Cả gia đình có 12 F0: “Cơn bão Covid-19 quét qua, nhà có người bị bệnh nền, có lúc tôi lo lắng không thể nào ngủ được”

Theo dõi VGT trên

Anh Nguyễn Đạt – sinh năm 1991, ngụ tại Hóc Môn, TP.HCM chia sẻ về hành trình đi qua Covid-19 của gia đình anh, có lúc anh mất ngủ vì gia đình có nhiều người bị bệnh nền.

Cả gia đình có 12 F0: Cơn bão Covid-19 quét qua, nhà có người bị bệnh nền, có lúc tôi lo lắng không thể nào ngủ được - Hình 1

Tâm trạng hoảng hốt khi nhiễm Covid-19

Anh Đạt kể đầu tháng 9, chị gái anh Đạt đi test nhanh cộng đồng. Việc đi test nhanh được gia đình nghĩ là cho yên tâm vì mấy tháng cả nhà đều không ra ngoài. Anh Đạt giật mình khi chị gái thông báo dương tính với virus SARS-CoV-2, được y tế phường xét nghiệm lại PCR.

Ngay khi có kết quả, anh Đạt vô cùng lo lắng vì chị gái sống cùng nhà nhưng mắc bệnh lao. Thế rồi, lần lượt các thành viên trong gia đình có triệu chứng của Covid-19.

Anh Đạt hoang mang đặt mua test thử trên mạng về test cho cả nhà. 11 que thử đều hai vạch. Gia đình anh cả 3 thế hệ sống chung, người lớn nhất 68 tuổ.i, người bé nhất 7 tuổ.i.

Thể rồi, con hẻm nơi gia đình anh Đạt cứ mỗi ngày lại thêm 1 gia đình được cơ quan y tế giăng dây trước cửa. Con hẻm có hơn 20 hộ dân đến nay đã dương tính 2/3.

Cả gia đình có 12 F0: Cơn bão Covid-19 quét qua, nhà có người bị bệnh nền, có lúc tôi lo lắng không thể nào ngủ được - Hình 2

Kết quả test dương tính khiến cả gia đình anh Đạt lo sợ.

Những ngày đầu, anh Đạt vô cùng lo lắng. Bởi vì gia đình anh 3 thế hệ, nhiều người có bệnh nền. Ví dụ anh trai sinh năm 1974 bị xơ gan, bệnh thần kinh, chị gái bị lao phổi, mẹ anh Đạt 68 tuổ.i cao huyết áp, có bệnh mạch vành… Nỗi lo bao trùm lên tất cả. Anh Đạt hoang mang, mất ngủ. Anh không thể nào chợp mắt được. Anh nghĩ ra những tình huống xấu của gia đình.

Hoang mang, sợ hãi, anh Đạt nhấn điện thoại lên gọi điện cầu cứu khắp nơi. Anh báo lên y tế phường nhưng cũng chưa được hỗ trợ. Anh Đạt lên Facebook, cứ có thông tin nhóm hỗ trợ nào anh lại vội vàng gọi. Anh Đạt kể không nhớ gọi biết bao nơi cầu cứu. Anh lo nhất là chị gái và anh trai có bệnh nền. Tuy nhiên, bên trạm y tế cũng không hỗ trợ được vì các bệnh viện đều quá tải.

Lúc đó, anh vào nhóm Giúp nhau mùa dịch hỗ trợ y tế. Anh được 1 bác sĩ tại TP.HCM nhận hỗ trợ cả gia đình. Bác sĩ gửi cho gia đình anh Đạt thuố.c hạ sốt, thuố.c kháng viên, kháng đông và hướng dẫn anh Đạt theo dõi sức khoẻ cả gia đình.

Video đang HOT

Để theo dõi, anh Đạt phải mua máy SpO2. Hàng ngày, anh đo nồng độ oxy má.u cho từng người. Cả nhà 12 thành viên ai cũng sốt. Trẻ nhỏ sốt 2, 3 ngày, người lớn có người sốt 3, 4 ngày, có người cả tuần vẫn nóng sốt. May mắn, SpO2 của mọi người đều ổn. Mỗi lần sốt, anh Đạt lại cho uống thuố.c hạ sốt cách nhau 4 – 6 h. Anh trai anh có tiề.n sử xơ gan nên uống thuố.c càng thận trọng hơn, chủ yếu hạ sốt bằng chườm ấm.

