BV Bệnh Nhiệt đới TW đào tạo kỹ thuật lọc máu, ECMO trong điều trị COVID-19 cho tuyến dưới

Theo dõi VGT trên

Với phương pháp đào tạo “cầm tay chỉ việc”, các nhân viên y tế tuyến dưới sẽ được các bác sĩ, điều dưỡng có nhiều kinh nghiệm trong điều trị COVID-19 hướng dẫn điều trị, chăm sóc từ bệnh nhân COVID-19 thông thường đến các bệnh nhân nặng…

Nhằm tạo nguồn nhân lực sẵn sàng ứng phó với đại dịch COVID-19 theo phương châm 4 tại chỗ, ngày 20/7/2021, 49 cán bộ y tế là các bác sĩ và điều dưỡng chuyên khoa hồi sức, cấp cứu từ các cơ sở Y tế của tỉnh Hưng Yên được cử đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương để đào tạo về chẩn đoán, chăm sóc, điều trị bệnh nhân mắc COVID-19, trong đó có các kỹ thuật cao như thở máy, thở máy không xâm nhập, ecmo, lọc máu

Với phương pháp đào tạo “cầm tay chỉ việc”, các nhân viên y tế tuyến dưới sẽ được các Bác sĩ, điều dưỡng có nhiều kinh nghiệm trong điều trị COVID-19 hướng dẫn điều trị, chăm sóc từ bệnh nhân mắc COVID-19 thông thường đến các bệnh nhân nặng, có nhiều bệnh lý nền, cần kỹ thuật cao.

Kết thúc khóa đào tạo, các học viên có thể tự khám, điều trị cho bệnh nhân mắc COVID-19 tại địa phương theo phương châm 4 tại chỗ, đồng thời có thể sẵn sàng hỗ trợ các đơn vị khác khi có yêu cầu.

BV Bệnh Nhiệt đới TW đào tạo kỹ thuật lọc máu, ECMO trong điều trị COVID-19 cho tuyến dưới - Hình 1
Đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên y tế tuyến dưới.

Chia sẻ với các y, bác sĩ tham gia khóa đào tạo, TS.BS Phạm Ngọc Thạch – Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương mong rằng các học viên cố gắng hoàn thành khóa đào tạo trong thời gian từ 1 đến 2 tháng để có thể trở về địa phương hỗ trợ công tác phòng chống dịch, đồng thời sẵn sàng hỗ trợ cho các đơn vị khác khi cần.

Theo thống kê, kể từ đầu đợt dịch COVID-19 thứ 4 đến nay, bệnh viện đã tổ chức các lớp đào tạo trực tuyến về chăm sóc, điều trị COVID-19 cho các tuyến dưới, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương còn cử nhiều cán bộ đi hỗ trợ chuyên môn cho các tỉnh như Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương và hiện nay đang là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp…

Bệnh viện còn đón tiếp và đào tạo tại chỗ cho nhiều cán bộ y tế đến từ các địa phương như: Vĩnh Phúc, Phúc Yên, Hải Phòng, Thái Nguyên… và nay là Hưng Yên, giúp các địa phương chủ động trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

Video đang HOT

Hiện tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 257 bệnh nhân COVID-19, trong đó có 28 bệnh nhân nặng, nguy kịch (thở oxy: 07; thở máy: 21; ECMO: 06).
Trong ngày hôm nay (20/7) có 25 bệnh nhân COVID-19 điều trị tại bệnh viện khỏi bệnh, được xuất viện trở về địa phương tiếp tục cách ly, theo dõi y tế theo quy định.

Nhiều bệnh nhân Covid-19 không triệu chứng 'giả'

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang chi viện Đồng Tháp, nhận định nhiều bệnh nhân Covid-19 không có biểu hiện khó thở dù phổi tổn thương nặng, suy hô hấp.

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp vào chi viện Đồng Tháp từ ngày 1/7 theo sự phân công tử Bộ Y tế. Lúc đó, 7 người mắc Covid-19 đã tử vong, khoảng 3 người khác đang nguy kịch tại bệnh viện Sa Đéc. Đến ngày 11/7, Đồng Tháp ghi nhận 17 ca tử vong, 16 ca nặng tiên lượng xấu, trong số hơn 500 ca Covid-19, theo ông Tạ Tùng Lâm, Phó giám đốc Sở Y tế Đồng Tháp. Khoảng 80% trường hợp bệnh nhân không có triệu chứng, 20% trường hợp có triệu chứng trong đó số ca nặng 5%.

