Các đột biến của SARS-CoV-2 có khả năng ‘lẩn trốn’ tế bào T trên diện rộng

Theo dõi VGT trên

Lây nhiễm tự nhiên virus SARS-CoV-2 và tiêm vaccine ngừa COVID-19 đều tạo ra các kháng thể và tế bào T có khả năng “vô hiệu hóa” chủng virus này.

Tuy nhiên, hiệu quả miễn dịch có được từ các phương thức trên có nguy cơ giảm sút do virus SARS-CoV-2 tiến hóa, dẫn tới xuất hiện những biến thể mới, như biến thể Omicron.

Các đột biến của SARS-CoV-2 có khả năng lẩn trốn tế bào T trên diện rộng - Hình 1
Hình ảnh dưới kính hiển vi từ viện y tế quốc gia Mỹ cung cấp cho thấy virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 được phân lập và xuất hiện trên bề mặt tế bào của một bệnh nhân ở Mỹ. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng các phản ứng của tế bào T nhắm vào virus SARS-CoV-2 khá mạnh đối với các đột biến được quan sát thấy ở các biến thể thuộc nhóm Biến thể đáng quan ngại (VOC) hiện nay. Tuy nhiên, các nhà khoa học đã ghi nhận hiện tượng mất các phản ứng của tế bào T CD8 (tế bào miễn dịch dòng lympho có nguồn gốc từ tủy xương) đối với biến thể Omicron ở một số ít bệnh nhân đã bình phục và một số trường hợp đã tiêm vaccine.

Video đang HOT

Ngoài ra, các đột biến trong một số epitope tế bào T CD8 đã làm suy yếu phản ứng của tế bào T ở một số trường hợp (epitope là vị trí gắn kết cụ thể của kháng nguyên hoặc miễn dịch với kháng thể). Như vậy, những nghiên cứu này chỉ ra một số khả năng các biến thể của virus SARS-CoV-2 có thể “trốn thoát” các phản ứng của tế bào T, từ đó làm giảm khả năng bảo vệ của vaccine cũng như khả năng miễn dịch đạt được sau khi mắc COVID-19. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu chưa xác định được mức độ virus SARS-CoV-2 có thể né tránh các phản ứng của tế bào T CD8 .

Tạp chí Vaccines đã đăng tải một nghiên cứu mới về việc xác định và theo dõi các đột biến trong virus SARS-CoV-2 “tiếp tay” cho việc “trốn” tế bào T CD8 .

Trong khuôn khổ nghiên cứu, các nhà khoa học đã thu thập 753 epitope tế bào T CD8 kháng nguyên bạch cầu ở người (HLA) và dữ liệu trình tự gien virus SARS-CoV-2. Sau đó, họ xác định được một đột biến epitope từ dữ liệu trình tự đã được xử lý. Các nhà khoa học sử dụng phương pháp dự đoán liên kết peptit – HLA để xác định xem liệu có bất kỳ đột biến epitope nào tác động đến sự gắn kết của epitope với alen HLA cụ thể của nó hay không. Theo đó, họ phát hiện hơn 35.000 đột biến epitope trên các protein cùng 20 epitope tế bào T CD8 của virus SARS-CoV-2 đã được bảo tồn, song không bao gồm bất kỳ đột biến nào liên quan đến các biến thể đáng quan ngại đã xuất hiện cho đến nay.

Nhóm nghiên cứu nhận thấy các epitope tế bào T CD8 không tác động đến liên kết HLA, nhưng khoảng 20% các đột biến epitope làm giảm liên kết HLA.

Trong số 166 đột biến epitope đã được xác định, có 83 đột biến được quan sát thấy từ 5 lần trở lên trong dữ liệu trình tự virus SARS-CoV-2 toàn cầu. Những đột biến này nằm trong epitope tế bào T CD8 và có thể giúp các đột biến “trốn thoát” khỏi phản ứng của tế bào T. Khoảng 50% trong số này liên quan đến HLA-A * 02: 01, đây là alen HLA phổ biến nhất trên toàn cầu. Cũng trong 83 đột biến epitope, các nhà khoa học xác định được 16 đột biến có nguồn gốc từ protein gai (S). Các đột biến epitope còn lại có nguồn gốc từ các protein khác của virus SARS-CoV-2.

