Brazil hướng tới tư cách thành viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc

Theo dõi VGT trên

Quốc gia Nam Mỹ này nhấn mạnh rằng việc bổ sung đại diện của các nước “ Nam toàn cầu” là cần thiết để Hội đồng Bảo an phản ánh đúng lợi ích và tầm quan trọng của các quốc gia trên thế giới.

Tuy nhiên, quá trình này vẫn gặp phải nhiều thách thức về mặt chính trị và địa chính trị, khi danh sách các thành viên thường trực hiện tại vẫn khó thay đổi.

Brazil hướng tới tư cách thành viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc - Hình 1
Toàn cảnh một phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Ảnh: IRNA/TTXVN

Brazil đang tích cực nỗ lực để giành được một vị trí thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ), một trong những cơ quan quan trọng nhất của tổ chức này, tờ Izvestia (Nga) ngày 7/10 đưa tin.

Theo Đại sứ Brazil tại Nga, Rodrigo de Lima Baena Soares, đây là thời điểm thích hợp để quốc gia Nam Mỹ này đảm nhận vai trò lớn hơn trong việc định hình các quyết sách toàn cầu, đặc biệt là với sự ủng hộ của Nga. Ông Soares nhấn mạnh rằng đã đến lúc các quốc gia Nam toàn cầu, trong đó có Brazil, cần được đại diện tốt hơn tại HĐBA để phản ánh đúng tầm quan trọng và vai trò của họ trong các vấn đề quốc tế.

Nga đã công khai ủng hộ Brazil, khẳng định rằng các quốc gia Nam toàn cầu nên có tiếng nói mạnh mẽ hơn trong cơ quan quan trọng này. Theo Moskva, sự đại diện của Brazil, Ấn Độ và các quốc gia châu Phi tại HĐBA sẽ giúp tăng cường tính toàn diện và công bằng của tổ chức.

Mặc dù Nga từng ủng hộ việc Đức và Nhật Bản gia nhập HĐBAn, nhưng hiện tại ưu tiên của Nga đang nghiêng về việc mở rộng sự đại diện của các nước thuộc Nam toàn cầu, những quốc gia có lợi ích khác biệt với các cường quốc phương Tây như Mỹ.

Brazil từ lâu đã là một trong những quốc gia dẫn đầu khu vực Nam Mỹ và Nam Đại Tây Dương, đồng thời có vai trò lãnh đạo trong số các quốc gia Nam toàn cầu. Với tầm quan trọng về mặt chính trị, kinh tế và quân sự của mình, Brazil đang ngày càng khẳng định vai trò trên trường quốc tế.

Đại sứ Soares nhấn mạnh rằng HĐBA cần phải đại diện tốt hơn cho các khu vực khác nhau trên thế giới và cần thay đổi phương pháp làm việc để trở nên minh bạch hơn và phản ánh tốt hơn lợi ích của toàn thể các quốc gia thành viên LHQ.

Nhiều nhà nghiên cứu và chuyên gia cũng đồng tình với lập luận này. Theo Vinicius Rodrigues Vieira, nghiên cứu viên tại Viện Nghiên cứu Cao cấp thuộc Đại học Sao Paulo, việc các nhà nước khu vực như Brazil được đưa vào HĐBA là bước quan trọng trong tiến trình cải cách.

Chuyên gia Vieira lập luận rằng sự tham gia của Brazil không chỉ củng cố vai trò của Nam Mỹ mà còn giúp tăng cường tiếng nói của các quốc gia Nam toàn cầu trong các quyết định quan trọng về hòa bình và an ninh quốc tế.

Tuy nhiên, dù có sự ủng hộ từ Nga và một số quốc gia khác, quá trình để Brazil trở thành thành viên thường trực của HĐBA không phải là điều dễ dàng. HĐBA hiện tại có 5 thành viên thường trực, bao gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, và Anh – các quốc gia này đều có quyền phủ quyết. Để mở rộng số lượng thành viên thường trực, cần có sự đồng thuận từ tất cả các thành viên hiện tại, điều này tạo ra một rào cản lớn.

Một số chuyên gia cũng bày tỏ sự hoài nghi về khả năng danh sách các thành viên thường trực sẽ sớm được mở rộng. Những thay đổi trong cơ cấu của HĐBA, đặc biệt là việc bổ sung các thành viên mới, luôn là một vấn đề nhạy cảm và đòi hỏi các cuộc đàm phán lâu dài. Nhiều quốc gia, bao gồm cả các thành viên hiện tại, có thể lo ngại về sự suy giảm quyền lực của mình trong trường hợp có thêm các nước khác tham gia.

