Iman, cá thể tê giác Sumatra cuối cùng của Malaysia vừa qua đời, đánh dấu sự tuyệt chủng của loài tê giác vô cùng quý hiếm này trên lãnh thổ Malaysia.
Cá thể tê giác Sumatra cuối cùng của Malaysia chết hôm 24/11.
Tê giác cái Iman, 25 tuổi, chết hôm 24/11 tại đảo Borneo, Malaysia, thông tin được Giám đốc Cơ quan bảo vệ động vật hoang dã Sabah của Malaysia xác nhận và cho biết nguyên nhân cái chết là do ung thư. Trước đó, từ tháng 3/2014, cá thể tê giác cái này bị một khối u tử cung.
Vào tháng 5 năm nay, cá thể tê giác đực Sumatra cuối cùng của Malaysia, có tên Tam, cũng qua đời. Nguyên nhân liên quan đến tuổi già và một số vấn đề sức khỏe về gan và thận mà cá thể đực này gặp phải.
Sự qua đời hai cá thể đực và cái cuối cùng đánh dấu sự tuyệt chủng của loài tê giác Sumatra tại Malaysia. Trước đó, nhiều nỗ lực thụ tinh nhân tạo nhằm khôi phục quần thể loài này ở Malaysia được thực hiện nhưng đều thất bại.
Video đang HOT
Tê giác Sumatra là loài tê giác 2 sừng có kích cỡ nhỏ nhất trên thế giới. Chúng từng phân bố ở vùng một rộng lớn khắp Châu Á. Tuy nhiên, môi trường sống bị ảnh hưởng cùng với nạn săn bắt để lấy sừng đã đẩy loài tê giác này bên bờ tuyệt chủng.
Quỹ bảo tồn động vật hoang dã thế giới (WWF) ước tính, chỉ còn chưa đến 80 cá thể tê giác loài này trên toàn thế giới, sống rải rác trên các đảo ở Indonensia.
NGUYỄN HOÀI
Theo .tienphong.vn
Khám phá đời sống băng giá nhà chim cánh cụt
Bộ ảnh ghi cận cảnh cuộc sống gia đình chim cánh cụt trong đời sống băng giá.
Ảnh của Courtesy David Tipling
Khi nhiệt độ xuống thấp, chim cánh cụt cha mẹ cúi mình che chở đàn con, những con chim con nép lại sát với nhau nhằm mục đích giữ ấm. Đây là một trong những bài học để chúng thích nghi với sự khắc nghiệt của băng giá.
Ảnh của Courtesy David Tipling.
Khoảng 300 con chim cánh cụt phải lao đao chịu lạnh trong một cơn bão tuyết khắc nghiệt.
Ảnh của Courtesy David Tipling.
Ba con chim cánh cụt lội dưới một con sông băng, ngước nhìn về ngọn núi băng giá Harbour vàng rực ở đảo Nam Đại Tây Dương thuộc Nam Georgia.
Ảnh của Courtesy David Tipling.
Chú chim cánh cụt con này ra đời vào tháng 7, phải theo sát chân bố mẹ từ 45 đến 50 ngày.
Ảnh của Courtesy David Tipling.
Dù thời tiết đã khắc nghiệt, chim cánh cụt còn phải đối đầu với những con chim chuyên đi trộm trứng.
Ảnh của Courtesy David Tipling.
Một dải đen kỳ lạ xuất hiện ở băng giá, nhưng thực chất là đoàn di cư sang nơi ấm của quần thể chim cách cụt.
Huỳnh Dũng
Theo doanhnghiepvn.vn/Abcnews
Đức chuyển giao loài 'cá có chân' để Việt Nam nhân nuôi bảo tồn Tám cá thể cá cóc Việt Nam - loài cá "có chân" với hình thù kỳ lạ vừa được Vườn thú Cologne (CHLB Đức) bàn giao cho Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) để nhân nuôi bảo tồn. Đây là một trong những nỗ lực nhằm khôi phục quần thể cá...
Tin mới nhất
Loài rắn lạ lắm răng, mang tên một ngôi sao Hollywood
23:43:14 26/01/2025
Rắn Himalaya DiCaprio sở hữu lớp vảy màu đồng, đầu ngắn, nhiều răng. Đây là loài bò sát có khả năng sinh tồn ở độ cao gần 1.900 m.