Theo nghiên cứu, 83 đột biến này được coi là có vấn đề, vì chúng có thể ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch tế bào T được tạo ra từ việc tiêm vaccine hoặc sau khi mắc COVID-19. Do đó, các nhà khoa học cho rằng cần sớm thực hiện các nghiên cứu về các epitope này để ngăn chặn sự “lẩn trốn” các phản ứng của tế bào T CD8 .

Xuất hiện đột biến kháng thuốc ở bệnh nhân dùng Sotrovimab điều trị COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các chuyên gia Australia đã phát hiện ra một đột biến ở virus SARS-CoV-2 có khả năng kháng thuốc điều trị, đồng thời cho biết nếu không theo dõi các bệnh nhân được điều trị, virus đột biến có thể lây lan trong cộng đồng.

Xuất hiện đột biến kháng thuốc ở bệnh nhân dùng Sotrovimab điều trị COVID-19 - Hình 1
Hình ảnh mô phỏng virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19. Ảnh: MedPage Today/TTXVN

Tiến sĩ Rebecca Rockett, Viện các bệnh truyền nhiễm của Đại học Sydney, cho biết 4 trong số các bệnh nhân đã xuất hiện chất kháng thuốc Sotrovimab từ 6 đến 13 ngày sau khi điều trị. Theo tiến sĩ Rockett, trong quá trình theo dõi phân tích trình tự gen của virus lấy từ các bệnh nhân nói trên trước và sau khi điều trị bằng thuốc Sotrovimab, các chuyên gia đã phát hiện các đột biến ở một số bệnh nhân "khiến thuốc không hoạt động hiệu quả".

Tiến sĩ Rockett cho biết nghiên cứu trên chỉ tập trung các bệnh nhân sau chuyển biến nặng dù đã được điều trị bằng thuốc để phát hiện các đột biến kháng thuốc của virus. Theo tiến sĩ, việc này rất quan trọng vì người bệnh vẫn bị coi là nhiễm virus và có thể lây lan cho người khác.

Việc virus kháng thuốc đang ngày càng trở nên phổ biến hơn trong cộng đồng và sử dụng thuốc sẽ không mang nhiều hiệu quả. Theo Tiến sĩ Rockett, những người có sức đề kháng yếu cần phải thận trọng, tăng thời gian cách ly cho đến khi hết hoàn toàn virus, vì virus vẫn tồn tại trong cơ thể bệnh nhân trong 24 ngày sau khi điều trị bằng thuốc Sotrovimab.

Trong khi đó, Giáo sư Peter Collignon, bác sĩ bệnh truyền nhiễm và chuyên gia về kháng thuốc của Đại học Quốc gia Australia, cho biết khả năng lây lan virus có đột biến kháng thuốc trong cộng đồng đang trở thành "một vấn đề thực sự, tuy nhiên các đột biến này tương đối hiếm". Ông nhấn mạnh: "Chúng ta cần phải cẩn trọng".

GSK, nhà sản xuất thuốc Sotrovimab, cho biết kết quả nghiên cứu phù hợp với các thử nghiệm lâm sàng lớn của hãng, cho thấy một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân kháng thuốc khi điều trị và cho rằng 'hiện tượng kháng thuốc cũng được thấy trong các nghiên cứu đối với các liệu pháp kháng thể đơn dòng trị COVID-19 khác và các phương pháp điều trị bằng đường uống. Hiện tượng kháng thuốc liên quan đến cách hệ thống miễn dịch của từng người".

Sotrovimab là một loại kháng thể đơn dòng nhiều quốc gia sử dụng để điều trị những bệnh nhân dễ bị tổn thương có nguy cơ mắc bệnh nặng và t.ử v.ong do COVID-19. Sotrovimab được dùng qua đường tiêm, truyền trong vòng 5 ngày đầu tiên và ngăn ngừa các triệu chứng nặng. Đây là một trong số ít các kháng thể đơn dòng có thể ngăn chặn được biến thể Omicron.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Loại rau được coi bẩn nhất chợ nhưng cực tốt cho sức khỏe
11:16:14 22/09/2024
Nhìn nếp nhăn ở cổ biết người thường xuyên sử dụng điện thoại
11:36:04 22/09/2024
Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm
09:17:45 21/09/2024
Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống
10:03:51 21/09/2024
Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược
10:10:07 21/09/2024
Mùa mưa lũ cẩn thận với sốt xuất huyết
10:53:18 22/09/2024
Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui
09:46:11 21/09/2024