Ngoài ra, còn có các vấn đề liên quan đến địa chính trị. Một số quốc gia như Đức và Nhật Bản cũng đã đưa ra yêu cầu tương tự để gia nhập HĐBA với tư cách là thành viên thường trực. Tuy nhiên, Nga hiện tại không ưu tiên ủng hộ hai quốc gia này, bởi Moskva cáo buộc họ thường đại diện cho các lập trường gắn liền với Mỹ. Thay vào đó, Nga tập trung vào việc thúc đẩy các ứng cử viên từ Nam toàn cầu như Brazil và Ấn Độ, những quốc gia mà Moskva tin rằng có thể đóng góp vào sự đa dạng và cân bằng quyền lực toàn cầu.

Video đang HOT

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga Ukraine

Khi phiên họp thường niên của Đại hội đồng Liên hợp quốc (UNGA) sắp kết thúc vào tuần trước, Trung Quốc và Brazil đã tổ chức một cuộc họp bên lề với sự tham dự của 17 thành viên.

Mục đích của cuộc họp kín ngày 27/9 là tập hợp sự ủng hộ cho kế hoạch hòa bình về xung đột Ukraine.

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga - Ukraine - Hình 1
Chiến sự Nga - Ukraine vẫn leo thang căng thẳng. Ảnh minh hoạ: Bộ Quốc phòng Nga/TASS

Tháng 2/2022, Nga đã phát động chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, đán.h dấu cuộc chiến lớn nhất ở châu Âu kể từ khi Thế chiến thứ 2 kết thúc. Cuộc xung đột này đã định hình lại cơ bản các mối quan hệ và kinh tế toàn cầu, làm gián đoạn chuỗi cung ứng và an ninh lương thế giới.

Kể từ đó, và đặc biệt là trong những tuần gần đây, Nga và Ukraine đã leo thang các cuộc tấ.n côn.g vào lãnh thổ của nhau. Đầu tuần này, lực lượng Nga đã kiểm soát thị trấn Vuhledar có ý nghĩa chiến lược lớ ở miền Đông Ukraine.

Bên cạnh các cuộc giao tranh dữ dội, các kế hoạch hòa bình nhằm cố gắng chấm dứt xung đột ở Ukraine đã được đưa ra. Phân tích của nhà khoa học chính trị Masha Hedburg tại Trung tâm Davis nghiên cứu về Nga và Á - Âu của Đại học Harvard, ước tính từ tháng 3/2022 đến tháng 7/2024, ít nhất 25 kế hoạch hòa bình đã được đưa ra.

Tuy nhiên, Ukraine khẳng định họ chỉ chấp thuận kế hoạch hòa bình do chính nước này đề xuất.

Vậy các kế hoạch hòa bình này là gì, khác nhau như thế nào và các quốc gia có lập trường như thế nào về các đề xuất đó?

Kế hoạch của Trung Quốc và Brazil

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga - Ukraine - Hình 2
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị phát biểu tại New York, Mỹ, ngày 25/9/2024. Ảnh: THX/TTXVN

Bên lề cuộc họp của UNGA, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và Cố vấn chính sách đối ngoại của Brazil Celso Amorim đã chủ trì cuộc họp dành cho nhóm "Những người bạn vì hòa bình". Cuộc họp không có sự tham dự của Ukraine hoặc Nga.

Trung Quốc và Brazil lần đầu đề xuất kế hoạch hoà bình cho xung đột Ukraine hồi tháng 5. Theo một tuyên bố được công bố trên trang web của chính phủ Brazil, kế hoạch này kêu gọi

Ukraine từ chối ủng hộ sáng kiến này, cho rằng nó không bảo đảm lợi ích quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của mình, nhấn mạnh rằng những quốc gia "Nam Bán cầu" như Trung Quốc, Brazil và Ấn Độ có lợi ích kinh tế khác với mục tiêu của Ukraine trong xung đột.

Về phần mình, Nga có vẻ sẵn sàng xem xét sáng kiến này. Theo các tuyên bố gần đây của đại diện Nga, Moskva có thể sẽ tham gia vào một hội nghị thượng đỉnh về sáng kiến hòa bình nếu các điều khoản của hội nghị được làm rõ.

Thụy Sĩ, nước đã cử quan sát viên đến cuộc họp do Trung Quốc và Brazil tổ chức, đã hoan nghênh đề xuất này. Và động thái ủng hộ kế hoạch do Trung Quốc - Brazil đề xuất của Thuỵ Sĩ đã bị Ukraine chỉ trích.

