Bức ảnh học sinh xếp hàng trong một lớp học bị chia sẻ chóng mặt, cư dân mạng bức xúc: Muốn trẻ bị ám ảnh tâm lý hay sao?

Theo dõi VGT trên

Khi biết giáo viên chụp ảnh gửi cha mẹ, một số học sinh đã không cầm được nước mắt.

Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Theo đó, sau khi kết thúc kỳ thi cuối kỳ, cô giáo yêu cầu những học sinh giỏi có điểm trên 90 (Trung Quốc có thang điểm 100) đứng thành hai hàng trước lớp rồi chụp ảnh gửi cho nhóm phụ huynh. Nhóm học sinh này vui mừng sau khi được khen ngợi, thậm chí khi chụp ảnh còn làm tay cắt kéo với nụ cười rạng rỡ, cảm giác giống như khi nhận được giấy chứng nhận.

Bức ảnh học sinh xếp hàng trong một lớp học bị chia sẻ chóng mặt, cư dân mạng bức xúc: Muốn trẻ bị ám ảnh tâm lý hay sao? - Hình 1

Không ngờ, giáo viên không chỉ khen ngợi những học sinh làm bài thi tốt mà còn cho phép những học sinh điểm thấp “lộ mặt”. Những em này cũng được gọi lên trước lớp và xếp hàng để chụp ảnh. Dù giáo viên không trực tiếp phê bình học sinh nào, cũng không đọc to điểm và thứ hạng cụ thể nhưng các em đều biết “vị trí” của mình, vẻ mặt rất khác với nhóm học sinh điểm cao trước đó.

Khi biết giáo viên chụp ảnh gửi cha mẹ, một số học sinh đã không cầm được nước mắt. Phụ huynh các em thì có cảm xúc lẫn lộn, họ hiểu ý tốt của cô giáo nhưng cũng rất đau lòng khi nhìn thấy ánh mắt đau khổ của con mình.

Giáo dục về sự thất vọng có đáng được khuyến khích không?

Sự việc sau khi chia sẻ cũng khiến cư dân mạng tranh cãi. Một số cư dân mạng cho rằng giáo viên đã làm đúng, nên khiến học sinh xấu hổ về điểm kém để rút kinh nghiệm. Những lời phê bình thích đáng sẽ không làm tổn thương học sinh, chiều chuộng là cách hủy hoại học sinh phổ biến nhất. Nhưng nhiều ý kiến nhận, hành động này sẽ làm học sinh giảm nhiệt huyết và để lại bóng tối tâm lý.

Khen thưởng và trừng phạt rõ ràng là nguyên tắc cơ bản của giáo dục, học sinh phải hiểu rõ điều gì nên làm và điều gì không nên làm để phát triển đúng hướng. Nếu trẻ làm điều tốt nhưng không được cha mẹ, thầy cô động viên, học sinh có thể sẽ không có được niềm vui, cảm giác thành tựu từ sự tiến bộ học tập. Đương nhiên sẽ không thể phát huy được khả năng và hứng thú trong việc học của mình.

Về chuyện phê bình, trước đây, việc học sinh bị trách mắng vì điểm kém là chuyện bình thường, thậm chí còn bị phụ huynh đán.h đậ.p. Nhưng ngày nay, nhiều người hiểu, việc khiến trẻ thấy thua kém có thể dẫn đến cảm giác tự ti, khiến trẻ thu mình hơn là lấy đó làm động lực phấn đấu.

Video đang HOT

Cùng con bình tĩnh đối mặt với kết quả, tìm ra mấu chốt vấn đề, những kiến thức thiếu hụt, đây là cách duy nhất để trẻ trưởng thành. Về phía giáo viên cũng cần tâm lý hơn trong việc nhắc nhở học sinh.

“Tôi hiểu việc giáo viên và phụ huynh trao đổi các vấn đề về giáo dục con cái là cần thiết. Các thầy cô cũng không muốn bị coi là thiếu trách nhiệm nếu không thông tin đủ về tình hình học tập của con. Nhưng giáo viên không cần thiết phải phân chia và làm trẻ muối mặt như vậy.

