Bữa trưa cho học trò vùng cao của thầy giáo mắc bệnh nan y
Thây hoc tro đi vê vât va, việc hoc hanh bi gian đoan nên thây Khoa đa quyêt đinh dung sô tiên lương 10 triêu đông môi thang cua minh lo bưa ăn trưa cho tât ca cac em hoc sinh lơp 1. Du bi bênh nan y, nhưng hang ngay thây vân miêt mai viêt thư kêu goi hô trơ thêm cho cac em hoc sinh…
Du bi bênh thê nhưng hang ngay thây vân không quên viêt thư kêu goi hô trơ cho cac em. (Ảnh: Trần Hiền)
Danh tiên lương để… nuôi hoc tro
Đo la câu chuyên vê tâm long vang cua thây Trân Đăng Khoa – Hiêu trương Trường tiểu học Kim Đồng (xã Ia Tul, huyện Ia Pa, Gia Lai). Năm nay thầy Khoa 45 tuổi, đang măc căn bênh nan y “xơ cứng bì”. Bàn tay bi cứng, da tay khô khiến thầy không thể co, duỗi được mà chỉ cử động được các ngón tay.
Cung vơi đo, hàm răng dưới của thầy cũng đã bị rụng hết do bị co thắt hàm. Hên tai thây Khoa chi ăn được cháo và một số loại đồ ăn mềm. Thê nhưng, hang ngay thây vân miêt mai viêt nhưng la thư kêu goi hô trơ cho cac hoc tro cua minh.
Mặc dù bản thân bệnh tật, nhưng thây các em hoc sinh lơp 1 đi lai vât va, thường vắng mặt trong nhưng giơ phu đao buôi chiêu nên thây Khoa quyêt đinh dung số tiên lương 10 triêu đông môi thang cua minh xây bếp ăn và nơi nghỉ trưa cho các em tại trường. Mục đích để các em ở lại, học phụ đạo buổi chiều, khỏi phải đi lại đỡ vất vả.
Ngươi thây giao danh hêt lương cua minh đê lo cho hoc tro. (Ảnh: T.H)
Video đang HOT
Dáng người nho nhăn, khuôn măt hôc hac, song hàng ngày thây vân hì hụi phụ giúp chị nuôi chuẩn bị bữa cơm trưa cho cac hoc tro cua minh.
Trai long vơi chung tôi, thây Khoa tâm sư: Ơ đây 100% học sinh la ngươi dân tôc Jrai nên viêc giao tiêp hang ngay cung như công viêc day hoc, duy trì sĩ số, công việc tưởng chừng đơn giản đối với các trường miền xuôi, lại thành rât khó khăn. Đăc biêt la với cac em hoc sinh lơp 1, bưa trưa cac em vê nha nên thương xuyên văng nhưng tiêt phu đao buôi chiêu. Do vậy, hôm sau đi hoc “chư thây lai tra cho thây”.
“Chính vì vây tôi đa lên ý tưởng về việc làm bưa ăn trưa ngay tai trương, đê nhưng tiêt hoc phu đao buôi chiêu của các em không bi gian đoan”, thầy Khoa chia sẻ.
Duy trì sĩ số bằng tình thương
Cung la giao viên nên vơ thây Khoa hiêu đươc ý nghĩa công viêc chông minh đang lam. Moi chi tiêu trong gia đình đêu lây tư lương cua vơ thây Khoa ra để lo toan. Còn tiền lương mỗi tháng gần 12 triệu, thây danh ra 10 triêu đồng góp vào xây dựng bếp ăn buổi trưa cho các em học sinh lớp 1…
“Dương như bô me cac em cung không quan tâm đên chuyên hoc hanh cua con cai, chi lo lam rây kiếm cái ăn. Vì vậy những năm vừa qua, chúng tôi đã xây dựng chương trình hai buổi cho các khối lớp 1, 2, 3 nhằm dạy phụ đạo, tăng cường dạy tiếng Việt cho các em. Với viêc tổ chức ăn trưa, nghỉ trưa tại trường cho các em, công tác dạy và học phụ đạo buôi chiêu tiến triển rât tốt. Trước mắt chúng tôi thực hiện với lớp 1 để cho các em nắm chắc kiến thức cơ bản trươc, sau này có điều kiện sẽ mở thêm các lớp khác…”, thầy Khoa cho biêt thêm.