Bác sĩ Cấp cho biết dịch bùng phát tại khoa Nội Bệnh viện Sa Đéc, nơi điều trị các bệnh nhân có sẵn nhiều bệnh nặng như tiểu đường, suy thận giai đoạn cuối, thiếu máu cơ tim, ung thư... Các bệnh nhân này nhiễm nCoV giống giọt nước tràn ly, dẫn đến nhiều ca tử vong.

Số bệnh nhân không triệu chứng hiện khoảng 80%, song bác sĩ Cấp cho biết cần cảnh giác với các ca ban đầu không có triệu chứng này. Nhiều bác sĩ nhầm lẫn, cho rằng bệnh nhân nhập viện không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ, nghĩa là bệnh nhân nhẹ, do đó không theo dõi sát nên không phát hiện diễn biến nặng kịp thời.

"Thực tế, nhiều bệnh nhân Covid-19 khi khởi phát có thể không có triệu chứng gì đáng kể, nhưng sau 7-8 ngày diễn tiến rất nặng hoặc thậm chí tử vong", bác sĩ Cấp nói.

Bên cạnh đó, một đặc điểm nữa là nhiều bệnh nhân Covid-19 không có biểu hiện khó thở dù bị tổn thương phổi nặng và suy hô hấp - hiện tượng "không triệu chứng giả". Tình trạng này không mới, đã xuất hiện ở nhiều đợt dịch Covid-19 trong nước, được gọi là "thiếu oxy yên lặng" . Nếu thầy thuốc không có kinh nghiệm tốt và không có đủ thiết bị đo độ bão hòa oxy máu, có thể bỏ sót dấu hiệu khiến bệnh nhân nguy kịch hoặc tử vong, theo bác sĩ Cấp.

Để phát hiện sớm các dấu hiệu cảnh báo nguy cơ diễn biến nặng, bác sĩ cần làm chủ xét nghiệm đánh giá về đông máu, miễn dịch, có năng lực phiên giải phù hợp kết quả xét nghiệm này. Song ở nhiều địa phương, hệ thống cơ sở y tế chưa thực hiện xét nghiệm, y bác sĩ chưa có năng lực phiên giải kết quả. Đến khi bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng nặng như khó thở, sốc mới được phát hiện, kết quả điều trị kém hiệu quả.

Từ kinh nghiệm thực tế, bác sĩ Cấp cho biết thời điểm mấu chốt để sàng lọc phân loại bệnh nhân nặng hay nhẹ là ngày thứ 7-8 điều trị. Tuy nhiên, tại thời điểm mới xuất hiện bệnh, bác sĩ không thể biết trước bệnh nhân nào sẽ nặng hay nhẹ và không xác định được ngày 7-8 của bệnh nhân không triệu chứng. Do đó, nơi thu dung ban đầu cần coi những bệnh nhân mới phát hiện dương tính trong tuần đầu tiên là nhóm có nguy cơ diễn biến nặng, theo dõi sát, sàng lọc dấu hiệu nặng. Nếu phát hiện các dấu hiệu nguy cơ hoặc biểu hiện nặng tại bất kỳ thời điểm nào trong giai đoạn này, đặc biệt vào ngày thứ 7-8, bác sĩ cần chuyển người bệnh sang khu điều trị sớm, ngăn ngừa xu hướng diễn biến nặng hoặc hồi sức kịp thời. Những bệnh nhân sau hơn một tuần không có dấu hiệu dự báo tiến triển nặng trên lâm sàng và xét nghiệm, bác sĩ mới coi là bệnh nhân nhẹ và chuyển sang khu cách ly chờ hồi phục.

"Với những bệnh nhân mắc mới tại cộng đồng, chúng tôi đang áp dụng mô hình điều trị theo hướng dẫn của Bộ Y tế và những kinh nghiệm đã có để giảm tỷ lệ diễn biến nặng", bác sĩ Cấp cho biết.