Có gì cần nhắc nhở, thầy cô có thể nói riêng với phụ huynh và cùng nhau tìm cách giải quyết, thay vì phê bình trước tập thể”, một người nói.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao

Để các em biết con chữ, những thầy giáo, cô giáo phải 'mang lớp' về tận thôn, bản. Dù nghèo khó bủa vây, sống giữa rừng núi heo hút ở miền Tây xứ Nghệ, các giáo viên vẫn một lòng bám lớp, bám bản ngày ngày âm thầm 'lái đò đưa tri thức về bản làng'.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 1

Ở các huyện miền núi cao Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu (Nghệ An)... những con chữ nhọc nhằn đến được với học sinh nơi đây là nhờ những tấm lòng của những giáo viên "cắm bản". Toàn tỉnh Nghệ An có khoảng 900 điểm trường lẻ ở cả ba cấp học, trong đó tập trung nhiều nhất ở bậc mầm non và tiểu học. Ở nơi xa trung tâm, việc tổ chức dạy học và bán trú cho học sinh còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 2

Ở miền biên viễn này, nhận thức của bà con đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều hạn chế. Nơi đây nhiều bà con dân tộc ăn chưa đủ no nói gì đến việc quan tâm học hành của con trẻ, tình trạng học sinh bỏ học vẫn diễn ra. Do vậy, suốt nhiều năm qua, để duy trì sĩ số, các giáo viên phải đến từng bản, đi từng nhà gặp gỡ và thuyết phục phụ huynh cho con em họ trở lại trường. Dù gian nan, vất vả nhưng các cô giáo bản luôn cố gắng, dành trọn tình thương đến học trò dân tộc, tiếp tục ươm mầm, gieo tri thức với sứ mệnh "trồng người" nơi miền biên viễn.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 3

Thầy giáo Lô Văn Kháy, nhà ở bản Ngọc, xã Yên Hòa, huyện Tương Dương, cách trường gần 30 km. Dạy lớp 2 ở điểm trường lẻ, mỗi tuần thầy chỉ về nhà một lần.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 4

Dù cuộc sống còn bộn bề vất vả nhưng các giáo viên tại các điểm trường vẫn ngày đêm bám bản, bám trường. Những năm gần đây, quy mô của các điểm trường lẻ trên địa bàn Nghệ An ngày càng giảm. Thực tế, đây vẫn là mô hình phù hợp với các huyện miền núi cao giúp học sinh có nhiều cơ hội được đến trường. Điểm trường lẻ ở bản Thắm Hỉn (trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Nậm Càn, huyện Kỳ Sơn) cũng được tổ chức một cách bài bản. Nơi đây, hiện đang có gần 40 học sinh của hai lớp 1 và 2 theo học. Đây là điểm trường có gần 100% học sinh là người dân tộc Mông.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 5

Trường Tiểu học Nga My là một trong những trường nằm ở địa bàn khó khăn của huyện Tương Dương. Trường có 443 học sinh, gần một nửa học sinh học ở điểm trường chính. Còn lại, đang học tại 5 điểm trường lẻ, trong đó điểm xa nhất cách điểm trường chính gần 20km. Có những điểm trường chỉ có chưa đến 10 học sinh và phải duy trì lớp ghép.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 6

Điểm trường lẻ ở bản Xốp Kho (xã Nga My) hiện còn học sinh lớp 1 và lớp 2 theo học. Mỗi lớp học ở điểm trường Xốp Kho chưa đến 10 học sinh. Tuyến đường từ điểm trường chính vào điểm bản lẻ chỉ cách khoảng 7km nhưng đường đi lại hết sức khó khăn, nhất là vào những ngày mưa to, đường trở nên lầy lội. Hiện học sinh của trường đang học tại dãy phòng học cũ kỹ, xuống cấp. Đây là công trình được tài trợ cách đây khoảng 20 năm dành cho học sinh khó khăn ở các huyện miền núi cao.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 7

Niềm vui của học sinh và giáo viên Trường Tiểu học Nga My.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 8

Theo thầy Kha Văn Thông, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nga My, từ khi triển khai chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, học sinh từ lớp 3 trở lên ở các điểm trường lẻ được chuyển về điểm trường chính và ở bán trú tại trường. Số còn lại, do điều kiện vật chất chưa đảm bảo, đường sá đi lại khó khăn nên các trường vẫn phải duy trì điểm trường lẻ. Ngoài các giáo viên cắm bản, khó khăn nhất với điểm trường lẻ là các giáo viên bộ môn vì hầu như ngày nào họ cũng phải vượt đường núi, đồi vào dạy cho các em những môn như Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 9

Cô giáo Lầu Y Pay (sinh năm 1986) là giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện. Những năm qua, cô công tác tại Trường Mầm non Tri Lễ, một trường ở vùng sâu, vùng xa của huyện Quế Phong, trong đó có 9 điểm trường lẻ. Dù được nhà trường tạo điều kiện, nhưng hơn 10 năm qua, cô vẫn tự nguyện xin cắm ở điểm trường lẻ để phục vụ và chăm sóc các học sinh người Mông. "Được làm giáo viên là niềm vui lớn nhất của tôi, những ngày đầu về cắm bản, gian nan vô cùng. Ngày mới về bản, tuổ.i còn trẻ, sống giữa rừng núi hoang vu, không có điện, sóng điện thoại, thiếu thốn đủ bề, muốn ra ngoài phải đi bộ băng rừng, băng suối", cô Pay chia sẻ.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 10