Quên cả bản thân mình

Anh Đạt cũng bị Covid-19 hành dữ dội. Sốt lên tới 40 độ C không hạ. Người đau nhức mỏi như có ai đán.h. Xương khớp rệu rã hoàn toàn, mất vị giác, khứu giác. Anh Đạt vẫn cố gắng lo cho các thành viên trong gia đình. Hiện tại, anh cho rằng chỉ có mình mới có thể giúp chính gia đình mình. Vì vậy, dù vô cùng mệt anh vẫn vận động, nấu nướng cho cả nhà.

Ai cũng bị sốt, 4,5 người mất vị giác, khứu giác nên anh Đạt chọn các món ăn như dạng bún, phở nhiều nước. Buổi sáng, anh nấu cháo cho cả nhà. Cố gắng ăn thật tốt để đảm bảo dinh dưỡng. Trẻ nhỏ cũng bị sốt nên chúng mệt mỏi, anh Đạt lại cố gắng tìm cách nấu những món ăn mà trẻ yêu thích.

Khi được bác sĩ tư vấn, anh Đạt cố gắng làm theo và dần dần cũng bình tĩnh lại hơn. Gia đình anh đều do anh sắp xếp, nhận tư vấn từ bác sĩ.

Đến nay, chỉ còn 1 người nữa vẫn đang sốt. Anh Đạt cho biết y tế phường xuống test cho 3 người có kết quả âm tính. Còn những người khác đều hết triệu chứng, hi vọng qua 14 ngày mọi việc sẽ ổn hơn.

Những ngày theo dõi sức khoẻ, anh Đạt cũng tìm hiểu các bài tập thở, tập vận động nhẹ nhàng để mọi người cùng tập đặc biệt là mẹ anh, chị gái. Anh cho rằng các thành viên không ai trở nặng do anh tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ cho từng người.

Bản thân anh cũng không cho phép mình bi quan vì anh là trụ cột chính trong gia đình. Sau cơn bão Covid-19 quét qua gia đình, anh Đạt thấy gia đình mình còn may mắn vì các thành viên đều bình an.

Đến nay, mọi lo lắng dịch bệnh đã tạm lui, anh Đạt lại cố gắng lo các nguồn hỗ trợ thực phẩm để giúp những người trong xóm của mình. Anh chia sẻ trong xóm đã 4 tháng qua không đi làm nên nhà ai cũng khó khăn vì thế anh tìm các nguồn hỗ trợ, san sẻ với cộng đồng.

Bí thư TP.HCM: Có thể cuối tháng 9 mới kiểm soát được dịch

Bí thư Nguyễn Văn Nên nhìn nhận TP.HCM có thể không hoàn thành mục tiêu cơ bản kiểm soát dịch trước ngày 15/9.

Thành phố cần thêm khoảng 2 tuần để làm việc này.

"Có thể TP.HCM không hoàn thành mục tiêu cơ bản kiểm soát được dịch bệnh trước ngày 15/9", Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên thẳng thắn nhìn nhận tình hình tại hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM để cho ý kiến về kế hoạch chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế chiều tối 11/9.

Tính đến nay, TP.HCM đã trải qua 103 ngày giãn cách với những bước đi, mục tiêu, giải pháp theo hướng ngày càng nâng lên, ngày càng tăng cường, siết chặt. Ông Nên đán.h giá đến nay, chỉ vài quận, huyện đạt tiêu chí kiểm soát dịch bệnh, các địa phương còn lại vẫn phải tiếp tục cố gắng. TP.HCM sẽ chọn địa phương làm thí điểm để nới lỏng dần, từ đó rút kinh nghiệm cho thành phố.