Mô hình điều trị mà bác sĩ Cấp đề cập là mô hình "tháp ba tầng" đã áp dụng thành công ở Bắc Giang, Bắc Ninh và đang vận dụng tại TP HCM. Tức là, bệnh nhân không triệu chứng được xếp vào khu vực "tầng 1" là các bệnh viện dã chiến để theo dõi; bệnh nhân nhẹ đưa vào khu vực "tầng 2" là các bệnh viện trị Covid hoặc chuyển đổi công năng, điều trị theo triệu chứng; bệnh nhân nặng điều trị ở "tầng ba" là các bệnh viện chuyên sâu Covid có đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật cao và đơn vị hồi sức tích cực (ICU).

"Có thể tưởng tượng hệ thống điều trị như một tòa tháp, càng bên dưới lượng bệnh nhân càng rộng nhưng số nhân viên y tế càng ít, càng lên trên lượng bệnh nhân giảm đi nhưng tập trung thầy thuốc và trang thiết bị kỹ thuật càng cao", bác sĩ Cấp giải thích.

Bệnh nhân Covid-19 mới phát hiện được nhập vào tầng hai của tháp là khu vực có khả năng theo dõi và sàng lọc dấu hiệu nặng. Nếu sau 7-8 ngày không có biểu hiện gì nặng, họ được chuyển xuống tầng một của tháp là khu vực cách ly chờ ra viện.

Trong trường hợp phát hiện được xu hướng diễn biến nặng ở bất kỳ thời điểm nào, bệnh nhân cần chuyển lên tầng ba của tháp điều trị, là khu vực có thể điều trị và hồi sức tích cực.

Tuy nhiên, theo bác sĩ Cấp, hiện nay một số địa phương đang vận dụng chưa đúng mô hình "tháp ba tầng", do chưa có kinh nghiệm theo dõi nhóm bệnh nhân không triệu chứng như đã phân tích ở trên, đơn cử như tại Đồng Tháp. Ngoài ra, Đồng Tháp đã chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai đáp ứng với các tình huống dịch bệnh trên địa bàn, tuy nhiên gặp khó khăn nhất định về nhân lực và trang thiết bị hồi sức cấp cứu, năng lực kỹ thuật hồi sức. Một số cơ sở điều trị còn thiếu vật tư, trang thiết bị và nhân lực để triển khai các xét nghiệm và kỹ thuật hồi sức cần thiết.

Khó khăn của Đồng Tháp không phải là cá biệt, theo bác sĩ Cấp. Nhiều tỉnh khác rất hạn chế năng lực về hồi sức tích cực , phải nhận hỗ trợ từ trung ương và các tỉnh bạn khi dịch bệnh bùng phát. Hiện chỉ có ba trung tâm như Hà Nội, TP HCM, Huế - Đà Nẵng và một vài tỉnh lớn có đội ngũ y bác sĩ và trang bị hồi sức cấp cứu tương đối mạnh.

Nhiều bệnh nhân Covid-19 không triệu chứng giả - Hình 1

Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. Ảnh: Thạch Thảo.

Bác sĩ Cấp giải thích chuyên ngành Hồi sức cấp cứu (ICU) vốn khó, đòi hỏi đào tạo kỹ lưỡng, công việc vất vả. Từ nhiều năm qua, thầy thuốc theo chuyên ngành hồi sức không nhiều. Các trang bị hồi sức cấp cứu như máy thở, máy lọc máu, ECMO (hệ thống oxy hóa màng ngoài cơ thể) rất đắt tiền, không sinh lợi nhuận như những loại máy khác như máy siêu âm, can thiệp mạch... nên chưa được nhiều bệnh viện, nhiều địa phương ưu tiên đầu tư.

"Nếu Covid-19 bùng phát trên diện rộng, khó nhận được sự hỗ trợ nhiều cho đơn vị , một số địa phương có thể sẽ gặp khó khăn trong điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng", bác sĩ Cấp nói.

