Cảm phục cậu học trò khiếm thị tài năng

Theo dõi VGT trên

Chưa đầy 2 t.uổi, nỗi bất hạnh ập đến khiến trước mắt em chỉ là khoảng không tối mịt. Vượt qua nghịch cảnh, em Võ Văn Nhật, lớp 12/2 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) đã gặt hái nhiều huy chương và g.iải t.hưởng về bóng đá, cờ vua và đ.ánh đàn organ.

“Khó khăn mấy em cũng cố gắng học”

Niềm hạnh phúc khi nghe con bập bẹ hai tiếng “bố, mẹ” chưa được bao lâu thì vợ chồng cô Anh (mẹ em Võ Văn Nhật) đã ôm con mà đau từng khúc ruột. Chỉ nghĩ rằng mắt em bị vồng trắng nếu cố gắng chữa trị thì mắt sẽ sáng lại bình thường. Nuôi hy vọng ấy, bố mẹ Nhật cố gom góp những đồng lương công nhân ít ỏi, vay mượn khắp nơi để đưa con ra Hà Nội rồi lại về Đà Nẵng chữa bệnh. Nhưng càng nuôi hy vọng bao nhiêu thì lại tuyệt vọng bấy nhiêu, khi biết rằng con mình sẽ không còn nhìn thấy ánh sáng nữa.

Khi Nhật lên 6 t.uổi, vợ chồng cô Anh thương con nên cũng muốn con được đi học để mong con sẽ được hòa nhập với cuộc sống. Những ngày đầu em còn rụt rè, ít nói nhưng nhờ sự tận tình của các thầy cô giáo trong trường phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu nâng đỡ và dìu dắt, em đã sớm quen dần với môi trường. Đặc biệt, khi chập chững bước vào lớp 1, Nhật may mắn được học chữ nổi Braille dưới sự động viên và quan tâm học trò của cô giáo Ngân. Cô là người thầy đầu tiên thắp sáng lên ước mơ và niềm đam mê trong Nhật.

Thương bố mẹ vất vả và ngặt nghèo với đồng lương công nhân ít ỏi nên Nhật đã cố gắng học tập ngay từ những ngày đầu bước vào ngôi trường này. Khi bước vào cấp II, em học chung với các bạn sáng mắt. Những ngày đầu thật sự rất khó khăn đối với một người không nhìn thấy ánh sáng như em. Thử thách của Nhật là việc đi đến trường, việc tiếp nhận kiến thức trên lớp. Em tâm sự: “Khó khăn mấy em cũng cố gắng học cho được kiến thức, chứ mình không biết mà lại không học thì tiếc lắm!”. Những tập sách chữ nổi của các môn tự nhiên yêu thích luôn được em gối đầu giường. Kỳ kì thi học kỳ sắp đến, đêm nào Nhật cũng thức khuya mò mẫm từng con chữ nổi để ôn bài.

Bằng sự thông minh, chăm chỉ và cần cù nên nhiều năm liền Nhật được học sinh giỏi. Đặc biệt năm lớp 10 và 11, Nhật giành giải Ba và giải Khuyến khích học sinh giỏi Hóa học do thành phố Đà Nẵng tổ chức.

Cảm phục cậu học trò khiếm thị tài năng - Hình 1

Ngày ngày cậu học trò khiếm thị vẫn miệt mài trau dồi đèn sách.

Đam mê bóng đá, cờ vua và đàn Organ

Không chỉ đam mê học tập, Nhật còn có thêm niềm đam mê đá bóng, cờ vua và chơi đàn organ. Được tiếp cận với sân đá bóng, Nhật cảm thấy tự tin hơn. Nhờ chơi bóng đá khéo léo và uyển chuyển, Nhật có thêm cơ hội để đi nhiều nơi để giao lưu bóng đá với các bạn khiếm thị và giành nhiều huy chương.

Video đang HOT

Bên cạnh những thành tích về bóng đá, Nhật còn chơi đàn organ rất hay. Nhật đã vinh dự đoạt huy chương vàng trong chương trình “Tiếng hát từ trái tim” do Hội Người mù thành phố Đà Nẵng tổ chức năm 2005. Sáu năm sau, bằng đôi tay đ.ánh đàn khéo léo của mình, Nhật lại tự hào đứng lên bục trao g.iải t.hưởng huy chương bạc được diễn ra tại Hà Nội. Cũng trong năm đó, Nhật được ban tổ chức thành phố Đà Nẵng trao huy chương vàng trong cuộc thi đàn.

