Cái giá “khủng” của việc sáp nhập Crimea
Các báo Pháp số ra ngày 14/3 đều thiên về giả thuyết Ukraine sẽ mất Crimea, nhưng cái giá mà Nga phải trả sẽ rất cao, đặc biệt về kinh tế.
Trên trang quốc tế, nhật báo Le Monde viết “Washington phô trương hậu thuẫn Ukraine, nhưng nghĩ rằng Crimea kể như đã mất”.
Cái giá “khủng” của việc sáp nhập Crimea
Trong lúc Washington luôn nói đến trừng phạt, thì Berlin đưa ra chủ trương “đối thoại”. Nhưng cuộc trưng cầu dân ý tổ chức ở Crimea đã thay đổi ván bài. Cho dù biết rõ Tổng thống Nga Putin nhưng bà Thủ tướng Đức Merkel đã không lường trước được phản ứng của chủ nhân điện Kremly. Phát biểu hôm qua, 13/03, trước Quốc hội Đức, bà Merkel đã nói đến việc “thôn tính” Crimea và cũng gợi ý trừng phạt kinh tế Nga.
Báo kinh tế Les Echos dành nguyên một trang quốc tế để điểm qua những nét chính: “Nga triển khai quân đội xung quanh Ukraina”, trong khi “Kerry và Lavrov cố gắng thương lượng ở London” . Tờ báo đồng thời nêu bật: “Bà Merkel ở tuyến đầu trực diện với Nga”.
Video đang HOT
Les Echos nhắc lại lời cảnh báo ngày 13/3 của Thủ tướng Đức Angela Merkel rằng nếu ông Putin tiếp tục chính sách hiện nay thì đó cũng sẽ là một “thảm họa” về kinh tế cũng như chính trị.
Cái giá của Crimea: 20 tỷ euro
Theo Le Figaro, hành động sáp nhập Crimea là rất tốn kém đối với Nga. Theo các chuyên gia, về trung hạn, cái giá của hành động sáp nhập Crimea sẽ gần 20 tỷ euro.
Moscow sẽ phải tài trợ cho những người về hưu ở Crimea, vốn có tỷ lệ hưu trí cao hơn Nga tới 17%. Tiền lương tháng trung bình ở Crimea (250 euro) thấp hơn cả các cộng hòa nghèo của Liên bang Nga, do đó không tránh khỏi một cuộc di dân ồ ạt từ Crimea vào Nga.
Mặt khác Nga còn phải bỏ tiền xây dựng lại hạ tầng cơ sở của Crimea. Về năng lượng, khí đốt, dầu hỏa sẽ phải chuyển đến bằng đường biển tốn kém hơn nhiều so với hiện nay khi đi qua Ukraine.
Theo ước tính các chuyên gia, Nga sẽ tốn kém gần 20 tỷ euro trong trung hạn. Vào lúc tình hình kinh tế Nga không mấy tốt đẹp, ngân sách chính phủ khó khăn, Ngân hàng Trung ương Nga lại phải chi hàng tỷ USD để hổ trợ đồng rúp, nhiều người tự hỏi Nga sẽ gánh vác “gánh nặng Crimea như thế nào?
Theo Đời sống pháp luật
Tổng thống Putin: Chính quyền tự trị Crimea là hợp pháp
Tống thống Nga Vladimir Putin nói với các lãnh đạo châu Âu rằng chính quyền khu tự trị Crimea (Ukraine), muốn tổ chức trưng cầu dân ý nhằm tái sáp nhập Crimea với Nga, là hợp pháp.
Người dân Crimea tham gia diễu hành ủng hộ Crimea tái sát nhập Nga ngày 9.3 - Ảnh: AFP
Trong các cuộc điện đàm với Thủ tướng Anh David Cameron và Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 9.3, ông Putin cho biết các chính trị gia thân Nga ở Crimea đang phục vụ những người dân tại đây, AFP dẫn thông cáo điện Kremlin ngày 9.3.
Ông Putim cho rằng chính quyền khu tự trị Crimea là hợp pháp dựa trên luật pháp quốc tế, nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người dân ở Crimea.
Theo thông cáo của điện Kremlin, mặc dù ba vị lãnh đạo Nga, Anh và Đức có những quan điểm khác nhau về tình hình khủng hoảng Ukraine, nhưng họ đều có chung ý kiến về việc hạ nhiệt căng thẳng, đẩy mạnh việc bình thường hóa tình hình ở Ukraine.
Điện Kremlin đưa ra thông cáo trên trong ngày 9.3, thời điểm có gần 10.000 người diễu hành ủng hộ việc Crimea sáp nhập vào Nga.
Mỹ và phương Tây đe dọa gia tăng các biện pháp trừng phạt đối với Nga sau khi chính quyền Crimea thông qua một sắc lệnh ủng hộ Crimea tái sáp nhập Nga và chuẩn bị tiến hành một cuộc trưng cầu dân ý về việc này vào ngày 16.3 tới, theo AFP.
Crimea là tâm điểm khủng hoảng Ukraine. Crimea thuộc về Nga từ thế kỷ 18 cho đến năm 1954 thì được nhập về Ukraine (lúc đó thuộc Liên Xô) như một "món quà". Ukraine tuyên bố độc lập sau sự sụp đổ của Liên bang Xô viết.
Theo TNO
Thủ tướng Đức phản đối ông Putin về việc Crimea đòi sáp nhập vào Nga Thủ tướng Đức Angela Merkel vào ngày 9.3 đã lên tiếng phản đối Tổng thống Nga Vladimir Putin vì ủng hộ cuộc trưng cầu dân ý tại vùng Crimea thuộc Ukraine quyết định kiến nghị sáp nhập vào Nga, đồng thời cho rằng cuộc trưng cầu dân ý này bất hợp pháp và vi phạm hiến pháp Ukraine. Thủ tướng Đức Angela Merkel...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Đối thủ Thanh Thủy đổi vận so kè Opal, 'hất' Ý Nhi ra chuồng gà, dành crown MW?