Thống kê của Tiểu ban Điều trị, Bộ Y tế, đến ngày 10/7, toàn quốc có hơn 15.000 ca Covid-19 đang điều trị tại các cơ sở y tế. Trong đó, 270 bệnh nhân Covid-19 có tiên lượng nặng, 106 người tiên lượng rất nặng, thống kê đến ngày 7/7. Tỷ lệ ca tiên lượng nặng chiếm 3,3%, tiên lượng rất nặng chiếm 1,3%, 9 người tiên lượng tử vong (0,1%). Nhiều ca bệnh dưới 40 tuổi, trẻ, không có bệnh nền song diễn biến nặng, nguy cơ tử vong thường trực.

Sở Y tế TP HCM ngày 28/6 nhận định khoảng 80% bệnh nhân Covid-19 trong đợt dịch này tại thành phố không có triệu chứng hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ, khoảng 1,3% bệnh nhân có triệu chứng nặng, cần hỗ trợ hô hấp, 68% ca mắc Covid-19 không có triệu chứng.

Hiện, tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 tử vong tại Việt Nam thấp hơn so với thế giới. Tính đến ngày 11/7, số ca Covid-19 tử vong trong đợt dịch này là 81, số tử vong từ đầu năm 2020 đến nay lên 116 ca.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

7 thực phẩm lên men tốt cho sức khỏe đường ruột nên ăn vào dịp Tết7 thực phẩm lên men tốt cho sức khỏe đường ruột nên ăn vào dịp Tết
20:57:46 30/01/2025
Nhiều ca nghi mắc sởi và sốt xuất huyết trong những ngày đầu nghỉ tếtNhiều ca nghi mắc sởi và sốt xuất huyết trong những ngày đầu nghỉ tết
22:01:17 30/01/2025
10 loại thực phẩm tốt cho não và hệ thần kinh10 loại thực phẩm tốt cho não và hệ thần kinh
22:00:04 30/01/2025
Mật ong sử dụng theo cách này sẽ 'vị thuốc đại bổ' nhưng không phải ai cũng biếtMật ong sử dụng theo cách này sẽ 'vị thuốc đại bổ' nhưng không phải ai cũng biết
11:17:50 31/01/2025
10 lợi ích sức khỏe tuyệt vời khi ăn dưa lưới10 lợi ích sức khỏe tuyệt vời khi ăn dưa lưới
11:43:30 31/01/2025
Nguy cơ bùng phát viêm loét đại tràng dịp lễ Tết và cách giảm đau nhanhNguy cơ bùng phát viêm loét đại tràng dịp lễ Tết và cách giảm đau nhanh
14:06:51 31/01/2025
Người đàn ông dập nát 2 bàn tay nghi do pháo tự chếNgười đàn ông dập nát 2 bàn tay nghi do pháo tự chế
18:55:14 31/01/2025
6 đồ uống giúp hơi thở thơm tho, giảm hôi miệng ngày Tết6 đồ uống giúp hơi thở thơm tho, giảm hôi miệng ngày Tết
10:38:58 01/02/2025