Không nôn nóng, an toàn là trên hết

Bí thư Nguyễn Văn Nên cho biết đối chiếu với Quyết định số 3979 của Bộ Y tế, TP.HCM chỉ có một số địa phương cơ bản đáp ứng tiêu chí kiểm soát dịch bệnh. Đa số phải tiếp tục phấn đấu thêm một thời gian nữa.

Tuy nhiên, từ kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới có thể nói rằng khó "quét sạch F0" với biến chủng Delta trong một thời gian nhất định trên địa bàn lớn, có đặc điểm phức tạp như TP.HCM. Trong khi đó, việc áp dụng các biện pháp giãn cách nghiêm ngặt không thể kéo dài quá sức chịu đựng của người dân và nền kinh tế. Quan điểm này mới so với trước đây và TP.HCM sẽ báo cáo Trung ương để xin ý kiến.

Bí thư Thành ủy TP.HCM nhấn mạnh việc giãn cách hoặc nới lỏng ở mức độ nào phụ thuộc vào chuyển biến tình hình dịch bệnh và nguy cơ của từng khu vực, từng địa bàn.

"Phương châm chung của TP.HCM phải an toàn trên hết. An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn", ông Nên quán triệt.

Bí thư TP.HCM: Có thể cuối tháng 9 mới kiểm soát được dịch - Hình 1

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên. Ảnh: Thu Hằng.

Người đứng đầu Thành ủy TP.HCM khẳng định kế hoạch của thành phố không thể tách rời mà phải có sự phối kết hợp chặt chẽ với tình hình chung của vùng kinh tế trọng điểm phía nam và cả nước. Thành phố tuyệt đối không chủ quan, không nôn nóng, triển khai từng bước thận trọng, chặt chẽ, chắc chắn.

"Điều này có thể hiểu đơn giản những ngày đầu phòng chống dịch, TP.HCM thực hiện Chỉ thị 15 toàn thành phố và Chỉ thị 16 có trọng tâm, trọng điểm. Còn bây giờ thực hiện mở ngược lại, thực hiện Chỉ thị 16 toàn thành phố và thực hiện Chỉ thị 15 có trọng tâm, trọng điểm. Nơi nào an toàn thì nới lỏng dần", ông chỉ rõ.

Bí thư yêu cầu trước hết phải chọn địa phương làm thí điểm để TP.HCM rút kinh nghiệm thực hiện sau này.

Có thể không hoàn thành mục tiêu kiểm soát dịch trước 15/9

Lãnh đạo Thành ủy TP.HCM yêu cầu phải bám sát những trụ cột chính trong phòng chống dịch. Thành phố từng bước khôi phục hoạt động bình thường mới ở từng lĩnh vực.

Xác định chiến lược y tế là một trong những trụ cột khi mở cửa trở lại, ông Nguyễn Văn Nên yêu cầu củng cố lại hệ thống y tế dự phòng, y tế cơ sở và trung tâm y tế cấp quận, cấp thành phố. Đồng thời, TP.HCM cần có cơ chế, chính sách thu hút, quy tụ y tế tư nhân; kết hợp tây y với đông y, y học dân tộc tham gia phòng chống dịch.

Ông Nên chỉ đạo phải có chính sách nhà ở cấp tốc cho người dân, công nhân, người lao động trên địa bàn TP.HCM để "chia lửa", giảm tải các khu nhà trọ chật hẹp hiện nay.

Về chiến lược giáo dục đào tạo, ông Nguyễn Văn Nên nhận định học trực tuyến có bất tiện nhưng trong nguy có cơ, cần tạo môi trường thuận lợi, huy động các nguồn lực tham gia vào giáo dục - đào tạo bằng nhiều loại hình. "Đừng để trường hợp nào bị bỏ rơi, đừng để trường hợp nào không được đến trường", ông lưu ý.

Bí thư Thành ủy TP.HCM yêu cầu phải tạo điều kiện để phát huy sự tương trợ, đùm bọc, hỗ trợ của cộng đồng, của doanh nghiệp trong và ngoài nước với người dân có hoàn cảnh khó khăn.

"Người ta đi làm từ thiện mà còn xét giấy, hạch sách, làm khó làm dễ này kia thì phiền quá", ông Nên nhắc nhở.