Đào được củ sắn dây 'kỳ lạ', lão nông bất ngờ khi có người trả 2,3 tỷ
23:42:26 26/01/2025
Vừa qua, câu chuyện nông dân Huang Shunbao ở Quảng Tây của Trung Quốc thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng khi vô tình đào được một củ sắn dây siêu lớn, nặng đến 400 kg khi đang cải tạo ngôi nhà cũ của mình.
Ấn tượng khoảnh khắc hàng ngàn con sáo đá bay vút qua bầu trời
11:50:19 26/01/2025
Với tình yêu mãnh liệt với loài sáo đá, nhiếp ảnh gia Đan Mạch Sren Solkr quyết định đi du lịch khắp châu Âu để ghi lại những hình ảnh ấn tượng của chúng.
Cặp vợ chồng ly hôn, đòi phân chia tiền lì xì của 2 con gái
11:11:34 26/01/2025
Do mâu thuẫn tình cảm, cặp vợ chồng người Trung Quốc đã đệ đơn chia tay , yêu cầu tòa án phân chia quyền nuôi dưỡng hai con gái và tiền lì xì của 2 bé.
Khám phá "bí mật" những tòa tháp chọc trời không cửa sổ, không người ở
10:37:00 26/01/2025
Do hầu hết thang máy hiện đại đều quá nhanh, một số tòa tháp phải có chiều cao khủng mới có thể thử nghiệm được chúng.
Thiên thạch cổ đại lớn gấp 4 lần núi Everest đã mang sự sống đến trái đất?
07:33:49 25/01/2025
Một thiên thạch cổ đại có kích thước lớn gấp 4 lần núi Everest đã gây ra đợt sóng thần lớn chưa từng có trong lịch sử trái đất và khiến các đại dương sôi sùng sục, nhưng cũng chính thiên thạch này có lẽ đã mang đến sự sống cho trái đất.
Cha già nằm viện, con trai dọn dẹp nhà cửa vô tình vứt bỏ cả 'gia tài'
21:27:53 24/01/2025
Tranh thủ dọn dẹp nhà cửa do cha già nằm viện, một người đàn ông ở thành phố Vu Hồ, tỉnh An Huy đã vứt đi 2 chiếc chăn bông cũ mà không hay biết đó là nơi giấu tiền của vị thân sinh.
Vũ trụ đang trở nên hỗn loạn, phức tạp hơn
21:09:39 24/01/2025
Nghiên cứu mới của Đại học Pennsylvania (Mỹ) và Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley (bang California) cho thấy vũ trụ của chúng ta trở nên hỗn loạn và phức tạp hơn sau khoảng 13,8 tỉ năm tồn tại.
Gấu nước là gì mà gần như không thể tiêu diệt kể cả đốt cháy, đóng băng ở nhiệt độ âm 200 độ
14:19:33 24/01/2025
Tardigrades (gấu nước) là loài động vật gần như cực nhỏ có thể sống sót trong một số điều kiện khắc nghiệt nhất trên Trái đất, bao gồm nhiệt độ đóng băng, áp suất nghiền nát và thậm chí cả chân không của không gian.
'Choáng' với những chiếc bút làm từ 'sắt của trời' hơn 4 tỷ năm tuổi, có giá cao ngất ngưởng
14:17:25 24/01/2025
Những chiếc bút được làm từ thiên thạch quý hiếm là những phiên bản giới hạn có giá trên trời nhưng không phải ai có tiền cũng mua được.
Đi câu cá, người đàn ông 'sốc' khi thấy 'thủy quái' hình thù kì dị, người dân địa phương cũng không hề biết
14:16:22 24/01/2025
Hình ảnh ghi lại cho thấy con thủy quái dưới nước này có hình thù rất kì dị, lai giữa cá sấu và cá heo, có miệng giống mỏ chim chưa ai nhìn thấy trước đây.
Những loài vật di chuyển chậm nhất hành tinh
06:42:17 24/01/2025
Trong thế giới tự nhiên, có những loài động vật cần đến tốc độ để săn mồi hoặc để chạy trốn kẻ thù, nhưng cũng có những loài động vật vẫn sống tốt với tốc độ chậm chạp của mình.