Tin đang nóng

Đến nhà chị dâu cũ chúc Tết, tôi sửng sốt khi thấy anh trai đang lúi húi nướng mực dưới bếp, còn gọi tiếng "Vợ ơi"Đến nhà chị dâu cũ chúc Tết, tôi sửng sốt khi thấy anh trai đang lúi húi nướng mực dưới bếp, còn gọi tiếng "Vợ ơi"
09:09:22 01/02/2025
Cường Đô La khoe đã được nhờ Subeo, đi đâu cũng lo cho em gái từ A đến ZCường Đô La khoe đã được nhờ Subeo, đi đâu cũng lo cho em gái từ A đến Z
06:22:56 01/02/2025
Nàng hậu Việt đã hẹn hò kín đáo 4 năm với bạn trai thiếu gia bất ngờ "xả ảnh" tình tứ, thông tin đàng trai gây chú ýNàng hậu Việt đã hẹn hò kín đáo 4 năm với bạn trai thiếu gia bất ngờ "xả ảnh" tình tứ, thông tin đàng trai gây chú ý
09:24:59 01/02/2025
Quán bún Hà Nội xin lỗi vụ bán 1,2 triệu đồng 3 bát bún riêu ngày Tết, nói chỉ là 'hiểu lầm'Quán bún Hà Nội xin lỗi vụ bán 1,2 triệu đồng 3 bát bún riêu ngày Tết, nói chỉ là 'hiểu lầm'
09:01:26 01/02/2025
Shock nhất Douyin: Một cú nổ lớn vang lên, "trẻ con có biết gì đâu" khiến bố mẹ đối mặt với khoản bồi thường hơn 3,5 tỷ đồng!Shock nhất Douyin: Một cú nổ lớn vang lên, "trẻ con có biết gì đâu" khiến bố mẹ đối mặt với khoản bồi thường hơn 3,5 tỷ đồng!
07:12:04 01/02/2025
Mùng 3 Tết, Hà Anh Tuấn khiến dân mạng không kìm được nước mắt chỉ với 1 bức ảnhMùng 3 Tết, Hà Anh Tuấn khiến dân mạng không kìm được nước mắt chỉ với 1 bức ảnh
06:38:32 01/02/2025
Chồng cản vợ biếu ông bà ngoại 5 triệu ăn Tết, đến khi nhìn túi quà anh biếu 2 người thì tôi giật mình ngã ngửaChồng cản vợ biếu ông bà ngoại 5 triệu ăn Tết, đến khi nhìn túi quà anh biếu 2 người thì tôi giật mình ngã ngửa
08:56:47 01/02/2025
Phim Tết gây bão toàn cõi mạng với doanh thu 4.100 tỷ sau 2 ngày, đẹp đến từng khung hình nhờ kỹ xảo quá đỉnhPhim Tết gây bão toàn cõi mạng với doanh thu 4.100 tỷ sau 2 ngày, đẹp đến từng khung hình nhờ kỹ xảo quá đỉnh
06:19:40 01/02/2025

Tin mới nhất

Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết

Chế độ dinh dưỡng, tập luyện hợp lý cho phụ nữ giảm cân dịp Tết

12:53:08 01/02/2025
Bác sĩ Nguyễn Đức Thành, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, các nghiên cứu cho thấy rằng: nếu ta ngưng việc tập luyện mà ta vẫn làm thường lệ thì cơ thể sẽ trở nên suy yếu ngay chỉ sau một vài tuần.
7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu

7 bài tập giảm đầy bụng, khó tiêu

11:57:27 01/02/2025
Bắt đầu với hai bàn chân rộng bằng hông. Đặt tay lên hông hoặc bám vào lưng ghế chắc chắn. Sau đó, từ từ uốn cong đầu gối cho đến khi mông gần chạm sàn.
Bác sĩ cảnh báo nguy cơ dị vật đường thở ở trẻ dịp tết

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ dị vật đường thở ở trẻ dịp tết

13:32:33 31/01/2025
Để phòng tránh dị vật đường thở, bác sĩ Trần Thanh Phụng khuyến cáo: Các bà mẹ cho trẻ bú sữa đúng cách; không ăn, bú, uống thuốc khi trẻ đang khóc, cười.
Bí quyết giữ gìn sức khỏe, tránh tăng cân trong kỳ nghỉ Tết

Bí quyết giữ gìn sức khỏe, tránh tăng cân trong kỳ nghỉ Tết

13:30:41 31/01/2025
Bánh gạo lứt có thành phần chính từ gạo lứt. Mỗi chiếc bánh gạo lứt 9 gram chỉ có khoảng 35 calo. Ăn bánh gạo lứt giúp ổn định đường huyết, giảm cholesterol và hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh về tim hiệu quả.
Phòng bệnh viêm kết mạc mùa xuân

Phòng bệnh viêm kết mạc mùa xuân

11:27:27 31/01/2025
Khi bị viêm kết mạc dị ứng, tránh day dụi mắt vì có thể khiến mắt bị viêm nặng hơn, thậm chí có thể gây xước giác mạc ảnh hưởng đến thị lực.
Những loại thuốc không thể thiếu dịp Tết để bảo vệ sức khỏe

Những loại thuốc không thể thiếu dịp Tết để bảo vệ sức khỏe

20:55:47 30/01/2025
Thuốc bôi ngoài da là một phần quan trọng trong tủ thuốc gia đình, đặc biệt trong dịp Tết khi mà các hoạt động ngoài trời và giao tiếp xã hội gia tăng. Cần trang bị các loại thuốc kháng viêm, giảm đau và trị vết thương để kịp thời xử lý...
3 không khi du xuân trời lạnh