Thây Khoa vui mưng vi đươc tân tay đem nhưng suât cơm đên vơi hoc tro cua minh
Đâu năm hoc 2018 – 2019, ngay sau khi đươc Phong GD&ĐT huyện Ia Pa đông y vê ban kê hoach cua minh, thây đã bỏ ra 40 triệu đồng để mua gạo, các vật dụng nhà bếp như chén, bát… Ngoai ra thây đa tân dung thư viên cu đê lam nơi nâu ăn cho các em. Còn nơi nghỉ ngơi, thầy Khoa đa nhờ thợ về cưa một số cây trong trường đóng luôn giường cho các em ngủ trưa…
Để duy trì bếp ăn theo hướng bền vưng, ngoai viêc trich môi thang 10 triêu tiên lương cua minh, thây đã liên hệ với một số bạn bè băng cach viêt nhưng la thư đê kêu goi hô trơ gạo, thịt, sách, vở… cho những năm tới. Theo thây Khoa, môi bưa ăn trưa cua cac em se mât 500 nghin, trung binh môt thang se mât 15 triêu. Như vây thây se bo ra 10 triêu, 5 triêu con lai thây kêu goi đươc tư cac nha hao tâm.
Hiên tai, qua nhưng la thư kêu gọi cua thây, cac nha hao tâm đa ung hô gao, tiên va dư kiên sô tiên nay cung vơi 10 triêu đông hang thang thây bo ra se duy tri bêp ăn đên năm 2020.
Thây Khoa đa danh ra môi thang 10 triêu đồng đê duy tri bưa trưa hang ngay cho cac em. (Ảnh: T.H)
Ông Phạm Văn Đức – Trưởng phòng GD&ĐT huyện Ia Pa đánh giá: “Chúng tôi rất ủng hộ ý tương của thầy Khoa hinh thanh bêp ăn trưa đê thuân lơi hơn cho viêc hoc hanh cua cac em hoc sinh. Đê duy trì bưa ăn trưa tai trương môi thang thầy Khoa đã bỏ ra 10 triệu đồng. Do số tiền không đủ, thầy cũng đã viêt thư kêu goi tấm lòng tư cac nha hao tâm. Hiên tai sô tiên thây bo ra đến nay la 40 triêu đồng, hang thang thây vân trich 10 triêu tiên lương cua minh cho bưa ăn trưa cua cac em. Phong Giao duc cung đang nhờ các nguồn lực bên ngoai, cung chung tay xây dựng bếp ăn y nghia này”.
Theo Danviet
Thầy giáo xin ra khỏi biên chế ở Quảng Ninh: Lãnh đạo huyện nói gì?
Liên quan đến vụ việc thầy giáo Đoàn Hùng Cường (người có gần 16 năm đứng lớp) viết đơn xin ra khỏi biên chế ngành giáo dục tại một huyện nghèo của tỉnh Quảng Ninh, chiều 12.9, Dân Việt đã nhận được câu trả lời của lãnh đạo huyện Bình Liêu và Phòng Giáo dục huyện.
Trong đơn, thầy Cường nêu rõ lý do: "Tôi đã công tác trong ngành giáo dục huyện Bình Liêu được gần 16 năm, gia đình tôi ở quá xa, tại TP.Uông Bí cách nơi công tác 140km. Tôi phải thường xuyên xa nhà. Nay cha mẹ tôi đã già yếu, con cái thơ dại đang cần người chăm sóc. Bản thân tôi ở Bình Liêu phải sống trong cảnh nhà trọ ọp ẹp, điều kiện sinh hoạt tạm bợ, thiếu thốn, khiến sức khỏe của tôi ngày càng suy sụp".
