Cách mẹ kết hợp thực phẩm “sai bét”
Kêt hơp sai cac loai thưc phâm không chi lam giam gia tri dinh dương ma con co thê khiên con găp nhiêu vân đê vê sưc khoe.
Giai đoan be ăn dăm la thơi ki vô cung quan trong, bơi no anh hương rât nhiêu tơi sư phat triên cua con. Đây cung la khoang thơi gian khiên nhiêu me cưc đau đâu do be hay lươi ăn va châm tăng cân. Vi thê, me thương tim cach kêt hơp nhiêu loai thưc phâm đê con ngon miêng, ăn nhiêu hơn đông thơi cung câp nhiêu dinh dương nhât cho be. Thê nhưng, không phai cach kêt hơp nao cua me cung đung. Hay xem me co măc lôi nao sau đây không nhe!
1. Nâu ca rôt chung vơi cu cai
Ca hai loai cu nay đêu giau dinh dương, nên me thương xay chung chung vơi nhau đê nâu chao cho be. Cung co đôi khi me lam mon canh rau cu hâm như vơi ca rôt va cu cai khiên be thich mê vi vi ngot dê ăn va mau săc hâp dân. Tuy nhiên, cu cai cưc giau vitamin C trong khi thât tiêc la ơ ca rôt lai chưa loai enzyme co thê pha huy vitamin tuyêt vơi nay. Do đo, khi nâu chung hai loai cu vơi nhau, lương vitamin C ơ cu cai se… biên mât!
2. “Sai lâm” vơi thit bo
Thit bo rât giau dinh dương nên no la thưc phâm ly tương đê me thêm vao bưa ăn hang ngay cho con. Tuy nhiên, nêu me nâu thit bo chung vơi đâu đen, đâu nanh, hai san, thit lơn hay lươn, he thi không chi lam giam gia tri dinh dương ma con gây hai cho con. Chăng han:
- Vơi đâu đen: Thit bo rât giau săt nhưng đâu đen lai giau chât xơ thô, to lam giam sư hâp thu săt môt cach nghiêm trong. Vi thê, cơ thê be se chăng hâp thu đươc chut săt nao tư thit bo nêu me nâu chung 2 thư nay vơi nhau.
Không nên cho be ăn cam cung vơi sưa. (Anh minh hoa)
Video đang HOT
- Vơi lươn, he: Co thê khiên be đây bung, kho tiêu hoa, thâm chi la gây ngô đôc hoăc nhiêm đôc lâu dai cho cơ thê cua con.
- Vơi hai san: Thit bo nhiêu phôt-pho trong khi cac loai hai san rât giau canxi va magie. Vây nên nâu chung thit bo va hai san se tao ra sư kêt tua muôi – dang muôi nay lam can trơ sư hâp thu phôt-pho đông thơi lam giam tôc đô hâp thu canxi.
- Vơi đâu nanh: Hai loai thưc phâm đêu chưa nhiêu đam nên khi ăn cung nhau se khiên be kho tiêu hoa, đây hơi, chương bung.
- Vơi thit lơn: Nhiêu me thương xay 2 loai thit nay đê nâu chao cho con. Nhưng viêc nay vô tinh se lam giam gia tri dinh dương cua 2 loai thit.
3. Nâu oc lơn cung trưng ga
Rât nhiêu be thich mê mon oc lơn đanh cung trưng ga va hâp chin, bơi vi thơm ngây cua no. Me cung cho răng mon nay nhiêu dinh dương nên thương hay lam cho con ăn. Tuy nhiên, mon nay thưc ra lại không hê tốt cho be, bơi no lam tăng cholesterol trong máu cua con.
4. Nâu tôm cung đâu, khoai lang hay cai bo xôi
Thưc tê la đâu, khoai lang va cai bo xôi chưa rât nhiêu axit Phytic. Axit nay co thê liên kêt vơi canxi tao thanh muôi khiên canxi không đươc hâp thu vao cơ thê be. Hơn nưa, cơ thê con co xu hương “truc xuât” hơp chât muôi đo ra dươi hinh thưc chât thai. Kêt qua la be dê bi đau bung, đi ngoai ma dinh dương thi đa bi… phi hoai!
5. Trôn cam, quyt,… vơi sưa bo
Khi cho be ăn cam, quyt, nhiêu me thương thêm sưa bo vao đê be ngon miêng va ăn nhiêu hơn. Thât sai lâm, vi nước cam, chanh, quyt… đều chưa nhiêu axit AHA, axit nay gặp protein trong sữa sẽ làm cho protein biến chất, lam giảm thấp giá trị dinh dưỡng của protein. Hơn nữa, kết hợp như vậy sẽ gây ra ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ sữa trong cơ thể bé. Hâu qua la nhiêu be bi tiêu chay ngay sau khi ăn/uông mon ngon lanh đo.
Nhiêu me cư thăc măc răng vi sao be ăn nhiêu ma không lơn, châm tăng cân,… Khi đo, me nên xem lai viêc nâu nương cua minh môt chut. Do môt sô thanh phân dinh dương trong cac loai thưc ăn ma me kêt hơp không tương đông, nên khi nâu co thê lam lang phi cac chât đo. Vi thê, me nên đăc biêt lưu y khi nâu chao cho be đê con lơn nhanh va khoe.