Càng tiếp xúc càng cảm phục cậu học trò khiếm thị nhưng đa tài. Bằng tinh thần đoàn kết và hợp sức cùng nhau Nhật và các bạn của mình đã giành huy chương đồng đồng đội môn cờ vua trong hội thi thể thao người khuyết tật toàn quốc được tổ chức năm 2010.

Khi được hỏi về ước mơ sau này của Nhật, em mỉm cười chia sẻ: “Từ năm lớp 9 em mong sau này mình có thể làm công việc kinh doanh. Em đang cố gắng học tập để thi đậu vào Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Em mong mình có một chiếc máy vi tính để tiếp cận thông tin, học hỏi, mở mang kiến thức đồng thời là một người bạn đồng hành để chắp cánh ước mơ trong tương lai”.

Theo dân trí

Niềm hạnh phúc của thầy cô ở trường dạy t.rẻ e.m khuyết tật

"Còn nhớ ngày 20/11 cách đây 3 năm, một học sinh đã vẽ bông hoa vào tờ giấy, rồi đem tặng tôi và nói ba mẹ em ở xa nên em chỉ có bông hoa này tặng cô thôi. Trong tôi trào lên cảm giác hạnh phúc, rồi nghẹn ngào vì thương học trò của mình...".

Đó là lời tâm sự xúc động của cô Trần Thị Thanh Thủy, dạy lớp 1 khiếm thính ở Trường Phổ thông Chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng).

Niềm hạnh phúc của thầy cô ở trường dạy t.rẻ e.m khuyết tật - Hình 1

Học trò Trường Phổ thông Chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng).

"Dạy ở đây vất vả lắm"

Trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu (Q.Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) hiện có 53 giáo viên (GV), đang nuôi dạy hơn 170 học sinh (HS) khuyết tật, bao gồm tất cả các dạng tật: Khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ, tự kỷ, vận động, đa tật. Dạy học trò ở đây nếu không có tấm lòng yêu thương cao cả, và sự kiên trì nhẫn nại thì khó có thể dạy và gắn bó lâu dài được.

Đến thăm trường, chúng tôi gặp cô Trần Thị Thanh Xuân, người đã có 13 năm gắn bó với trường. Cô Xuân đang dạy lớp chậm phát triển, là lớp phải dạy và chăm sóc các em vất vả và mệt nhất trong các lớp ở trường. HS của cô có nhiều loại tật: vận động, tăng vận động, tự kỉ, bại não, chậm phát triển... Một ngày làm việc của cô bắt đầu từ 6h45 phút sáng, ngoài công việc giảng dạy, cô còn phải bày dạy, chăm sóc cho học trò "từng ly, từng tý". Cô dạy cho học trò từ cách đi làm sao cho vững, cách tự ăn, cách mặc quần áo, đi vệ sinh... Cô Xuân tâm sự: "Dạy ở đây vất vả lắm, tôi từng dạy một em biết tự cầm muỗng xúc cơm ăn mà phải mất một năm rưỡi, rồi dạy một em có ý thức tự đi nhà vệ sinh mất hơn một năm".

Đặc biệt, còn có những HS có những hành vi cứ xô bạn ngã, cắn bạn, rồi cắn cả cái chổi quét nhà. Cô Xuân luôn phải trăn trở, tìm ra những những phương pháp dạy thích hợp với từng kiểu học trò.

Còn đối với thầy Đỗ Trọng Tư, GV dạy môn Thể dục, việc được dạy ở Trường Phổ thông chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu xem như là một điều may mắn đối với thầy. Sau khi kết thúc khóa dạy ở miền núi, thầy được Sở GD phân về trường năm 2009.

"Mình chưa từng nghĩ là sẽ dạy ở trường t.rẻ e.m khuyết tật, mà sẽ dạy ở trường tư thôi, bởi mình chưa từng được học chuyên môn để dạy các em ở đây", thầy Tư cho biết.