Apple đang tạo ra chipset mạnh gấp 6 lần M3 Ultra

Các nước Bắc Âu và Anh ủng hộ lệnh ngừng bắn 30 ngày giữa Nga và Ukraine

Hội nghị hòa bình nhân dân kêu gọi giải pháp hai nhà nước cho xung đột Israel - Palestine

Mỹ vạch 'lằn ranh đỏ' trong chính sách đáp trả Houthi

Ấn Độ tăng cường an ninh tại các cảng biển

Xuất khẩu của Trung Quốc tăng vượt dự báo giữa 'bão' thuế quan

Thỏa thuận thương mại Anh - Mỹ gây sóng gió cho ngành ô tô

Theo dõi động vật di cư: Thách thức bảo tồn xuyên quốc gia

Lịch trình bận rộn của Giáo hoàng Leo XIV

Vatican thông báo ngày tổ chức lễ nhậm chức của Giáo hoàng Leo XIV

'Lá chắn thép' S-400 của Ấn Độ phô diễn sức mạnh phòng không trong thực chiến
Có thể bạn quan tâm

Tesla Roadster thế hệ thứ hai: Cơn sóng lớn sắp tấn công thị trường
Ôtô
11:56:51 10/05/2025
Khung cảnh mùa Xuân tại thị trấn Spiez ở Thụy Sĩ
Du lịch
11:54:23 10/05/2025
Phong cách Y2K đang trở lại táo bạo và đầy cá tính
Thời trang
11:51:56 10/05/2025
Thiếu gia nghìn tỷ vào showbiz vì muốn nuôi tóc dài, thừa kế bất động sản 50.000m2, tiền tiêu 4 đời không hết
Hậu trường phim
11:40:12 10/05/2025
"Mất tích" nửa năm, đồng đội cũ Công Phượng bỗng vụt sáng ở V.League, sáng cửa vô địch
Sao thể thao
11:36:31 10/05/2025
Ngày 11/5 Thần Tài gõ cửa: 3 cung hoàng đạo được "chấm tên" rót lộc đầy tay, tình tiền cùng nở rộ
Trắc nghiệm
11:36:10 10/05/2025
Người làm nên bản hit 3 tỷ views dịp 30/4 bật khóc nhận giấy khen đặc biệt, hứa quyên góp hết doanh thu nhạc số
Nhạc việt
11:25:40 10/05/2025
Sốc: MC quốc dân đột tử ngay khi vừa rời khỏi bệnh viện
Sao châu á
11:22:48 10/05/2025
Giá xe ga Honda Vision mới nhất tháng 5/2025, bất ngờ chững lại
Xe máy
11:18:16 10/05/2025
Khuyên chân thành: Mắc 4 sai lầm này khi dùng nồi chiên không dầu, khác nào tự ăn chất độc
Sáng tạo
11:09:08 10/05/2025