Cách phòng bệnh rôm sảy ở trẻ
Mùa hè nắng nóng, nhiều người, đặc biệt là trẻ em thường bị bệnh rôm sảy. Khi các ông dân mô hôi bị tắc nghẽn và mô hôi bị ứ đọng lại dưới da, rôm sảy xuất hiện.
Bệnh gây cảm giác rất khó chịu như bị châm chích và ngứa nhiêu. Có thể bạn đã từng gặp nhiều người bị bệnh rôm sảy, nhưng hiểu biết về cách phòng chống bệnh này không phải ai cũng biết.
Rôm sảy “mọc” khi tắc nghẽn ống tuyến mồ hôi
Trên da chúng ta có 2 loại tuyên mô hôi là tuyên ngoại tiêt và tuyên đâu tiêt. Các tuyên ngoại tiêt có ở hâu hêt diên tích da của cơ thê và mở trực tiêp ra bê mặt của da.
Còn các tuyên đâu tiêt chỉ phát triên ở vùng có nhiêu nang lông như da đâu, nách và bẹn. Khi thân nhiêt tăng, hê thân kinh sẽ điều khiển các tuyên ngoại tiêt bài tiêt mô hôi, mô hôi di chuyên dọc theo các ông tuyên, thoát ra bê mặt của da đê làm lạnh cơ thê và bôc hơi. Rôm sảy sẽ xuất hiện khi các ông tuyên tiết mồ hôi bị nghẽn, khi đó mô hôi sẽ bị giữ lại dưới da gây tình trạng viêm và nôi mụn đỏ. Cho đến nay, khoa học vân chưa rõ vì sao các ông tuyên mô hôi lại bị nghẽn nhưng người ta cho rằng có một số yếu tố liên quan đến sự tắc nghẽn này. Một là do thời tiết nóng, âm rât thuân lợi cho sự phát triên của rôm sảy, nhất là những người mới di chuyên từ vùng ôn đới sang vùng nhiêt đới. Sau một thời gian khi cơ thê đã thích nghi với khí hâu, các triêu chứng sẽ biên mât.
Video đang HOT
Hai là do hoạt đông thê lực: đối với người vận đông với cường đô cao, làm viêc nặng gây tiêt nhiêu mô hôi dễ bị bệnh rôm sảy. Ba là các ông tuyên mồ hôi chưa hoàn chỉnh ở trẻ nhỏ, rât dê bị tổn thương gây tắc nghẽn khiến mô hôi không có đường thoát ra ngoài mà bị lưu giữ lại dưới da gây rôm sảy. Bốn là môt số loại thuôc chữa bệnh khác nhưng có liên quan đên viêc phát triên của rôm sảy như : bethanechol, clonidine, thuôc điêu trị mụn trứng cá có vitamin A… Năm là do vi khuân: có vài loại vi khuân thường trú trên da như Staphylococcus epidermidis có thê bài tiêt môt loại chât nhờn làm bít các ông tuyên mô hôi. Ngoài ra còn có các yêu tô như: nằm môt chô lâu ngày, sưởi quá nóng, mặc môt sô loại vải không làm mô hôi bôc hơi được cũng có thê bị rôm sảy.
Biểu hiện do bệnh rôm sảy trên mặt trẻ nhỏ.
Rôm sảy ở trẻ em, chủ yêu thấy ở da đâu, cô, vai, ngực và lưng nhưng cũng có thê có ở kẽ nách, háng. Ở người lớn, rôm sảy phát triên nhiều ở các nêp gâp của da và những vị trí cọ sát của quân áo. Có 3 dạng rôm sảy được phân loại dựa theo vị trí ông dân mô hôi bị tắc nghẽn. Rôm sảy kết tinh: là dạng nhẹ của rôm sảy, do tổn thương ông tuyên mô hôi ở lớp sừng, lớp ngoài cùng của da. Dạng này biêu hiên bởi những mụn nước nông, nhỏ, trong và những sân dê vỡ nhưng không ngứa, không đau. Tổn thương loại này có thê tự biên mât sau vài ngày nhưng có thê tái phát khi thời tiết nóng âm. Bênh gặp chủ yêu ở trẻ sơ sinh hoặc ở người lớn, nhât là những người di chuyên từ vùng khí hâu ôn đới sang vùng khí hâu nhiêt đới.
Rôm sảy đỏ: là tổn thương ở vị trí sâu hơn trong lớp thượng bì của da. Đó là những sân đỏ có cảm giác đau nhói và ngứa nhiêu. Thường có ít hay không có mô hôi ở vùng da bị ảnh hưởng. Rôm sảy sâu: là dạng bệnh ít gặp, xảy ra chủ yêu ở người lớn đã bị nhiêu đợt rôm sảy đỏ. Bênh gây tổn thương ở lớp bì là lớp sâu hơn của da và xuât hiên sớm sau khi vân đông hay các hoạt đông làm đô nhiêu mô hôi. Bệnh có thể gây tình trạng không có mô hôi lan rông đưa đên hôi chứng kiêt sức do nóng với biểu hiện chóng mặt, buôn nôn, mạch nhanh.
