - điều mà cả hai bên đều chưa làm được, nhưng chúng sẽ tăng cường khả năng Ukraine b.ắn hạ tên lửa và UAV từ trên không.

"Bên cạnh các khả năng quân sự của những tiêm kích này, việc chuyển giao các tiêm kích trên sẽ thúc đẩy tinh thần chiến đấu của các binh lính Ukraine", chuyên gia này nhận định.

Tuy nhiên, không phải tất cả đều là tin tốt cho Ukraine khi Ngoại trưởng Litva Gabrielius Landsbergis gần đây cho biết một số trang thiết bị quân sự quan trọng được cam kết hỗ trợ sẽ chưa thể đến tay Kiev tới tận năm 2027.

Tăng cường tấn công vào nước Nga

Ngay từ đầu chiến dịch quân sự của Nga, các nước phương Tây, trong đó có Mỹ đã cấm Ukraine sử dụng các vũ khí tiên tiến mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu bên trong nước Nga như các căn cứ không quân và tuyến tiếp tế.

Một chỉ huy Ukraine hoạt động ở khu vực Kharkov gần biên giới Nga nhận định với The Times of London hồi tháng 5 rằng đơn vị của ông đã quan sát được Nga tập hợp lực lượng quay mô lớn nhưng phải chờ quân đội Nga vượt qua biên giới vào Ukraine mới có thể tấn công họ.

Phương Tây đã dỡ bỏ một số hạn chế hồi tháng 5/2024, cho phép Ukraine tấn công quân đội Nga đang tăng cường lực lượng ở biên giới. Tuy nhiên, Kiev vẫn chưa được phép sử dụng vũ khí phương Tây để tiến hành các cuộc tấn công sâu vào trong nước Nga, bất chấp những lời kêu gọi từ Tổng thống Volodymyr Zelensky.

Theo một bản đồ do Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) công bố vào tháng trước, có 245 mục tiêu quân sự ở Nga nằm trong tầm b.ắn của tên lửa ATACMS mà hiện Ukraine đã sở hữu.

Thách thức lớn nhất trong năm nay là Ukraine đã thay đổi động lực cuộc xung đột bằng cách tiến hành cuộc đột kích vào khu vực Kursk của Nga. Chỉ trong 2 tuần, bắt đầu từ 6/8, Ukraine cho biết các lực lượng của nước này đã chiếm số vùng lãnh thổ ở Kursk nhiều hơn các vùng lãnh thổ Moscow chiếm được ở Ukraine từ đầu năm 2024. Theo chuyên gia quốc phòng Mark Cancian tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, những điều Ukraine làm cho thấy nước này có thể dịch chuyển cuộc tấn công. Theo ông, điều này là rất quan trọng "sau 8 tháng phòng thủ và cuộc phản công thất bại vào năm ngoái". Tuy nhiên, chuyên gia này nhận định, "Ukraine vẫn đang trong tình thế cam go".

Chiến lược chiến thắng

Theo một cập nhật từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW), cuộc đột kích vào Kursk không thể thay đổi tính toán chiến lược của Điện Kremlin. Theo đó, Nga tin rằng họ có thể chiếm các vùng lãnh thổ của Ukraine thông qua các cuộc tiến công từ từ và hoàn thành các mục tiêu của mình trong cuộc xung đột tiêu hao.

Về phần mình, Kiev hy vọng cuộc đột kích trên sẽ giúp nước này giành chiến thắng.

Trong cuộc họp báo ở Kiev vào tháng trước, Tổng thống Zelensky nói rằng Kursk là bước đầu tiên trong kế hoạch chiến thắng 4 phần mà ông sẽ trình Tổng thống Joe Biden vào tháng này. Những phần khác bao gồm vị thế chiến lược của Ukraine trong cấu trúc an ninh thế giới và một loạt biện pháp ngoại giao cũng như kinh tế nhằm gây sức ép để Nga chấm dứt xung đột.

Các quan chức Ukraine dường như tập trung vào việc giữ các vùng lãnh thổ mà họ đang kiểm soát và chiếm thêm các khu vực khác nhằm tác động đến tiến trình xung đột hoặc các cuộc đàm phán trong tương lai. Tuy nhiên, nhiều khả năng, cuộc giao tranh ở Kursk không thể thay đổi tình thế khó khăn của Ukraine ở chiến trường Donbass.