Bà Đào Ngọc Anh - Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bình Liêu - cho biết: Thầy Đoàn Hùng Cường sinh năm 1979, quê ở Thái Bình, gia đình trú tại phường Quang Trung, TP.Uông Bí (Quảng Ninh). Ngày 24.8, thầy giáo Đoàn Hùng Cường viết đơn gửi Hiệu trưởng Trường PTDT Nội trú Bình Liêu và Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bình Liêu xin ra khỏi biên chế ngành giáo dục
Theo thông tin gửi Dân Việt, UBND huyện Bình Liêu xác nhận, báo đăng "tốt nghiệp đại học và sau 1 năm (2001) thì thầy chính thức được nhận dạy tại Trường THCS thị trấn Bình Liêu". Nhưng theo hồ sơ xin việc của thầy Cường, chỉ có bằng tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm Văn - Địa, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh. Theo quyết định tuyển dụng ngày 1.1.2003, thầy Đoàn Hùng Cường công tác tại Trường THCS thị trấn Bình Liêu, trình độ Cao đẳng sư phạm Văn - Địa, hưởng lương bậc 1, hệ số 1,78.Về sự việc một số báo đăng tải, ông Đặng Bá Bắc - Chủ tịch UBND huyện Bình Liêu - cho rằng, có một số nội dung phản ánh không chính xác.
Từ năm 2006 - 2009, thầy Cường đi học tại chức Đại học sư phạm tại Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh. Năm 2010, theo nguyện vọng cá nhân, UBND huyện đã có quyết định 1517 cử thầy Đoàn Hùng Cường đi học thạc sĩ hệ tập trung 2 năm. Trong thời gian đi học, thầy Cường được hưởng nguyên lương và các chế độ khác theo quy định và vẫn được tăng lương (từ 2,72 lên 3,33).
"Việc thầy Cường không được hưởng chế độ khuyến khích của tỉnh theo Quyết định 2971 là do không thuộc đối tượng được hưởng" - bà Đào Ngọc Anh nói.
Căn phòng trọ của thầy Cường khi còn dạy học tại Bình Liêu. (Ảnh: Infornet)
Về số tiền lương cụ thể của thầy Cường, bà Anh cho biết: Sau khi học xong thạc sĩ, tháng 10.2012, thầy Cường về Trường THCS Tình Húc tiếp tục công tác, được hưởng hệ số lương 3,33, với tổng số tiền lương là 9.266.250 đồng/tháng. Trước khi thôi việc, lương của thầy Cường là hệ số 3,99, tổng lương là 10.186.700 đồng/tháng..
Ngoài ra, theo báo cáo của UBND huyện Bình Liêu, trong thời gian công tác tại Trường THCS Tình Húc, nhà trường đã bố trí cho thầy Cường phòng ở nhưng do nguyện vọng cá nhân, thầy Cường thuê phòng trọ ở ngoài.
"Việc thầy Đoàn Hùng Cường viết đơn xin thôi việc xuất phát từ nguyện vọng cá nhân, mặc dù đã được ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp, cán bộ tổ chức Phòng Giáo dục huyện động viên, chia sẻ, làm công tác tư tưởng, nhưng thầy vẫn kiên quyết nộp đơn xin thôi việc" - lãnh đạo huyện Bình Liêu khẳng định.
Theo Danviet
Chửi học sinh phạt 20 triệu, ép học thêm phạt 10 triệu Theo dự thảo nghị định xử phạt, mức phạt cao nhất có thể lên đến 50 triệu đồng đối với hành vi vi phạm. Bộ GD&ĐT vừa đưa ra Dự thảo Nghị định Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục để lấy ý kiến góp ý. Trong nghị định xử phạt đã đề xuất nhiều mức phạt hành chính...