Kế hoạch của Ukraine

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga - Ukraine - Hình 3
Tổng thống Putin và ông Zelensky đều chỉ ra rằng kế hoạch này sẽ không hiệu quả.

Bộ Ngoại giao Ukraine tuyên bố "công thức hòa bình" do Tổng thống Volodymyr Zelensky đề xuất là "con đường duy nhất dẫn đến một nền hòa bình toàn diện, công bằng và bền vững". Ông Zelensky khẳng định Nga phải "bị ép chấp nhận hòa bình" và các nỗ lực đàm phán với Moskva sẽ là vô ích.

Vào tháng 6, Thụy Sĩ đã tổ chức một hội nghị thượng đỉnh hòa bình dựa trên kế hoạch hòa bình của ông Zelensky - một cuộc họp kín không có sự tham dự của cả Nga và Trung Quốc. Brazil, quốc gia tham gia hội nghị thượng đỉnh này, đã không ký vào tuyên bố chung cuối cuộc họp đó.

Nga cáo buộc công thức hòa bình này là "tối hậu thư" và khẳng định không thương lượng dựa trên phương án này. Phía Nga nhấn mạnh mọi đàm phán phải dựa trên thực tế mới về lãnh thổ, nghĩa là Ukraine phải công nhận 4 tỉnh đã sáp nhập Nga cũng như từ bỏ tham vọng gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Kế hoạch của Nga

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga - Ukraine - Hình 4
Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu tại St. Petersburg, Nga, ngày 7/6/2024. Ảnh: THX/TTXVN

Tháng 6, vài ngày trước khi diễn ra hội nghị thượng đỉnh hòa bình tại Thụy Sĩ, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra kế hoạch ngừng bắ.n trong cuộc họp với các đại sứ Nga. Ông yêu cầu:

Ukraine rút quân khỏi các vùng lãnh thổ do Nga kiểm soát - gồm Kherson, Zaporizhzhia, Donetsk và Lugansk.

Ukraine từ bỏ việc gia nhập NATO trước khi các cuộc đàm phán hòa bình bắt đầu.

Về phần mình Ukraine và Mỹ đều chỉ trích kế hoạch này. Cố vấn tổng thống Ukraine Mykhailo Podolyak coi đây là "xúc phạm đến lẽ thường"

Ông Zelensky nói rằng những thông điệp trên của Nga chính là "tối hậu thư".

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cũng cho biết ông Putin "không có tư cách để ra lệnh cho Ukraine những gì họ phải làm để mang lại hòa bình".

Kế hoạch hòa bình của châu Phi

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga - Ukraine - Hình 5
Từ trái sang: Thủ tướng Ai Cập Mustafa Madbuli, Tổng thống Senegal Macky Sall, Tổng thống Comoros Azali Assoumani, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa và Tổng thống Zambia Hakainde Hichilema tại Kiev ngày 16/6. Ảnh: Reuters

Tháng 6/2023, các nhà lãnh đạo của bảy quốc gia ở châu Phi đã gặp riêng ông Zelensky và ông Putin. Phái đoàn bao gồm các tổng thống của Nam Phi, Ai Cập, Senegal, Cộng hòa Dân chủ Congo, Comoros, Zambia và Uganda.

Đề xuất này bao gồm 10 điểm với các yếu tố chính bao gồm:

Tổng thống Putin và ông Zelensky đều chỉ ra rằng kế hoạch này sẽ không hiệu quả.

Ông Zelensky đã bác bỏ các đề xuất trên, nói rằng các cuộc đàm phán hòa bình chỉ có thể diễn ra sau khi Nga rút quân khỏi Ukraine.

Ấn Độ tham gia vào các nỗ lực hòa bình

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga - Ukraine - Hình 6
Thủ tướng Modi trong cuộc gặp Tổng thống Zelensky ở Kiev ngày 23/8/2024. Ảnh: Kyodo/TTXVN

Ngày 23/9, Tổng thống Zelensky đã gặp Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Đây là cuộc gặp lần thứ 3 của hai nhà lãnh đạo trong năm nay.

Nhà lãnh đạo Ukraine đã đăng trên tài khoản X rằng: "Việc thực hiện công thức Hòa bình đã được thảo luận trong cuộc họp ở New York.

Trước đó, ngày 10/9, Ngoại trưởng Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar tuyên bố: "Trong cuộc xung đột này, chúng tôi không tin rằng giải pháp sẽ đến từ chiến trường. Vì vậy, chúng tôi nghĩ rằng đàm phán là cách duy nhất để tiến về phía trước, tại một thời điểm nào đó phải có đàm phán".