Ukraine "đang mất các vùng lãnh thổ" và có nguy cơ bị Nga xuyên thủng phòng tuyến. Benjamin Friedman, giám đốc chính sách tại tổ chức nghiên cứu Defense Priorities, nói với Business Insider.

"Họ cần nhân lực hơn hết thảy", chuyên gia này cho hay.

Tuần trước, Michael Kofman, học giả cấp cao tại Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế và Rob Lee, thành viên chính sách cấp cao tại Viện Nghiên cứu Chính sách Đối ngoại, đã viết trong Foreign Affairs rằng, cuộc tấn công vào Kursk "đã thay đổi câu chuyện u ám trước đây, ít nhất là trong thời điểm hiện tại về xu hướng tiêu cực của cuộc xung đột". Nhưng họ cũng cho rằng: "Kiev phải quyết định sẽ làm gì với thắng lợi ban đầu của mình".

"Kiev phải lựa chọn giữa việc giữ những gì mình đang có hay đầu tư nhiều nguồn lực khan hiếm hơn vào chiến dịch này để buộc Nga phải nỗ lực đối phó".

Tuy nhiên, hai nhà quan sát nhận định điều này đi kèm với rủi ro.

Trong trường hợp xấu nhất, Ukraine có thể mất đi những vùng lãnh thổ đáng kể ở phía Đông và không giữ được lãnh thổ ở Kursk, vốn có thể được sử dụng làm đòn bẩy trong các cuộc đàm phán hòa bình. Cuối cùng, Ukraine có thể phải đưa ra một số quyết định lớn về các nguồn lực sẵn có của mình.

Ông Prakash, người sáng lập The Geopolitical Business, đã đặt câu hỏi một cách thẳng thắn về các bước tiếp theo của Kiev khi "điều gì sẽ xảy ra nếu lực lượng Ukraine ở Kursk bị đẩy lùi, và điều gì sẽ xảy ra nếu Nga bắt đầu tiến hành một cuộc tấn công lớn vào miền Đông Ukraine?"

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bà Vanga lại đúng, ông Trump bị tấn công lần 2 và số cơn bão thực sự tăng nhanh?
22:23:01 16/09/2024
'Cơn sốt' Moo Deng kéo hàng chục nghìn người tới thăm sở thú Thái Lan
05:22:49 17/09/2024
Châu Âu dồn lực đối phó với đợt mưa lũ "trăm năm có một"
06:20:29 18/09/2024
Cộng đồng người Việt tại Singapore lan tỏa tinh thần 'nhường cơm sẻ áo'
04:54:47 17/09/2024
Chuyên gia Đức ước tính thiệt hại kinh tế của Nga mỗi ngày do xung đột với Ukraine
18:09:00 17/09/2024
Trở thành nữ sát thủ vì theo chủ nghĩa nữ quyền cấp tiến
06:11:34 18/09/2024
Ủy viên EU phụ trách thị trường nội khối bất ngờ từ chức
04:56:42 17/09/2024
Thiệt hại lớn do cháy rừng lan rộng tại Bồ Đào Nha
15:09:21 18/09/2024

Tin đang nóng

Mất vợ và 3 con trong trận lũ quét kinh hoàng ở Làng Nủ, người đàn ông vẫn đóng góp 10 triệu đồng để chia sẻ với đồng bào
18:36:41 18/09/2024
Song Hye Kyo bị hại vẫn "chặt đẹp" Đường Yên, lộ khả năng tiếng Anh gây choáng
17:05:18 18/09/2024
Lệ Quyên "cãi tay đôi" với fan hâm mộ Kỳ Duyên, có động thái "dằn mặt" cực căng
16:03:31 18/09/2024
Hồ Việt Trung hầu hạ, rửa chén và giặt đồ Saka Trương Tuyền, em vợ liền ẩn ý
16:06:28 18/09/2024
Song Hye Kyo 'đá' Lee Min Ho vào 1 gốc, thả nhẹ 2 ảnh 'chất', làm rõ sự thật?
16:07:48 18/09/2024
Chính thất tiếp tục "dí" Nam Thư, ăn gạch vì thái độ ngày càng "lố"
19:19:29 18/09/2024
Quang Linh Vlogs mang bữa cơm đầu tiên sau bão cho 1 trường học, CĐM xé lòng
16:25:45 18/09/2024
Hơn 1,2 triệu người rớt nước mắt trước clip "đói 3 ngày, đi bộ từ 2h sáng" để nhận đồ cứu trợ
17:47:13 18/09/2024

Tin mới nhất

Hà Lan muốn từ bỏ các quy định về di cư của EU

21:03:29 18/09/2024
Việc từ chối tham gia hiệp ước di cư của EU là một trong những cách mà Chính phủ Hà Lan hy vọng sẽ giảm tình trạng di cư liên quan đến người tị nạn, nhưng các chuyên gia pháp lý cho rằng điều này khó có thể thành công...