3 không khi du xuân trời lạnh

09:11:08 30/01/2025
Thời tiết lạnh, đặc biệt khi nhiệt độ dưới 15 độ C và có gió, đòi hỏi bạn phải chuẩn bị kỹ lưỡng để đảm bảo thoải mái và an toàn nếu muốn du xuân.
3 ca cấp cứu đột quỵ trong khoảnh khắc giao thừa

3 ca cấp cứu đột quỵ trong khoảnh khắc giao thừa

08:04:34 30/01/2025
Thời điểm giao thừa, ê-kíp trực Tết của Bệnh viện E cấp cứu nhiều trường hợp bị đột quỵ, hầu hết là người cao tuổi, có bệnh nền như tăng huyết áp, đái tháo đường.
Cú điện thoại 45 giây tái sinh cuộc đời bác sĩ trẻ

Cú điện thoại 45 giây tái sinh cuộc đời bác sĩ trẻ

08:01:58 30/01/2025
Đón Giao thừa Xuân Ất Tỵ khi phải xa quê, bác sĩ Mạnh chưa thể tin được bản thân đã trải qua một năm đầy ly kỳ, với những đớn đau, mệt mỏi nhưng ngập tràn tình yêu thương, may mắn không ngờ tới như vậy.
Sai lầm chết người khi 'khai tửu đầu Xuân'

Sai lầm chết người khi 'khai tửu đầu Xuân'

08:01:51 30/01/2025
Dù đã được chuyên gia y tế cảnh báo, nhiều người vẫn sử dụng rượu ngâm không đúng cách, phải nhập viện cấp cứu, thậm chí lọc máu vì uống rượu ngâm không đúng cách.
3 cách đánh bay mệt mỏi do uống rượu ngày Tết

3 cách đánh bay mệt mỏi do uống rượu ngày Tết

08:01:50 30/01/2025
Tình trạng uống rượu quá chén trong dịp Tết Nguyên đán khá phổ biến. Việc sử dụng các mẹo giải rượu giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn, giảm mệt mỏi, đau đầu.
Người phụ nữ nhập viện cấp cứu sau bữa cơm cá kho

Người phụ nữ nhập viện cấp cứu sau bữa cơm cá kho

08:01:47 30/01/2025
Nữ bệnh nhân 67 tuổi trú tại TP Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) nhập viện cấp cứu trong tình trạng khó thở, không nuốt được thức ăn vì hóc xương cá.

Có thể bạn quan tâm

'Cấp cứu' làn da ngày Tết, chị em ghi nhớ 4 điều này

'Cấp cứu' làn da ngày Tết, chị em ghi nhớ 4 điều này

Làm đẹp

12:39:20 01/02/2025
Nếu có tắm biển hoặc hồ bơi, nên chọn loại kem có thêm tính chống nước. Bên cạnh đó, nên che chắn bằng khẩu trang, kính mát, nón rộng vành khi đi ra ngoài trời.
Doãn Hải My xinh tựa nàng thơ trong tà áo dài, giờ làm vợ Đoàn Văn Hậu còn xinh hơn cả thời thi hoa hậu

Doãn Hải My xinh tựa nàng thơ trong tà áo dài, giờ làm vợ Đoàn Văn Hậu còn xinh hơn cả thời thi hoa hậu

Sao thể thao

12:03:01 01/02/2025
Ngày đầu năm, dân tình được dịp đã mắt khi được ngắm dàn WAG Việt diện áo dài đón tết. Trong ngày đầu năm mới, nàng WAG Doãn Hải My mặc áo dài xanh. Đến ngày mùng 2 Tết, cô nàng mặc váy với họa tiết nổi bật.
Độc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại Chile

Độc lạ phong tục đón mừng năm mới ở nghĩa địa tại Chile

Lạ vui

10:47:08 01/02/2025
Tại thành phố Talca, một thị trấn nhỏ ở đất nước Chile có một phong tục rất đặc biệt: Đón năm mới cùng với những người thân đã khuất.
ĐTCL mùa 13: San phẳng mọi đối thủ với "bài dị" Morgana - Tiên Tri sức mạnh cực kỳ "lỗi"