Hơn 20 năm công tác ở vùng cao, trong đó chủ yếu công tác ở điểm trường lẻ, cô giáo Lê Thị Hải Lý chia sẻ: "Niềm vui lớn nhất là thấy phụ huynh ở vùng cao bắt đầu quan tâm đến việc học của các con. Việc huy động trẻ đến trường của giáo viên vì thế cũng đỡ phần nào. Ở trường các con được học và ăn uống đầy đủ nên phát triển toàn diện, hạn chế tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ"

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 11

Ở điểm trường mầm non Thắm Hỉn. để duy trì lớp học bán trú cho trẻ, nhà trường thực hiện mô hình bán trú cô nuôi, giáo viên vừa đứng lớp, vừa tổ chức nấu ăn cho học trò. Điểm trường chỉ có 2 cô giáo nên công việc rất vất vả. Những điểm trường lẻ ở miền Tây xứ Nghệ thực sự là ngôi nhà thứ 2 của con em đồng bào nơi đây. Bằng tinh thần trách nhiệm, bằng tình yêu với học trò, các giáo viên đang cắm bản ở các vùng sâu, vùng xa đang nỗ lực hàng ngày để học sinh mỗi ngày đến trường thực sự là một ngày vui.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao - Hình 12

"Ngày 20/11, thầy cô ở dưới xuôi có hoa, có quà, đồng bào nơi đây còn mải mê đi nương rẫy, học sinh còn không biết đó là ngày gì. Chúng tôi động viên nhau, vượt qua những phút chạnh lòng, vượt qua tất cả để tiếp tục công việc", cô Pay chia sẻ. Chia tay cô Pay, khi bóng chiều dần buông, cái bắt tay thật chặt và ánh nhìn hân hoan, chào tạm biệt của cô và trò điểm trường bản Huồi Mới như một sự khẳng định niềm tin về tương lai. Dù gian nan, vất vả nhưng các cô giáo luôn cố gắng hết mình, dành trọn tình thương đến học trò, tiếp tục ươm mầm tri thức nơi miền biên viễn.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Kinh hoàng khoảnh khắc chồng tẩm xăng đốt vợ ở Bình Thuận: Đoạn clip gây ám ảnh
15:52:26 17/10/2024
Phẫn nộ clip người đàn ông dùng chân hàn.h hun.g b.é gá.i d.ã ma.n nghi do ăn chậm: Tiếng khóc thảm thiết gây xó.t x.a
10:13:38 19/10/2024
MC Quyền Linh lần đầu lên tiếng chuyện "ăn gian" giúp gia đình Phạm Thoại thoát nghèo
13:34:51 18/10/2024
47 năm thất lạc, cuộc đoàn tụ gỡ bỏ nỗi đau 'mẹ b.ỏ co.n'
09:37:46 18/10/2024
Nhận được phong bì 20/10 của phụ huynh, cô giáo chủ nhiệm lập tức nhắn 1 tin vào nhóm chat, đọc mà thấy ấm lòng!
10:01:51 19/10/2024
Con dâu mang cháu trai về đòi chia tiề.n, ông nội mang ra tờ giấy xét nghiệm ADN khiến cả nhà bàng hoàng
15:31:38 17/10/2024
Hằng Du Mục nói về bức ảnh nhạy cảm: Không lấy ra để tạo áp lực với Hằng được đâu!
16:27:24 17/10/2024
B.é tra.i 5 tuổ.i bị bọn buôn người bắ.t có.c, lúc chuẩn bị lên xe, cậu bé nói một câu khiến kẻ xấu "chạy mất dép"
09:00:51 18/10/2024

