Cảm động sáng kiến của các bác sĩ bệnh viện châm cứu TƯ
Đối với bệnh nhi ngoại tỉnh phải điều trị lâu dài, khó nhất của người thân đi theo là đảm bảo đủ quần áo cho trẻ mặc bởi không có… chỗ phơi đồ. Thấu hiểu nhu cầu thiết yếu đó, các bác sĩ BV Châm cứu TƯ đã có mt sáng kiến rấáng quý.
Đến khu bệnh nhi từ thiện bệnh viện Châm cứu TƯ đầu tháng 9, ấn tượng nhất là giàn hoa nơi ban công và ngạc nhiên hơn khi ngay sau những luống hoa đó chính là giàn phơi quần áo của bệnh nhi. Gặp cô L.T.K. (Hưng Yên), đang phơi quần áo cho con ở hành lang bệnh viện, cô chia sẻ: “Tôi đã đưa cháu đi chạy chữa nhiều bệnh viện, việc phơi phóng rất khổ. Phơi trong nhà vệ sinh thì không được sạch sẽ mà mang ra ngoài phơi thì rất bất tiện vì bác sĩ nhắc nhở liên tục và tuyệối không được phơi trong giờ khám chữa bệnh (giờ hành chính). Trong khi cháu còn nhỏ, dãi dớt nhiều, ít tự chủ được đại tiểu tiện nên phải giặt, phơi nắng thường xuyên mới đảm bảo vệ sinh. Khi đưa cháu vào đây điều trị, nhìn thấy giàn phơi này, tôi thấy thật sự quá tuyệt vời! Không lo bác sĩ phải nhắc nhở, chúng tôi cũng thấy thoải mái hơn. Chẳng biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn vô cùng tới các bác sĩ bệnh viện Châm Cứu TƯ”. Đây cũng là tâm sự chung của những người thân có con cháu mắc bệnh mãn tính, bệnh nặng đến từ những vùng quê xa xôi Thanh Hóa, Nghệ An, Vũng Tàu… đang điều trị tại khu từ thiện khoa Nhi.
Video đang HOT
… nhưng lại vô cùng thiết thực với người bệnh
Còn với TS. bác sĩ Nguyễn Tú Anh, Trưởng khoa Nhi, giàn phơi này cũng giúp các bác sĩ, y tá bớt căng thẳng trong đảm bảo vệ sinh phòng bệnh, tập trung chăm sóc, điều trị cho các cháu tốn. “Các cháu nằm đây đều là mang những bệnh mãn tính, không tự chủ được trong sinh hoạt nên giàn phơi này thực sự đã giúp giải quyếược nhiều vấn đề về vệ sinh nơi bệnh viện”, bác sĩ Tú Anh bày tỏ.
Gặp Giám đốc bệnh viện PGS. TS. Nghiêm Hữu Thành mới biết ý tưởng này đã xuất hiện trong anh từ năm 2007 khi thấy việc phơi phóng tại khu vực điều trị ảnh hưởng rất nhiều đến cảnh quan và trật tự bệnh viện trong khi đây là nhu cầu chính đáng của người bệnh. Để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu bệnh nhân và đảm bảo trật tự chung tại bệnh viện, PGS.TS Hữu Thành đã tổ chức sân phơi rồi giặt miễn phí nhưng kết quả không được như mong đợi. Bởi sân phơi thì quá xa khu điều trị (nằm ở khu nhà ăn) nên rất bất tiện, phụ huynh phải gửi con mỗi khi đi phơi – cấồ, chưa kể tình trạng mấồ phơi phóng liên tục. Còn giặt miễn phí thì chỉ có thể thực hiện trong giờ hành chính trong khi trẻ đi vệ sinh bất kể giờ giấc… Vậy là đến đầu năm 2011, ý tưởng giàn phơi tại chỗ kiêm giàn hoa xuất hiện đã giúp PGS.TS Hữu Thành giải quyếược trọn vẹn các mâu thuẫn.
Ban giám đốc bệnh viện đã trích kinh phí từ việc sửa chữa, cải tạo buồng bệnh để làm hệ thống giàn phơi đặc biệt này. Do kinh phí có hạn nên PGS.TS Nghiêm Hữu Thành quyếịnh ưu tiên cho khu điều trị từ thiện tại khoa Nhi, nơi thường xuyên có hơn 170 bệnh nhi tàn tậiều trị.
Mặc dù chỉ nằm rất khiêm tốn ở khu vực hành lang nhưng hệ thống giàn phơi chắc chắn cùng với giàn hoa do các tổ chức từ thiện hỗ trợ, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt với các bệnh nhi bởi giúp các bé n được mặc quần áo sạch, người thân an tâm chăm sóc trẻ trong khi cảnh quan chung của bệnh viện vẫn được bảo đảm.
Điều PGS.TS Nghiêm Hữu Thành trăn trở lúc này là làm sao có kinh phí để nhân rng mô hình này ở các khu điều trị khác.
Theo Dân Trí
Thay đổi nhỏ, "sức nặng" lớn
Những thay đi nhỏ trong thói quen ăn uống như ăn íồ chiên rán hay ăn nhiu rau xanh hơn, v lâu dài có thể táng ln ti vóc dáng. Đây là kế từ nhiuu được công bố trên tạp chí New England Journal of Medicine (Mỹ).
Tất cả những người tham gia ban đầu đu sở hữu cân nặng bình thường và không mắc bất kì căn bệnh mãn tính nào. Phần ln họ đu tăn đu đặm, trung bình sau 4 năm là 1,52kg, nghĩa là sau 20 năm tăng thêm 7,62kg.
Nghiêu này cũng chỉ rang những người tăn nhiu nhấu có miểm chung là ăn nhiu khoai tây chiên, mứt, khoai tây, đồ uống có đường, thịt và đồ hp. Ngược lại, hàng ngày tăng khẩu phần rau, ngũ cốc, trái cây, thậm chí là cả sữa chua sẽ kéo theo sự giảm cân ở cáối tượngu.
Theo Dân Trí
Nhiều trẻ vẹo cột sống mà bố mẹ không biết Nhìn từ phía sau, người ta có thể tưởng Như là một bà cụ nhỏ nhắn, chứ không nghĩ đó là một cô bé 14 tuổi. Bị cong cột sống tới 72 độ, em lúc nào cũng mặc cảm bởi dáng còng khắc khổ của mình. Người nhà cô bé ở Như Xuân, Thanh Hóa này cho biết, khi Như còn nhỏ bố...