Bí thư TP.HCM: Có thể cuối tháng 9 mới kiểm soát được dịch - Hình 2

Bí thư Nguyễn Văn Nên yêu cầu tạo điều kiên tối đa cho hoạt động thiện nguyện. Ảnh: Phạm Ngôn.

Bí thư Thành ủy yêu cầu tạo điều kiện thông thoáng cho người làm từ thiện đi lại nhẹ nhàng nhất, thuận lợi nhất, không có bất cứ phiền phức nào. Ngoài ra, ông đề nghị phải kiến tạo cơ chế để huy động và phát huy nguồn lực lớn từ xã hội, nguồn lực trong dân, nguồn lực trí thức...Thành phố cũng phải làm nhanh, có hiệu quả chiến lược về khoa học công nghệ.

Bí thư Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh từng chiến lược phải chú ý tính khả thi, lộ trình, đặc biệt quan tâm gắn chiến lược này với chiến lược khác, nhất là y tế và công nghệ.

"Không phải chiến lược riêng mà phải liên kết với nhau để có khả thi cao, mới phục vụ cho bình thường mới được", ông nói. Để chuẩn bị "bộ chiến lược mang tính chất lịch sử" sắp tới, Bí thư Thành ủy TP.HCM nhấn mạnh các chính sách không ban hành vội vã mà phải chuẩn mực.

Bí thư Nên nhìn nhận có thể TP.HCM không hoàn thành mục tiêu cơ bản kiểm soát được dịch bệnh trước ngày 15/9 theo Nghị quyết 86 của Chính phủ, mà chỉ có một số quận, huyện hoàn thành.

Do đó, TP.HCM phải "xin thêm" một thời gian nữa, có thể tới hết tháng 9/2021 để tập trung thực hiện mục tiêu theo Nghị quyết 86. Ông giao Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch TP.HCM thảo luận để có văn bản sớm xin ý kiến của Chính phủ.

"Chúng ta đang trong chặng đường khó khăn, phải cố gắng tập trung để vượt qua. Khi hệ thống chính trị vượt qua thì nhân dân vượt qua, vì mình là người chèo, người cầm lái. Do đó, đề nghị toàn hệ thống cố gắng vượt qua khó khăn và tự tin rằng nếu bài bản như vậy thì sẽ thành công", Bí thư Nguyễn Văn Nên kêu gọi.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bệnh lạ Negav mắc từ bé có phải nguyên nhân phát ngôn phản cảm, nguy hiểm không?
20:54:05 02/10/2024
Bệnh nhân khổ sở với viên sỏi thận gần 700g
21:20:36 01/10/2024
Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?
10:23:45 01/10/2024
TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ
20:25:09 01/10/2024
Nước ép trái cây so với trái cây nguyên quả: loại nào tốt hơn cho sức khỏe?
22:00:22 01/10/2024
Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da
22:02:04 01/10/2024
Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này
09:50:01 01/10/2024
Tận dụng các gia vị sẵn có để chữa đau khớp tại nhà
10:17:04 01/10/2024

Tin đang nóng

Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?
20:46:05 02/10/2024
Nữ diễn viên hạng A bị tình trẻ kém 13 tuổ.i "đá bay" sau khi lừa mất căn nhà chục tỷ
21:14:00 02/10/2024
Sự thật về bộ sưu tập đồng hồ 40 tỷ của Negav
21:26:45 02/10/2024
Siêu thảm đỏ LHP Busan: Song Joong Ki so kè Ji Chang Wook và thánh sống, ai dè bị Kim Soo Hyun hở bạo liệt giật spotlight
21:22:36 02/10/2024
Cầu thủ hiếm hoi nói không với drama tình ái, 2 năm bị từ chối 3 lần vẫn "trồng cây si" cưa đổ hoa khôi: Hiện tại thế nào?
21:04:49 02/10/2024
Hằng Du Mục bị nghi đưa người mới dự sinh nhật con trai, tấm gương hé lộ sự thật
21:30:23 02/10/2024
Sao Hoa ngữ 2/10: Châu Tinh Trì phẫu thuật thẩm mỹ, ảnh hậu Cbiz 20 năm bỏ cơm
23:16:54 02/10/2024
Chu Thanh Huyền thân thiết với mẹ chồng, Quang Hải vui mừng nhưng dân mạng lại mỉ.a ma.i "sao không khoe mẹ đẻ", nàng WAG đáp trả ra sao?
21:05:47 02/10/2024