Theo ông Jaisshankar, đã có những đề xuất về việc Ấn Độ tổ chức một hội nghị hòa bình về vấn đề này. Tuy nhiên, quốc gia Nam Á này vẫn chưa đưa ra kế hoạch hòa bình của riêng mình và bất chấp mối quan hệ gắn bó gần đây giữa ông Modi và Zelensky, New Delhi và Kiev vẫn có những bất đồng sâu sắc về cách thức hướng tới hòa bình ở Ukraine.

Mặc dù Ấn Độ đã tham gia hội nghị thượng đỉnh hòa bình Thụy Sĩ, nhưng nước này đã từ chối ký vào tuyên bố chung dựa trên kế hoạch hòa bình của ông Zelensky. New Delhi nhấn mạnh rằng họ chỉ có thể đồng ý với một "bản thiết kế" cho hòa bình xuất phát từ các cuộc đàm phán mà Nga cũng tham gia.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phòng thí nghiệm Trung Quốc 'vượt rào cản kỹ thuật trong thiết kế chip bán dẫn'
12:00:49 08/10/2024
Bà Harris từ chối gọi Thủ tướng Israel là 'đồng minh'
09:05:50 07/10/2024
Dịch nhiễm liên cầu khuẩn lợn ở 4 tỉnh Đông Bắc Thái Lan: 12 người chế.t, hàng trăm người bị điếc
17:08:53 07/10/2024
10 quốc gia có dự trữ vàng lớn nhất thế giới
15:46:54 08/10/2024
Những điểm đáng chú ý trong tháng cuối cùng trước Ngày Bầu cử của nước Mỹ
15:48:02 07/10/2024
Trải nghiệm cà phê độc đáo tại cửa hàng Starbucks lớn nhất thế giới
20:39:19 07/10/2024
'Chảo dầu' Trung Đông tiếp tục sục sôi
11:13:35 08/10/2024
Thị trưởng New York kiện đòi gỡ biển hiệu 'Bỏ phiếu cho ông Trump' dài 30 m
16:27:46 08/10/2024

Tin đang nóng

Quế Anh viết tâm thư rời Miss Grand International?
14:53:37 08/10/2024
ĐH Bách Khoa chịu trách nhiệm như thế nào khi sinh viên phải ăn cơm thừa, canh cặn, chứa nhiều dị vật?
13:18:21 08/10/2024
Jang Dong Gun "bóc" lối sống khác xa vẻ ngoài của vợ, tiết lộ gia đình thường xảy ra tranh cãi
13:31:53 08/10/2024
Xác định thêm danh tính 2 nạ.n nhâ.n Làng Nủ
12:06:40 08/10/2024
Bị đồn có vấn đề nên không dự show của Vũ Luân, Phương Lê lên tiếng
15:05:12 08/10/2024
Bức ảnh chụp 3 chàng trai khiến hơn 1,4 triệu người dân Quảng Ninh tự hào
13:36:40 08/10/2024
Jiyeon (T-ara) khóc nức nở trong lần đầu lộ diện hậu l.y hô.n, mỹ nữ rơi lệ nhìn mà thương!
14:57:34 08/10/2024
Một sao nữ Vbiz lên tiếng vụ Negav gặp liên hoàn drama chấn động
15:11:30 08/10/2024

Tin mới nhất

1 năm bùng phát lửa đạn Trung Đông

16:19:41 08/10/2024
Sau 1 năm kể từ khi lực lượng Hamas (Palestine) bất ngờ tấ.n côn.g Israel vào ngày 7.10.2023, xung đột ở Trung Đông chưa bùng nổ thành chiến tranh toàn diện

Mực nước sông Amazon xuống thấp kỷ lục

15:52:56 08/10/2024
Theo Hãng Reuters, cảng sông tại thành phố Manaus lớn nhất của rừng nhiệt đới Amazon đã chạm mức thấp nhất kể từ năm 1902 do tình trạng hạn hán kéo dài.

Tòa án Mỹ buộc Google chia sẻ 'miếng bánh' ứng dụng Android

15:45:25 08/10/2024
Lệnh cũng hạn chế Google không được trả tiề.n cho các nhà sản xuất thiết bị để cài đặt sẵn cửa hàng ứng dụng của mình. Công ty cũng không được chia sẻ doanh thu từ Play Store với các nhà phân phối ứng dụng khác.