Tin đang nóng

Duy Mạnh khiến Tuấn Hưng vái lạy, MC Phan Anh đối mặt, tuyên bố ấm ức đàn anh
10:23:55 22/09/2024
Ngô Cẩn Ngôn nuôi chồng 'rỗi nghề', nịt bụng bầu đóng phim, sống túng thiếu?
09:01:31 22/09/2024
Tôn Bằng đ.ập cửa xông vào nhà riêng của Hằng Du Mục, xé giấy tờ gây bức xúc hậu l.y h.ôn
12:42:41 22/09/2024
Diễn viên Vân Trang và chồng đại gia sống sung túc trong biệt thự 1.000m2
08:54:28 22/09/2024
Kasim Hoàng Vũ được 'vợ bạn' đến thăm, tiết lộ tình trạng sốc, cầu xin một điều?
09:41:38 22/09/2024
Từ thiện Làng Nủ: Hoàng Hường bị Phạm Thoại lên lớp dạy đời, nhắc nhở 1 điều
13:18:36 22/09/2024
Hôn lễ hot nhất hôm nay: Nữ diễn viên hạng A và thiếu gia kém 9 t.uổi tung ảnh cưới đẹp tựa poster phim trước giờ G
12:52:57 22/09/2024
Vũ Luân đi quay MV được người đặc biệt tháp tùng, Phương Lê vắng mặt vì 1 lý do
10:41:02 22/09/2024

Tin mới nhất

Ăn trứng có thể giúp não bạn nhạy bén hơn và ngăn ngừa suy giảm nhận thức

11:13:58 22/09/2024
Kết quả cho thấy nam giới có xu hướng tiêu thụ nhiều trứng hơn phụ nữ, với một số người ăn từ hai đến bốn lần mỗi tuần, trong khi một số khác ăn hơn năm lần.

Cây thuốc quý người Việt ai cũng trồng nhưng lại chỉ để làm cảnh

11:12:03 22/09/2024
Nhờ đó, các vết thương như bỏng, vết cắt, vết loét mau lành hơn, giảm thiểu nguy cơ để lại sẹo xấu. Bạn có thể hình dung, làn da của bạn sẽ nhanh chóng phục hồi và trở nên mịn màng như trước.

Giảm đột quỵ nhờ uống cà phê, trà theo cách này

10:59:55 22/09/2024
Để đạt được mốc 200-300 mg cà phê mỗi ngày và nhận được các lợi ích nói trên, bạn sẽ phải uống khoảng 3 ly cà phê hoặc 5 tách trà mỗi này.

Đi học trở lại, bệnh chốc lây lan nhanh ở trẻ

10:58:19 22/09/2024
Việc cha mẹ tự ý điều trị bằng các phương pháp dân gian như tắm nước lá, bôi thuốc theo kinh nghiệm truyền miệng cũng có thể làm bệnh nặng hơn, dễ gây ra biến chứng.

Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?

10:15:40 21/09/2024
Khi các gốc tự do tích tụ, chúng có thể dẫn đến viêm nhiễm và tổn thương động mạch, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch như xơ vữa động mạch và bệnh mạch vành.

Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?

09:58:52 21/09/2024
Rau ngót là loại rau quen thuộc trong bữa ăn của người Việt, rau ngót ngon, giàu dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng có thể ăn được.

Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim

09:50:53 21/09/2024
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng, việc tiêu thụ đồ uống có đường và thịt chế biến làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim.

Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

05:43:56 20/09/2024
Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Có thể bạn quan tâm

Anh chồng vừa mất, tôi vô tình nghe tiếng rên rỉ trong phòng chị dâu lúc mở cửa ra thì sững sờ rồi đ.au đ.ớn ngã gục trước hành động "lạ"

Góc tâm tình

14:40:04 22/09/2024
Tôi lấy chồng đã 3 năm, vợ chồng tôi ở cùng gia đình chồng. Vì chưa có điều kiện nên vợ chồng anh trai chồng cũng ở cùng chúng tôi. Biết là ở đông sẽ dễ có mâu thuẫn nhưng tôi cũng đành chấp nhận.

Á hậu HongKong 'đam mê' làm bé 3, "con gái" Lương Triều Vỹ, bị tẩy chay?