HS của thầy cũng có nhiều loại tật khác nhau. Năm đầu dạy ở trường, thầy rất chán nản, không biết làm cách nào để tiếp xúc được với các em, bày dạy thì các em không nghe. Nhưng thầy luôn nghiên cứu tìm các phương pháp dạy phù hợp với từng loại bệnh của các em, và giờ thầy rất hạnh phúc với công việc của mình. Niềm vui của thầy là dẫn dắt các em đi thi đấu các môn thể thao dành cho người khuyết tật trên toàn quốc và giành được giải cao. Và đã có lần, học trò khiếm thị của thầy giành giải nhất môn Bóng đá dành cho người khiếm thị trên toàn quốc.

Khác với cô Xuân và thầy Tư, là những thầy cô dạy HS có nhiều dạng tật khác nhau, thì cô Bùi Thị Diệp Anh chỉ dạy riêng những HS bị khiếm thị. Cô Diệp Anh đã trải qua hai năm dạy môn Văn cho HS khiếm thị tại trường. HS khiếm thị rất khó khăn trong việc tiếp cận tri thức, các em không có nhiều sách chữ nổi để học. Vì HS của mình học chữ nổi nên cô Diệp Anh luôn băn khoăn làm thế nào để tìm ra phương pháp giúp các em nắm vững được kiến thức cơ bản, và áp dụng vào làm nhiều loại bài tập khác nhau.

Niềm hạnh phúc của thầy cô ở trường dạy t.rẻ e.m khuyết tật - Hình 2

Cô Bùi Thị Diệp Anh, giáo viên lớp khiếm thị, đang xem bài để dịch cho học trò.

Cô Diệp Anh rưng rưng nước mắt khi kể lại kỉ niệm cùng học trò Minh Nhật của mình. Cô nhớ rõ hôm đó là ngày 26/5/2011, cô cùng em Nhật đi dự lễ trao p.hần t.hưởng học sinh giỏi toàn quốc. Trong buổi lễ, có một tiết mục múa của các em thiếu nhi rất hay, và sau khi kết thúc, mọi người vỗ tay rất to. Và học trò Minh Nhật đã hỏi cô một câu: "Làm gì mà vỗ tay vậy cô?". Câu nói này luôn chập chờn trong tâm trí cô, cô càng thương các em hơn. Chính vì thế mà cô luôn cố gắng tìm ra những phương pháp dạy để giúp các em dễ dàng trong việc tiếp cận với tri thức.

Niềm hạnh phúc của thầy cô ở trường dạy t.rẻ e.m khuyết tật - Hình 3

Em Minh Nhật, học trò lớp cô Diệp Anh, đang học viết chữ nổi.

Niềm hạnh phúc của thầy cô ở trường dạy t.rẻ e.m khuyết tật - Hình 4

Một bài viết của học trò đã được cô Diệp Anh dịch ra.

Luôn trăn trở vì học trò

Các em ở trường bản thân đã bị khiếm khuyết về thân thể, rồi đa số các em lại thuộc diện những gia đình khó khăn đặc biệt, quê thì lại xa. Nên nhà trường cũng phải luôn tìm kinh phí cho việc đào tạo thường xuyên.

Trao đổi với cô Đặng Thanh Tùng - phó hiệu trưởng nhà trường, cô cho hay, phương châm đào tạo của nhà trường là "Mới và luôn luôn đổi mới". Nhà trường luôn học tập những phương pháp mới để nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy các em. Đó là tiếp thu, học hỏi những phương pháp giảng dạy của nước ngoài. Năm nào nhà trường cũng cho GV đi tập huấn thường xuyên.

Cô Nguyễn Thị Diễm Thúy, GV lớp chậm phát triển, có thâm niên 16 năm ở trường chia sẻ, lớp cô có 16 HS, số lượng đông nhất trong các lớp ở trường. Học trò trong lớp là những em có đầu óc và những hành động bất bình thường, nên tìm được cách quản lý và dạy dỗ các em là một vấn đề lớn. Ngày xưa vì hay phải la hét các em nên cô thường xuyên bị viêm họng, về nhà thì cô ăn không nổi, nước mắt cứ chảy ròng ròng, vì không biết làm cách nào để giúp học sinh học vừa để giúp mình dạy tốt hơn. Rồi cô nhận ra phải dỗ dành, chứ không thể la hét các em mãi được, không lẽ vì bực tức quá mà đ.ánh các em thì càng không nên. Mỗi ngày, cô như đóng kịch, đóng nhiều vai khác nhau, lúc là ông bà, cha mẹ, lúc là anh, chị..., để gần các em, giúp các em đỡ mệt mỏi, có hứng thú với việc ở trường. Các em học thì không được bao nhiêu, nhưng chỉ cần thấy các em nhớ và viết được chữ là cô đã rất vui rồi.