Tin mới nhất

Cảnh báo suy thận vì loại vi khuẩn trong nước lũ

06:26:01 03/10/2024
Bệnh nhân có tiề.n sử bị gút mạn tính phát hiện 2 năm trước. Cách đây khoảng 9 tháng đi kiểm tra sức khỏe công ty có men gan cao, chưa phát hiện xơ gan trước đây.

Bong bóng cá là "thuố.c quý" cho xương khớp

06:11:48 03/10/2024
Với hàm lượng collagen, protein và các axit amin cao, loại thực phẩm này mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cơ thể từ làm lành vết thương, hỗ trợ tiêu hóa cho đến tăng cường hệ miễn dịch.

Ăn mì 2 bữa mỗi ngày, 6 tháng sau nhận kết quả khám khiến bác sĩ khen ngợi

09:31:17 02/10/2024
Ngoài ra, người đàn ông này cũng đã hình thành thói quen nhai chậm, không chỉ giúp nếm được hương vị thơm ngon của thức ăn mà còn hỗ trợ tiêu hóa và giảm gánh nặng cho dạ dày.

Sữa ong chúa: siêu thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe sinh sản

09:27:27 02/10/2024
Các chất chống oxy hóa trong sữa ong chúa ủng hộ quá trình oxy hóa chất béo, giúp ngăn ngừa chất béo tích tụ trong tế bào gan và gây ra chất béo trong gan.

Mộng thịt ở mắt có nguy hiểm không?

09:21:24 02/10/2024
Việc sử dụng thuố.c nhỏ hay thuố.c mỡ bôi mắt giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất có thể loại bỏ mộng thịt.

Viêm đại tràng mạn tính có nguy hiểm không?

09:18:25 02/10/2024
Khi mắc viêm đại tràng mạn tính không được điều trị đúng có thể dẫn đến biến chứng, nhất là những bệnh nhân càng cao tuổ.i, bệnh càng diễn tiến lâu dài thì nguy cơ dẫn tới biến chứng nguy hiểm càng cao.

Bệnh teo não ở người già có chữa được không?

22:01:27 01/10/2024
Bên cạnh đó, tuổ.i thọ của bệnh nhân teo não có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng co rút não. Những người bị teo não do mắc bệnh Alzheimer sống trung bình từ 4 đến 8 năm sau khi được chẩn đoán.

Thái Bình trong giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết

20:59:11 01/10/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, hiện đang là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết.

Phương pháp giảm đau dạ dày tại nhà ai cũng có thể áp dụng

10:10:34 01/10/2024
Thảo dược từ lâu đã được sử dụng trong dân gian để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày. Để điều trị đau dạ dày, Đông y sẽ tùy từng chứng bệnh mà có phép điều trị riêng và bài thuố.c thích hợp.

Lưu ý khi bổ sung vitamin và khoáng chất cho người bị đau đầu

10:05:49 01/10/2024
Một nghiên cứu trên hơn 10.000 người trưởng thành cho thấy, những phụ nữ có chế độ ăn uống chứa nhiều magie nhất có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu thấp hơn so với những người có lượng magie ăn vào thấp nhất.

Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp

17:26:46 30/09/2024
Tuy nhiên, một số tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn như dầu cây trà, đinh hương, dầu neem và nghệ cũng đã được chứng minh là làm giảm tỷ lệ sống sót của loài ve này.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Có thể bạn quan tâm

Giáo sư đầu ngành gian lận nghiên cứu: Chấn động giới y khoa

Thế giới

06:29:23 03/10/2024
Giáo sư y khoa chuyên nghiên cứu về hệ thần kinh và não bộ - ông Eliezer Masliah - đã bị nhà chức trách Mỹ trong lĩnh vực y tế tiến hành điều tra vì có dấu hiệu gian lận trong nghiên cứu.