ĐTCL mùa 13: San phẳng mọi đối thủ với "bài dị" Morgana - Tiên Tri sức mạnh cực kỳ "lỗi"

Mọt game

10:43:05 01/02/2025
Morgana đang bất ngờ vươn lên đầy mạnh mẽ tại phiên bản 13.4 của ĐTCL mùa 13. Morgana đã được buff rất nhiều sát thương ở bản 13.4 vừa qua
Bức ảnh bữa cơm tất niên trong phòng trọ của vợ chồng ở Hà Nội khiến 7000 người nhẹ nhõm

Bức ảnh bữa cơm tất niên trong phòng trọ của vợ chồng ở Hà Nội khiến 7000 người nhẹ nhõm

Sáng tạo

10:30:04 01/02/2025
Bước sang năm mới rồi, nhưng vẫn có những chuyện của năm cũ mà chúng ta không nên bỏ qua . Bức ảnh của cặp vợ chồng vay 100 triệu tiêu Tết khiến hàng ngàn người nổi da gà
Đầu năm mới, ông xã thiếu gia của Linh Rin chia sẻ khoảnh khắc ngọt ngào bên vợ kèm lời nhắn gây chú ý

Đầu năm mới, ông xã thiếu gia của Linh Rin chia sẻ khoảnh khắc ngọt ngào bên vợ kèm lời nhắn gây chú ý

Netizen

10:22:30 01/02/2025
Mới đây, trên trang cá nhân, thiếu gia Phillip Nguyễn - ông xã Linh Rin vừa chia sẻ khoảnh khắc ngọt ngào ngày đầu năm mới Ất Tỵ bên bà xã trong trong căn biệt thự của gia đình.
Nhật Bản quan ngại việc Mỹ rút khỏi WHO

Nhật Bản quan ngại việc Mỹ rút khỏi WHO

Thế giới

10:00:02 01/02/2025
Ngày 31/1, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba bày tỏ quan ngại về việc Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Người duy nhất thành công khắc chế "mỏ hỗn" của Trấn Thành, khiến đạo diễn nghìn tỷ phải ngậm ngùi nhận sai

Người duy nhất thành công khắc chế "mỏ hỗn" của Trấn Thành, khiến đạo diễn nghìn tỷ phải ngậm ngùi nhận sai

Hậu trường phim

09:33:24 01/02/2025
Không chỉ hài hước trên phim, tại hậu trường, những màn trêu đùa ăn miếng trả miếng của dàn diễn viên cũng khiến khán giả cười không ngớt.
Đầu tư tiền ảo, ngoại hối... và những "chiếc bẫy" phía sau

Đầu tư tiền ảo, ngoại hối... và những "chiếc bẫy" phía sau

Pháp luật

09:23:41 01/02/2025
Thay vì lời mời gọi việc nhẹ lương cao , nhóm đối tượng lừa đảo tài chính dụ dỗ con mồi bằng những câu quảng cáo đầu tư chắc chắn thắng .
Cặp đôi nhạc sĩ - diễn viên hẹn hò bí mật vừa tung bộ ảnh cực ngọt, Vbiz chuẩn bị có tin hỷ?

Cặp đôi nhạc sĩ - diễn viên hẹn hò bí mật vừa tung bộ ảnh cực ngọt, Vbiz chuẩn bị có tin hỷ?

Sao việt

09:22:45 01/02/2025
Chỉ mới công khai tình cảm cách đây không lâu, cặp đôi Andiez Nam Trương - Nhung Gumiho tiếp tục khiến dân mạng phát sốt với bộ ảnh Tết cực tình tứ.
Sao Hàn 1/2: Cặp đôi phim 'Khi điện thoại đổ chuông' hẹn hò vào dịp Tết?

Sao Hàn 1/2: Cặp đôi phim 'Khi điện thoại đổ chuông' hẹn hò vào dịp Tết?

Sao châu á

09:20:28 01/02/2025
Người hâm mộ đang xôn xao trước tin đồn cặp đôi chính của Khi điện thoại đổ chuông bí mật hẹn hò sau đoạn video được Chae Soo Bin đăng tải.