Còn với cô Trần Thị Thanh Thủy, giáo viên dạy ở lớp HS khiếm thính, cô luôn học tập và tìm ra cách dạy mới, như là áp dụng phương pháp giáo dục trực quan, dùng những hình ảnh, những vật cụ thể để HS có được hình ảnh cụ thể về những điều đã được học, từ đó trẻ sẽ mau hiểu hơn.

"Những ngày 20/11, mình không nhận được một cành hoa, không nhận được một lời chúc của học trò. Đi về ra đường gặp người khác cũng là giáo viên như mình, nhưng có hoa ôm đầy tay, nhìn mà tủi thân. Nhưng học sinh của mình toàn là những em khiếm thị, mỗi em có một hoàn cảnh khó khăn đặc biệt. Nhiều lúc thương các em mà rơi nước mắt, nên làm sao mà đi so sánh với người ta được" - cô Thanh Thủy tâm sự.

Lắng nghe thầy cô Trường Phổ thông Chuyên biệt Nguyễn Đình Chiểu kể chuyện, tâm sự mới thấy được GV nơi đây không chỉ tâm huyết, hết lòng với nghề mà còn dành cả tình yêu thương, sức lực, thời gian cho những học trò kém may mắn. Bằng sự kiên trì, bền bỉ từng ngày, thầy cô đã giúp học trò khuyết tật hòa nhập vào cuộc sống. Cảm phục biết bao tấm lòng của thầy cô nơi đây!

Nguyễn Dương

Theo dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

TP Hồ Chí Minh: Khách hàng bị sốc phản vệ sau thẩm mỹ 'vùng kín'
20:50:09 06/07/2024
Cha ôm con 1 t.uổi nhảy cầu Cửa Đại mất tích
11:15:58 05/07/2024
Mô tô nước phát nổ khi đang phục vụ du khách trên biển Cô Tô
18:27:39 05/07/2024
Tước giấy phép lái xe tài xế bật đèn siêu sáng trên ô tô bán tải ở TPHCM
21:47:45 05/07/2024
Gần 11 tấn cá tầm c.hết trắng bụng nghi do nhiễm độc
06:32:26 06/07/2024
Xe khách tông đuôi xe đầu kéo trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, phụ xe t.ử v.ong
10:38:29 06/07/2024
Xuyên đêm dập tắt đám cháy lớn tại Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vĩnh Phúc
07:25:36 05/07/2024
TP Hồ Chí Minh: Mưa lớn, hầm chui trước Bến xe Miền Đông mới 'thất thủ'
07:29:51 05/07/2024

Tin đang nóng

Vụ xuống tay bằng Xyanua: trong 8 tháng 5 người ra đi, nghi phạm là con nợ
16:53:15 06/07/2024
Nine Naphat phải bán tháo xe sang để có t.iền cung phụng Baifern Pimchanok, mẹ ép chia tay vì đây?
17:01:12 06/07/2024
Baifern: công khai 2 mối tình đều tan vỡ, bị tố bòn rút khi hẹn hò Nine
17:13:48 06/07/2024
Một tiktoker đào quá khứ Nam Thư 13 năm trước, "cầm nhầm quen tay" vẫn không bỏ?
17:04:41 06/07/2024
Nhậm Trọng: Phải lòng Lâm Tâm Như, bị Hoắc Kiến Hoa đ.ánh bại, giờ ra sao?
16:44:07 06/07/2024
Một nam ca sĩ bị người nhà cô lập tại Úc: "Tôi bị la mắng, bị cho ăn thức ăn thừa"
20:21:07 06/07/2024
Clip hot: Lưu Diệc Phi gặp gỡ cha nuôi tỷ phú, thái độ bất ngờ giữa nghi vấn cắt đứt quan hệ vì tình mới
19:45:37 06/07/2024
Tiến Khoa: Tố Minh Béo quỵt t.iền, từng "Đòi nợ" với Nam Thư gây bão làng hài
21:35:33 06/07/2024

Tin mới nhất

Cán bộ Công an phường cứu người phụ nữ định nhảy cầu t.ự t.ử

22:58:43 06/07/2024
Ngày 6/7, Công an phường Hòa Mạc, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cho biết đơn vị đã kịp thời cứu thành công 1 người phụ nữ định nhảy cầu Hòa Mạc t.ự t.ử.