Sao châu á

14:36:16 22/09/2024
Lương Siêu Di sinh năm 1996, nổi tiếng từ khi còn nhỏ khi góp mặt diễn xuất tại dự án phim Vô Gian Đạo. Tác phẩm này đã giúp cô được gắn mác là con gái màn ảnh của tài tử Lương Triều Vỹ.

Showbiz 22/9: Kasim Hoàng Vũ bác tin đồn qua đời

Sao việt

14:28:04 22/09/2024
Ca sĩ Kasim Hoàng Vũ vừa có những chia sẻ trên trang cá nhân phản hồi về tin đồn qua đời. Nhiều fanpage và kênh YouTube đăng tải tin giả này khiến các từ khóa lan tỏa, lên top tìm kiếm.

Jang Wonyoung - Nữ thần Kpop thế hệ mới

Nhạc quốc tế

14:23:37 22/09/2024
Từ chương trình truyền hình, âm nhạc hay các biển quảng cáo, Jang Wonyoung xuất hiện như một minh chứng rằng bản thân là một trong những ngôi sao Kpop hàng đầu hiện nay.

25 hộ Làng Nủ: dời về nhà tạm cư của Vingroup, vật chất bên trong gây ngỡ ngàng

Xã hội

14:19:31 22/09/2024
Vừa qua, người dân của xã Phúc Khánh cùng các lực lượng chức năng của huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) đã bắt đầu chuyển đồ đạc, lắp đặt nốt những thiết bị, vật dụng cuối cùng để chiều nay đón 25 hộ dân Làng Nủ trở về.

Liveshow của Duy Mạnh - Tuấn Hưng thật kì lạ: Tiếng mưa xé tiếng mic, hàng trăm nghìn người xem và triệu trái tim hướng về đồng bào!

Nhạc việt

14:15:09 22/09/2024
Trên mạng xã hội, nhiều người gọi đêm nhạc này là show diễn lịch sử bởi sau hơn 14 năm, khán giả mới có thể một lần nữa được nhìn thấy khoảnh khắc Duy Mạnh - Tuấn Hưng trên cùng một sân khấu.

Phim của Park Shin Hye mới chiếu đã leo top 1 rating cả nước, nữ chính có màn lột xác đỉnh nhất sự nghiệp

Phim châu á

14:10:19 22/09/2024
Dù chiếu liên tục 2 tập, thời lượng phát sóng kéo dài đến gần nửa đêm, lại còn phải đụng độ với nhiều đối thủ nặng ký nhưng The Judge from Hell vẫn ghi nhận thành tích rất cao.

Phương Anh: Em trai chuyển giới "bốc lửa" của Ngân 98, bị tình cũ "phốt" ở bẩn

Netizen

14:01:41 22/09/2024
Thời gian trước, thông tin em trai của hotgirl Ngân 98 công bố những hình ảnh chuyển giới thành công ở t.uổi 18 khiến dân tình rần rần bàn tán. Trên trang cá nhân của mình, em gái Ngân 98 lấy tên là Võ Trần Phương Anh, sinh năm 2005.

Lão nông 'cả gan' giữ đồ 10kg khắc chữ Càn Long, hàng xóm 'báo', quyết định sốc?

Trẻ

13:39:07 22/09/2024
Lão nông Lý Tập Phong ở tỉnh Cam Túc, Trung Quốc muốn cải tạo căn nhà của mình nên đã gọi thợ đến thi công. Ngôi nhà do tổ tiên ông Lý Tập Phong-một vị quan thời phong kiến để lại, đã trải qua hàng trăm năm lịch sử với nhiều thế hệ sinh...

Tất tần tật những gì đã biết về Sethos - nhân vật mới nhất của Genshin Impact

Mọt game

13:35:04 22/09/2024
Những ngày vừa qua, cộng đồng Genshin Impact đã trở nên vô cùng sôi động trước sự xuất hiện của một nhân vật mới. Theo đó, cái tên được nhắc tới chính là Sethos - một nam chiến binh có tung tích bí ẩn tới từ Sumeru.

Tìm thấy t.hi t.hể b.é t.rai ở Làng Nủ sau 12 ngày xảy ra lũ quét

Tin nổi bật

13:24:31 22/09/2024
T.hi t.hể b.é t.rai Hoàng Đức L. (1 t.uổi) được tìm thấy tại khu vực suối Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.