Theo Khampha
Những thực phẩm gây rối loạn mỡ máu
Mỡ động vật, thịt có màu đỏ, nội tạng động vật... là những loại thức ăn có nguy cơ làm tăng cholesterol, gây rối loạn mỡ máu, dẫn đến các bệnh về tim mạch, cao huyết áp hay gút...
Theo các chuyên gia, cơ thể khỏe mạnh có khả năng tự điều hòa cholesterol, kiểm soát mỡ máu một cách hiệu quả. Tuy nhiên, khi cơ thể phải dung nạp nhiều loại thức ăn giàu chất béo bão hòa làm tăng cao nồng độ cholesterol trong máu. Lượng cholesterol dư thừa sẽ tích tụ ở thành mạch máu và màng tế bào gây ra những mảng xơ vữa ở động mạch, dẫn đến nhiều bệnh tim mạch nguy hiểm.
Hiệp hội Tim mạch Mỹ khuyến cáo, mặc dù tổng lượng chất béo hấp thu chiếm 30%-35% tổng lượng calories nhưng chất béo chuyển hóa chỉ nên hạn chế trong khoảng 7%-10% tổng lượng calories. Các thực phẩm giàu chất béo cụ thể là chất béo chuyển hóa và chất béo bão hòa làm tăng lượng cholesterol.
Chất béo bão hòa chủ yếu có trong các loại thịt mỡ, bánh ngọt nướng, chocolate, bơ, phomai, các sản phẩm sữa bột nguyên kem hoặc sữa có hàm lượng béo 2%, kem đặc và da thịt gia cầm.
Giống như chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa cũng làm tăng lượng cholesterol và mỡ máu, tăng nguy cơ xơ vữa động mạch và mắc bệnh tim mạch. Chất béo chuyển hóa chủ yếu tìm thấy trong các loại dầu bị hydro hóa. Hầu hết các loại margarines và shortening thực vật đều có lượng chất béo chuyển hóa cao, chứa 0,3 gram - 4,2 gram chất béo trong một thìa. Các thực phẩm chế biến sẵn như các loại bánh cookies, đồ chiên đặc biệt là khoai tây chiên và các loại đồ ăn vặt chứa hàm lượng chất béo chuyển hóa cao.
Ngoài ra, nhóm thực phẩm gây sự gia tăng cholesterol trong máu còn là mỡ động vật, thịt có màu đỏ (thịt bò, thịt heo), tôm, nội tạng, lòng bò, óc, trứng, dầu dừa (là dầu thực vật nhưng lại có nhiều acid béo bão hòa)...
Đồ chiên và các loại đồ ăn vặt chứa hàm lượng chất béo chuyển hóa cao.
Nhiều chuyên gia nhận định, nếu giảm lượng cholesterol trong khẩu phần ăn hằng ngày 1% sẽ giảm được 2% nguy cơ mắc bệnh mạch vành. Để đạt được điều này, nên hạn chế sử dụng các loại thịt, cá xuống còn 150 gram - 200 gram mỗi ngày, cần chọn những thức ăn có hàm lượng mỡ và cholesterol thấp.
Nhóm thực phẩm có chứa chất béo không bão hòa có trong dầu ô-liu, dầu cải, dầu đậu phộng (dầu lạc), các loại đậu, ô-liu và bơ giúp giảm nồng độ LDL cholesterol trong máu. Đặc biệt là dầu ô-liu và dầu hạt hướng dương có chứa 12,9% chất béo bão hòa, 15,1% chất béo không bão hòa đơn và 7,9% chất béo không bão hòa đa có thể giúp làm giảm 18% lượng LDL.
Nhóm hạt có vỏ cám, đặc biệt là yến mạch có tác dụng giảm LDL cholesterol đáng kể. Kế đến là ngũ cốc và bánh mì. Ăn ngũ cốc mỗi sáng hay chuyển sang ăn gạo còn vỏ cám (gạo lức) có thể giúp giảm lượng cholesterol trong máu, từ 7-14%.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy nhóm thực phẩm có chứa lycopene (thành viên trong nhóm sắc tố carotenoid làm cho rau củ và trái cây có màu đỏ), có nhiều trong cà chua, dưa hấu cũng giúp giảm cholesterol.
Tuy nhiên, chỉ có 20% lượng cholesterol hấp thu từ thức ăn còn đến 80% lượng cholesterol do cơ thể tự tổng hợp. Do vậy, một số người mặc dù có chế độ ăn hợp lý, cơ thể không thừa cân, thậm chí là gầy nhưng vẫn có nguy cơ bị rối loạn mỡ máu.
Để điều hòa cholesterol, giữ thành phần mỡ máu ở mức ổn định, an toàn, cần thay đổi lối sống, không hút thuốc lá, tăng cường luyện tập cùng một chế độ ăn hợp lý. Bên cạnh đó, bổ sung những thảo dược thiên nhiên như GDL-5 giúp cơ thể điều hòa cholesterol, duy trì các chỉ số thành phần mỡ máu bao gồm LDL, HDL và Triglyceride ở mức có lợi và không gây bệnh.
Phương Thảo
Theo VNE
Lý do bạn không nên giảm cân bằng chế độ ăn giàu protein Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ không khuyến khích một chế độ ăn giàu protein bởi nó có thể làm tăng cholesterol và nguy cơ mắc bệnh nhồi máu cơ tim... Một chế độ ăn kiêng giàu protein có tốt cho sức khỏe của bạn? Nhiều người vẫn tin rằng chế độ ăn uống của họ vẫn hoàn hảo trong khi họ không...