Danh tính 9 công nhân bị thương do tai nạn lao động tại Bình Dương

22:05:41 06/07/2024
Ngay sau khi sự cố xảy ra, công nhân của công ty đã nhanh chóng xử lý tình huống và chuyển các nạn nhân đến Bệnh viện tỉnh Bình Dương để cấp cứu và điều trị.

Bình Dương: Tai nạn lao động khiến 9 người bị thương

20:47:24 06/07/2024
Ngày 6/7, một vụ tai nạn lao động khiến 9 người bị thương phải đưa vào bệnh viện đã xảy ra tại Công ty gỗ nội thất trong Khu công nghiệp Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Khánh Hòa: Tiếp tục xuất hiện ổ dịch tả lợn Châu Phi tại xã Phước Đồng

20:38:34 06/07/2024
Bệnh có tỷ lệ t.ử v.ong cao, mặc dù có vắc xin nhưng việc tiêm phòng chưa phổ biến. Khi phát hiện bệnh, cần phải tiêu hủy ngay đàn lợn bị nhiễm để ngăn chặn sự lây lan.

Thủ tướng nói về việc tăng lương từ 1-7

14:00:52 06/07/2024
Ngày 6-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6-2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương

Lâm Bình hỗ trợ gia đình nạn nhân bị tai nạn đuối nước

06:33:57 06/07/2024
Ngày 5-7, lãnh đạo huyện Lâm Bình đã đến thăm hỏi, chia buồn, động viên và trao t.iền hỗ trợ cho gia đình có người thân t.ử v.ong do tai nạn đuối nước tại thôn Chẩu Quân, xã Bình An.

Vụ máy bay móp cánh khi đ.âm trụ đèn ở Tân Sơn Nhất, đơn vị quản lý bay nói gì?

07:37:17 05/07/2024
Trao đổi với PV VietNamNet chiều nay, đại diện Tổng công ty quản lý bay Việt Nam cho hay: trong sự cố máy bay Eva Air móp cánh, phía kiểm soát không lưu đã kiểm tra quy trình cấp huấn lệnh cho tàu bay đi (tại điểm chờ).

Kiểm tra hiện trường, điều tra nguyên nhân nước đổi màu, cá c.hết trên sông Nậm Huống

07:27:52 05/07/2024
Còn theo ông Hà Đăng Ninh, xóm Chăm Hiêng, xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp: Nếu quan sát kỹ bên dưới đáy sông sẽ thấy có kết tủa màu vàng đục.

Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội

22:25:23 04/07/2024
Căn nhà 5 tầng ở thôn Cổ Điển A (xã Tứ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bốc cháy. Ngọn lửa đỏ rực bùng lên khiến nhiều người trong khu dân cư hoảng hốt.

Máy bay móp cánh vì đ.âm trúng cột đèn chiếu sáng sân bay Tân Sơn Nhất

20:14:33 04/07/2024
Máy bay của hãng Eva Air trong lúc lăn ra đường băng sân bay Tân Sơn Nhất để chuẩn bị cất cánh thì xảy ra sự cố đ.âm trúng cột đèn chiếu sáng, khiến một phần cánh máy bay bị móp.

Đắk Nông ghi nhận ca t.ử v.ong đầu tiên do sốt xuất huyết

19:33:56 04/07/2024
Do bệnh tình diễn tiến nặng, bệnh nhân được chuyển tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông. Tuy nhiên, sau 4 ngày điều trị tại đây, bệnh nhân đã t.ử v.ong.

2 vợ chồng bị chó dại cắn rồi làm thịt chó ăn, người vợ t.ử v.ong

19:31:02 04/07/2024
Đồng thời vận động người dân khai báo với cơ quan thú y trong khu vực khi chó, mèo có biểu hiện bất thường để lấy mẫu xét nghiệm bệnh dại.

Có thể bạn quan tâm

Bắt tàu vận chuyển 45.000 lít dầu FO không rõ nguồn gốc ở vùng biển Hải Phòng

Pháp luật

00:21:26 07/07/2024
Cụ thể, lúc 20h tối 5/7, tại khu vực vùng biển gần đền Bà Đế (quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng), tổ công tác đã tiến hành kiểm tra phương tiện thủy gắn số HP-00189-TS.