Rôm sảy có thê gây ra các biến chứng bôi nhiêm với triệu chứng da sưng phù, nóng, đỏ, đau, có mủ, sưng hạch vùng cô, nách, bẹn, tạo ra mụn mủ đau và ngứa nhiêu.
Rôm sảy ở trẻ em chủ yếu là ở da. (Ảnh minh họa)
Đối phó với bệnh rôm sảy có khó không?
Phương pháp tôt nhât đê đối phó với bệnh rôm sảy là làm mát da và chông tiêt mô hôi. Giảm tiêt mô hôi bằng cách sử dụng máy lạnh, quạt thông khí, mặc quân áo thoáng mát và hạn chê vân đông. Khi da được làm mát, rôm sảy sẽ biên mât nhanh chóng. Đối với dạng rôm sảy nhẹ thường không cân phải điêu trị. Nhưng ở các dạng nặng hơn thì cân điêu trị bằng các loại thuôc bôi đê giảm cảm giác khó chịu và ngăn ngừa biên chứng. Các loại thuôc bôi thường dùng điêu trị rôm sảy là dung dịch calamine làm dịu ngứa. Thuốc anhydrous lanolin có thê giúp ngăn ngừa tình trạng bít các ông tuyên mô hôi và ngưng phát sinh các tổn thương mới.
Các loại thuôc bôi có chứa steroid dùng trong trường hợp rôm sảy nặng. Có thể dùng vitamin C uông đê giúp làm dịu các tổn thương rôm sảy. Có thể dùng các bài thuốc nam chữa rôm sảy như dùng các loại cây, quả có tính mát như mướp đắng, bồ công anh, sài đất, chanh… để tắm cho trẻ cũng có tác dụng tốt. Lưu ý khi khi sử dụng các loại lá này cần phải rửa sạch kỹ trước khi nghiền, lọc hay đun nước tắm. Chọn loại phấn rôm chất lượng tốt chấm lên vùng da bị rôm sảy sau khi tắm cho trẻ nhỏ là cách hạn chế bệnh tốt. Người lớn và trẻ lớn có thể uống các đồ mát như bột sắn dây, nước cam, chanh…
Theo SK&ĐS
Phòng chống hăm kẽ ở trẻ em
Con tôi 7 tháng tuổi, mấy ngày qua do trời lạnh kéo dài nên tôi phải mặc ấm cho cháu. Vì vậy da vùng cổ, nách, đùi, bẹn bị hăm đỏ, hôi khiến cháu đau nên quấy khóc. Tôi đã dùng thuốc rửa và bôi nhưng chỉ đỡ rồi lại vượng lên. Xin quý báo tư vấn giúp tôi phải làm thế nào để hăm kẽ không tái phát?
Hăm kẽ là bệnh thường gặp ở trẻ em nhưng cũng có thể gặp ở cả người lớn, chủ yếu là người lớn béo bệu. Khi bị hăm kẽ, người bệnh có biểu hiện da viêm đỏ, nền da có sẩn mụn nước, có khi chợt chảy dịch, hoặc có mủ, rất ngứa và đau rát ở những vị trí nếp kẽ như sau tai, cổ, nách, bẹn, khoeo chân, các nếp ngấn ở cánh tay, đùi. Ở trẻ nhỏ, các tuyến bài tiết dưới da (tuyến mồ hôi) chưa hoàn thiện nên rất dễ mất cân bằng pH axít tự nhiên của da. Bình thường pH trên da có tính axít nhẹ nhưng khi các yếu tố môi trường phá vỡ cân bằng pH axít này làm pH da tăng cao có thể gây hăm kẽ.
Hăm kẽ do pH da tăng cao ở những vùng da mồ hôi ra nhiều, ẩm ướt, ở nếp gấp da. Bệnh có thể tái phát nếu chị không biết cách phòng ngừa cho cháu. Biện pháp chị có thể thực hiện là ức chế sự phát sinh các vi khuẩn gây bệnh trên da như vệ sinh da bé sạch sẽ, giữ cân bằng pH axít tự nhiên của da. Chị có thể sử dụng các loại sữa tắm cho trẻ có độ axít nhẹ phù hợp với pH axít tự nhiên của da; dù trời lạnh vẫn phải tắm, rửa thường xuyên, sau đó cần lau khô các nếp kẽ, xoa bột tan (phấn rôm) để giữ nếp kẽ luôn khô, thoáng.
Theo Eva
Dấu hiệu thoái hóa xương sụn tuổi thiếu niên Thoái hóa xương sụn thiếu niên là một nhóm bệnh hay gặp ở trẻ em đang tuổi phát triển nhưng chưa rõ nguyên nhân. Người ta cho rằng có thể yếu tố vi chấn thương lặp đi lặp lại là nguyên nhân khởi phát bệnh. Từ đó dẫn đến sự giảm hay mất máu nuôi dưỡng tới vị trí trung tâm cốt hóa...