Le Figaro: Phương Tây đang xem xét lại lập trường về xung đột Ukraine

21:01:54 18/09/2024
Một nhà ngoại giao cấp cao của Pháp nói với Le Figaro rằng Paris hiện đang kêu gọi một "giải pháp lâu dài và thương lượng cho cuộc chiến, trong đó Ukraine đang ở thế mạnh để khẳng định các quyền và an ninh của mình trước Nga".

Quốc hội Georgia thông qua dự luật hạn chế quyền của cộng đồng LGBT

20:56:57 18/09/2024
Theo các nhà lãnh đạo đảng Giấc mơ, điều này là cần thiết để bảo vệ các tiêu chuẩn đạo đức truyền thống của Georgia, vốn là nơi Giáo hội chính thống giáo bảo thủ có ảnh hưởng sâu sắc.

Nga-Trung sẽ thực hiện tập trận tuần tra Thái Bình Dương thường niên

20:54:14 18/09/2024
Các thành viên thủy thủ đoàn trước đây đã tham gia buôn lậu vũ khí, đạn dược và thiết bị quân sự; có lý do để khẳng định trên tàu có vũ khí buôn lậu.

Triển lãm hàng không quốc tế Bali 2024: Không quân Indonesia khẳng định cởi mở, sẵn sàng hợp tác 'không phe phái'

20:45:29 18/09/2024
Triển lãm hàng không quốc tế Bali là sự kiện công nghệ hàng không vũ trụ và quốc phòng quan trọng ở Đông Nam Á. Sự kiện này dự kiến thu hút hơn 100 đoàn đại biểu từ hơn 35 quốc gia và khu vực.

Europol triệt phá nền tảng tin nhắn 'Ghost' của tội phạm mạng

20:30:51 18/09/2024
Các cơ quan chức năng đã bắt giữ 51 nghi phạm từ nhiều quốc gia và dự kiến sẽ có thêm nhiều đối tượng khác bị bắt giữ trong thời gian tới.

Mưa bão làm trên 30 người t.hiệt m.ạng và mất tích tại Philippines

20:29:16 18/09/2024
Hội đồng Kiểm soát và Giảm thiểu nguy cơ thảm họa quốc gia (NDRRMC) đã nhận được báo cáo về 20 người t.hiệt m.ạng tại 5 khu vực và con số này vẫn đang được kiểm chứng.

Brexit tiếp tục tác động mạnh tới thương mại Anh - EU

20:27:41 18/09/2024
Theo nghiên cứu, thương mại với EU giảm mạnh do nhiều nhà sản xuất nhỏ ở Anh từ bỏ xuất khẩu sang một số quốc gia châu Âu sau khi đối mặt với quy định gia tăng và thủ tục hành chính rườm rà.

Khai mạc Hội nghị Thị trưởng thủ đô các nước ASEAN năm 2024 và Diễn đàn Thị trưởng ASEAN

20:25:34 18/09/2024
Đoàn Việt Nam do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy tham dự Hội nghị.

Hai đoàn tàu va chạm ở CH Séc khiến hàng chục người bị thương

20:23:05 18/09/2024
Trong bài đăng trên mạng xã hội X, lực lượng cứu hỏa cho biết đã sơ tán khoảng 200 hành khách ra khỏi các đoàn tàu bị nạn và đưa lên 1 đoàn tàu khác.

Nga bình luận về việc hàng loạt máy nhắn tin ở Liban bất ngờ phát nổ

20:21:02 18/09/2024
Trong khi đó, Lầu Năm Góc cho biết Mỹ không liên quan đến các vụ nổ máy nhắn tin tại Liban, đồng thời bày tỏ Washington tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ giải pháp ngoại giao cho những căng thẳng dọc biên giới Israel - Liban.

Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở Campuchia

20:19:18 18/09/2024
Thông báo được đưa ra trong bối cảnh mưa lớn bất thường trong những ngày qua đã gây ngập lụt, ảnh hưởng đến một số địa phương ở khu vực Đông Bắc và Tây Nam Campuchia.