Tin đang nóng

HOT: 2 nàng hậu Vbiz từng "chị chị em em" nay đã nghỉ chơi!
06:44:51 19/10/2024
Lưu Diệc Phi bị "kẻ thù" cô lập
06:57:49 19/10/2024
"Nàng dâu bạc tỷ" showbiz vạc.h trầ.n bí mật 7 chiếc điện thoại, 8 nhóm chat của chồng đại gia
09:10:22 19/10/2024
Không khí cực nóng tổng duyệt concert 2 Anh Trai Say Hi: Rhyder bị fan bao vây, phúc lợi của "thái tử" HIEUTHUHAI gây choáng
06:52:00 19/10/2024
Xôn xao lớp ở TP.HCM thu quỹ 41 triệu đồng, dự trù tri ân thầy cô gần 16 triệu, Hiệu trưởng lên tiếng
09:54:27 19/10/2024
Bi kịch sao nhí phải nhả.y lầ.u tự tử vì quá xinh đẹp nổi tiếng
07:03:55 19/10/2024
Đi giữa trời rực rỡ - Tập cuối: Pu Chải về thăm bản, kết phim đẹp như mơ
07:57:38 19/10/2024
Sao Việt 19/10: Trấn Thành hôn vợ trên phố, Hoa hậu Hà Kiều Anh trẻ đẹp tuổ.i U50
08:08:20 19/10/2024

Tin mới nhất

Chị gái vô tình làm đổ lọ mực, em trai có hành động không ngờ, check camera xong mẹ lập tức thay đổi thái độ

10:05:09 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Bức ảnh chụp ống tay áo rách của một nam thanh niên trong canteen hút hàng chục nghìn lượt quan tâm

09:50:51 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Cầu thủ trẻ hạnh phúc xăm tên con gái lên tay, một tháng sau sững sờ khi nhận kết quả DNA

21:41:35 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Nhan sắc thất thường của vợ Quang Hải: Lúc xinh như nàng thơ, lúc kém sắc đến nỗi không dám gặp chồng con

21:40:35 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Ra sân pickleball hẹn hò, anh chàng cưới luôn được vợ hoa khôi

21:22:17 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Người mẹ đâ.m đơn kiện để được ngừng chu cấp cho con gái 22 tuổ.i

21:21:37 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Thế hệ chỉ ăn trưa ở văn phòng cũng thấy tội lỗi

21:20:50 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Chàng trai gây bão mạng vì khoe được vợ 'bao nuôi'

21:19:51 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Cảnh shipper gào thét, hoảng loạn khi nhận đán.h giá 1 sao ở Trung Quốc

19:57:15 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Gil Lê giới thiệu Xoài Non là người yêu

19:55:49 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Anh Tây nức nở nói không nên lời khi lần đầu được ăn món tuổ.i thơ của nhiều người Việt

19:24:04 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Ngôi nhà tối giản của bà nội trợ 58 tuổ.i người Nhật: Biến phức tạp thành đơn giản, càng ít đồ càng tốt

19:19:13 18/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Có thể bạn quan tâm

Giải cứu 4 người bị mắc kẹt trong đám cháy nhà ở Bắc Ninh

Tin nổi bật

13:38:35 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

1 kiểu quần giúp bạn che nhược điểm chân to, còn giúp vóc dáng nhìn đẹp đỉnh

Thời trang

13:35:58 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Đầm dự tiệc quý phái, sang trọng giúp nàng tỏa sáng dịp cuối năm

Sức khỏe

13:34:49 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

'Người nhện 4' của 'vũ trụ' Marvel 'lăn bánh'

Hậu trường phim

13:29:48 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Quyền Linh cảm kích Thân Thúy Hà, Lâm Vũ hỗ trợ xây nhà cho trẻ mồ côi

Tv show

13:26:52 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Phát hiện nguyên nhân khiến Liam Payne bị loạn thần, ảo giác và ngã lầu t.ử von.g tại chỗ

Sao âu mỹ

13:24:00 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Một loại bếp đang dần bị người Trung Quốc bỏ bê, nhìn lại nhà bạn cũng có

Sáng tạo

13:22:53 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Giải mã "APT" trong màn collab cực hot của Rosé và Bruno Mars: Cách thành viên BLACKPINK quảng bá văn hóa Hàn Quốc quá hay!

Nhạc quốc tế

13:20:33 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

NSX Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai lên tiếng về lùm xùm các anh tài bỏ tập trong buổi tổng duyệt concert

Nhạc việt

13:17:14 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Giúp mái tóc khỏe đẹp bằng chế độ ăn thực phẩm giàu kẽm

Làm đẹp

13:09:53 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.

Phim Hàn lãng mạn siêu chữa lành có cặp chính hợp nhau tuyệt đối, đến thở thôi cũng đẹp đôi

Phim châu á

12:56:34 19/10/2024
Để học sinh hiểu ý nghĩa của kỳ thi cũng như sự khác biệt giữa điểm cao và điểm thấp, một cô giáo trẻ sinh năm 1990 ở Trung Quốc mới đây đã nghĩ ra một giải pháp khiến phụ huynh tranh cãi.