"Người đẹp Tây Đô" Việt Trinh kể bị một đàn chị chử.i thẳng mặt và đòi "tác động vật lý"

Sao việt

06:25:08 03/10/2024
Người đẹp Tây Đô Việt Trinh đã lên tiếng chia sẻ suy nghĩ của cô về sự cạnh tranh, ganh đua trong showbiz và quan điểm làm nghệ thuật.

Độc đáo những quốc gia nằm trọn trong lãnh thổ nước khác

Du lịch

06:12:51 03/10/2024
Trên thế giới có 3 quốc gia vô cùng đặc biệt vì được bao quanh hoàn toàn bởi nước khác nhưng lại thu hút đông đảo du khách ghé thăm.

Hàng trăm cây xanh chế.t khô nhưng không thể xử lý vì "vướng" một vụ án

Tin nổi bật

06:06:27 03/10/2024
Công ty TNHH cây xanh A.N. (trụ sở đóng tại thành phố Đà Nẵng) là đơn vị thực hiện dự án này. Doanh nghiệp này đã trồng khoảng 300 cây sấu dọc hai bên đường với chiều dài gần 1km.

Món canh giúp bổ phổi vào mùa thu, chỉ mất 15 phút để nấu mà nước canh tươi ngon, mềm mát và sảng khoái

Ẩm thực

06:02:27 03/10/2024
Hôm nay chúng tôi sẽ dùng củ cải nấu với 1 loại hải sản để làm món canh tuy đơn giản nhưng có hương vị tươi ngon. Món canh này cũng rất dễ nấu, bạn chỉ mất khoảng 15 phút để hoàn thành.

Mỹ nhân giành Oscar gặp vấn đề sức khỏe nghiêm trọng vì bộ phim 1950 tỷ

Hậu trường phim

06:00:53 03/10/2024
Lupita Nyong o - nữ diễn viên da màu giành tượng vàng Oscar phải nghỉ ngơi 3 tháng để phục hồi vì tổn thương thanh quản sau khi lồng tiếng cho phim hoạt hình Robot hoang dã .

Tên cướp 'đội lốt' thợ sửa xe máy, vẽ tình huống không ai ngờ tới

Pháp luật

06:00:36 03/10/2024
Bằng thủ đoạn không ai ngờ tới, Nguyễn Duy Thái đã cướp giật 3 điện thoại di động, tổng trị giá khoảng 50 triệu đồng.

Trách em dâu keo kiệt, không mua sắm đồ cho chồng, tôi ngượng ngùng xấu hổ khi em mở tủ, để lộ những thứ đắt tiề.n bên trong

Góc tâm tình

05:56:00 03/10/2024
Đến nhà em dâu chơi, thấy em phơi toàn đồ của mình mà lại là đồ đắt tiề.n nên tôi không hài lòng và buông lời trách móc em. Em dâu tôi rất giỏi.

Phim mới chiếu đã chiếm top 1 rating cả nước, netizen nức nở "nhà đài được cứu rồi"

Phim châu á

05:54:59 03/10/2024
Với những thay đổi về định dạng phim hay ekip, Iron Family hiện được đán.h giá khá tốt sau 2 tập đầu. Nhiều bình luận khen ngợi kịch bản phim và diễn xuất của cặp đôi chính.

Game bom tấn trên Steam bất ngờ khuyến mại 90%, mua bát phở còn rẻ hơn

Mọt game

05:21:38 03/10/2024
Càng về giai đoạn gần hè, Steam ngày càng có nhiều khuyến mại đặc biệt dành cho các game thủ của mình. Bên cạnh những phần quà miễn phí, còn đó là hàng loạt các deal siêu hời, với mức giảm giá đôi khi lên tới 90% hoặc lớn hơn.

Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 93 quốc gia, nam chính là tài tử đẹp trai nhất thế giới

Phim âu mỹ

23:28:30 02/10/2024
Không chỉ một mà có đến hai sao nam từng được bầu chọn là người đàn ông quyến rũ nhất hành tinh góp mặt trong tựa phim hành động hài hước này.