Có thể bạn quan tâm

Đoan Trang hé lộ hôn nhân với chồng ngoại quốc và con gái 10 t.uổi mê ca hát

Tv show

21:51:41 18/09/2024
Trong chương trình Chuyện tối cùng sao, ca sĩ Đoan Trang tiết lộ bé Sol có năng khiếu âm nhạc từ nhỏ và có mong ước trở thành nghệ sĩ hay họa sĩ.

30.000 người tẩy chay bộ phim "dìm hàng" nhan sắc Địch Lệ Nhiệt Ba

Hậu trường phim

21:49:52 18/09/2024
Tạo hình của nữ diễn viên Trung Quốc Địch Lệ Nhiệt Ba trong dự án mới Mộ Tư Từ đang khiến người hâm mộ quay lưng với bộ phim. Phim bị tẩy chay ngay từ lúc đang được quay.

Anh Tú Atus bước ra khỏi vùng an toàn thành công sau Anh trai "say hi"

Sao việt

21:45:01 18/09/2024
Kết thúc hành trình Anh trai say hi , Anh Tú Atus gửi đến khán giả bộ ảnh mới biến hóa với nhiều concept. Đây là lời cảm ơn của anh dành cho khán giả đã ủng hộ mình trong mùa hè 2024 rực rỡ.

Ronaldo đăng ký học cho con tại trường danh tiếng gần siêu biệt thự, bị từ chối vì lý do không ngờ

Sao thể thao

21:43:28 18/09/2024
Theo tờ Noticiasao Minuto, Ronaldo dự định cho các con theo học ở một trường tư danh tiếng tại Bồ Đào Nha vào hè 2022. Địa điểm này nằm không xa so với siêu biệt thự mà Ronaldo đang sở hữu, tiện cho việc đi lại.

Jennie lộ điều khiến V và G-Dragon mê như điếu đổ, Blackpink gặp nạn bất ngờ

Sao châu á

21:42:41 18/09/2024
Mới đây, kênh YouTube chính thức của Disney+ Hàn Quốc đã phát hành video bình luận cho My name is Gabriel, show truyền hình thực tế có sự xuất hiện đặc biệt của Jennie (BlackPink).

Vụ clip "Quả báo Làng Nủ Lào Cai": An ninh mạng vào cuộc, lãnh đạo lặn mất tăm

Xã hội

21:19:28 18/09/2024
Mới đây, Cơ quan An ninh mạng đã vào cuộc làm việc xác minh về vụ kênh YouTube Những bài học nhỏ đăng clip Quả báo Làng Nủ Lào Cai để có hướng xử lý tiếp theo, làm yên lòng dân chúng.

Hot boy tự phong bại lộ chuyện ủng hộ 10k khoe 10 triệu, "phốt" chấn động năm xưa cũng bị khui lại

Netizen

20:53:51 18/09/2024
Những câu chuyện phông bạt trong quá trình check VAR sao kê ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do ảnh hưởng của lũ lụt vẫn đang khiến cư dân mạng sững sờ, dở khóc dở cười.

Áp thấp mạnh lên thành bão trong 12 giờ tới, tăng tốc vào miền Trung

Tin nổi bật

20:49:22 18/09/2024
Áp thấp nhiệt đới còn cách Đà Nẵng hơn 400 km và sẽ mạnh lên thành bão trong 12 giờ tới và tăng tốc di chuyển từ khoảng 15 km/giờ lên 20 km/giờ, hướng vào các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Nam

Ukraine thất bại trong chiến lược quyến rũ Mỹ Latinh?

20:16:18 18/09/2024
Một số quốc gia, đặc biệt là Brazil, đã thể hiện sự quan tâm đến việc đưa ra các giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng họ vẫn chưa thực sự đẩy mạnh các hành động cụ thể để ủng hộ Kiev.

Bản "dupe" hoàn hảo nhất của The Beatles sắp đến Việt Nam, biểu diễn hẳn 3 đêm với giá trung bình 2 triệu đồng/vé

Nhạc quốc tế

20:06:07 18/09/2024
Mới đây, đơn vị tổ chức cùng ban nhạc The Bootleg Beatles đồng xác nhận tổ chức 3 đêm diễn tại Việt Nam trong chuỗi chương trình kỷ niệm 44 năm lưu diễn tri ân ban nhạc The Beatles.