Ở Nam Định có một món bánh "ăn là ghiền": Mách bạn 5 địa chỉ ngon nhất chỉ dân địa phương mới biết

Ẩm thực

23:39:31 06/07/2024
Những chiếc bánh xíu páo nóng hổi, thơm phức là món ăn vặt được người Nam Định cực kỳ yêu thích. Du khách đến đây cũng phải tìm mua để nếm thử hoặc mang về làm quà cho người thân.

Ca sĩ Trịnh Vĩnh Trinh "đối thoại" cùng nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trong "Khúc ca Hòa Bình"

Nhạc việt

23:29:24 06/07/2024
Ngày 6/7, diễn ra buổi gặp gỡ báo chí trước thềm Đêm nhạc Trịnh Công Sơn: "Khúc Ca Hòa Bình" trong khuôn khổ Festival "Vì hoà bình" được tổ chức tại Tỉnh Quảng Trị vào ngày 13/7 tới.

Độ Hoa Niên tập 23: Bùi Văn Tuyên và Lý Dung cởi trần tắm chung

Phim châu á

23:26:09 06/07/2024
Những ngày qua, phim cổ trang Độ Hoa Niên liên tục gây bão mạng xã hội với chuyện tình dây dưa hai kiếp người của trưởng công chúa Lý Dung (Triệu Kim Mạch đóng) và Bùi Văn Tuyên (Trương Lăng Hách đóng).

Nam Cường bị stress, ngủ mơ cũng đọc thoại khi nhận vai diễn chàng trai bị thiểu năng

Hậu trường phim

23:13:44 06/07/2024
Nam Cường thậm chí ngủ còn mơ thấy mình thoại, ra đường đi mua đồ hay nói chuyện với bạn bè thời điểm đó cũng bị ảnh hưởng, chưa thoát được vai, cứ tưởng như mình là một cậu bé vậy.

Pháp: Lãnh đạo phe cực hữu kêu gọi không cho Ukraine dùng vũ khí Pháp tấn công Nga

Thế giới

23:11:09 06/07/2024
Sau vòng đầu tiên, hơn 300 ghế đã chuyển sang cuộc đua ba bên. Chỉ những ứng cử viên giành được ít nhất 12,5% số phiếu bầu ở vòng đầu tiên mới có thể lọt vào vòng 2.

EWC: Fan quốc tế nói gì về trận thua chóng vánh của Gen.G?

Mọt game

23:08:29 06/07/2024
Tối ngày 05/07 vừa qua, Gen.G (nhà đương kim vô địch Hàn Quốc) đã phải nhận lấy một trận thua 0-2 muối mặt trước đối thủ Trung Quốc TOP Esports.

Bộ ba Anh Tài đưa khán giả ngược về những năm 2000, còn làm 1 điều khẳng định mình không "hết thời"!

Tv show

22:58:28 06/07/2024
Một trong những tiết mục gây chú ý ở tập 2 Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai là của nhóm Thanh Xuân Học Đường gồm Phạm Khánh Hưng - Đăng Khôi - Quốc Thiên.

Diễn viên hài Tony Knight qua đời ở t.uổi 54 do... cành cây rơi trúng!

Sao âu mỹ

22:50:20 06/07/2024
Diễn viên hài người Anh Tony Knight (còn được gọi là Dog Listener) đã qua đời sau tai nạn bất ngờ tại một lễ hội ở Pháp.

Loạt mỹ nhân châu Á sụp đổ danh tiếng, sự nghiệp vì làm 'kẻ thứ ba'

Sao châu á

22:46:24 06/07/2024
Kim Min Hee, Huỳnh Tâm Dĩnh, Ryoko Hirosue... đ.ánh mất danh tiếng, sự nghiệp lao đao vì vướng bê bối ngoại tình, phá hoại gia đình người khác.

Cây hài sân khấu: NSƯT Ngọc Trinh - hài tỉnh rụi, hài như không

Sao việt

22:34:16 06/07/2024
NSƯT Ngọc Trinh là cô đào chánh xinh đẹp và tài năng của kịch nói, có thể lấy nước mắt khán giả dễ như không. Nhưng không ngờ, chị cũng là một cây hài rất giỏi, tạo nên những tràng cười bể rạp.