EU gửi đội cứu hộ hỗ trợ Bosnia và Herzegovina khắc phục hậu quả lũ lụt

15:43:51 08/10/2024
Bên cạnh đó, EU cũng đã điều phối các nguồn cung cấp cứu trợ khẩn cấp như lều trại, chăn màn, thực phẩm và nước uống từ các nước Albania, Hungary, Montenegro, Romania và Thổ Nhĩ Kỳ.

Nâng cao vai trò của ASEAN để hoàn thành mục tiêu thu hút đầu tư

15:42:21 08/10/2024
Tham dự hội nghị có các đại diện của khu vực nhà nước và tư nhân, cùng nhiều tổ chức quốc tế ở các nước ASEAN và các nước đối tác phát triển.

EU cảnh báo tiêu cực về tình hình Trung Đông

15:39:53 08/10/2024
Ông Borrell nhắc lại lời kêu gọi ngừng bắ.n ngay lập tức trên mọi mặt trận , đồng thời nhấn mạnh đây là cách duy nhất để giải thoát các con tin của Israel đang bị giam giữ tại Gaza.

Nga, Kazakhstan tăng cường biện pháp ngăn chặn nguy cơ virus Marburg xâm nhập

15:33:46 08/10/2024
Nhà chức trách Kazakhstan đã tăng cường các biện pháp kiểm soát vệ sinh và kiểm dịch tại các sân bay và cửa khẩu quốc tế, bao gồm việc sử dụng nhiệt kế không tiếp xúc cho tất cả hành khách nhập cảnh vào Kazakhstan.

Hồi kết cho đình công tại các cảng của Mỹ?

15:30:32 08/10/2024
Trọng tâm tranh cãi là vấn đề tiề.n lương. Tuy nhiên, còn một vấn đề khác, ít được đề cập tới hơn, nhưng đó là một phần lý do dẫn đến đình công: Cuộc chiến chống lại tự động hóa.

Bất ngờ nhận lại đơn xin việc đã nộp cách đây gần 50 năm

15:18:41 08/10/2024
Người phụ nữ đang sống tại Anh cho biết bà vừa nhận lại đơn xin việc đã nộp từ năm 1976 khi ứng tuyển vị trí biểu diễn mô tô mạo hiểm.

Du khách Việt mất ba lô ở Ấn Độ, kẻ trộm hẹn gặp trả lại hộ chiếu

15:02:16 08/10/2024
Kẻ trộm liên hệ với du khách Việt, cho biết chỉ phát hiện hộ chiếu và thị thực của nạ.n nhâ.n nhưng lại giấu các tài sản khác.

Houthi tuyên bố tấ.n côn.g nhiều mục tiêu của Israel

13:35:28 08/10/2024
Trong khi đó, truyền thông Israel đưa tin lực lượng phòng không nước này đã đán.h chặn một tên lửa được phóng từ phía lãnh thổ Yemen.

Tòa án EU xem xét các cáo buộc sai phạm trong quá trình mua vaccine ngừa COVID-19

13:32:50 08/10/2024
Người phát ngôn của Tòa án Công lý EU xác nhận sẽ xem xét khiếu nại của The New York Times vào ngày 15/11 tới. Các bên sẽ có cơ hội trình bày luận điểm trong phiên tòa công khai và dự kiến tòa sẽ đưa ra phán quyết sau vài tháng.

Có thể bạn quan tâm

Bằng Kiều nhảy vũ đạo của Michael Jackson, tiết lộ điều cay đắng nhất

Tv show

17:58:02 08/10/2024
Trong công diễn 5 Anh trai vượt ngàn chông gai, Bằng Kiều tạo nên bất ngờ khi tái hiện hình ảnh ông hoàng nhạc pop Michael Jackson với các bước nhảy đặc trưng.

Toàn cảnh dòng người vội vã di tản trước khi siêu bão mạnh nhất hành tinh đổ bộ: "Nếu chọn ở lại, bạn sẽ thiệ.t mạn.g"

Netizen

17:14:51 08/10/2024
Bão Milton được dự báo là một trong những cơn bão tồi tệ nhất ảnh hưởng đến khu vực Vịnh Tampa (Florida, Mỹ) trong hơn 100 năm qua.

"Độc đạo" tập 17: Hồng và Khương tiếp cận người yêu Tân "khẹc"

Phim việt

16:40:03 08/10/2024
Trong Độc đạo tập 17, anh em Hồng, Khương tiếp cận Diễm - người yêu Tân khẹc . Khương cũng tìm đến quán bar để gây gổ với Tân.

Hôm nay nấu gì: Cơm tối siêu giản dị nhưng cực ngon

Ẩm thực

16:36:00 08/10/2024
Cơm tối siêu giản dị nhưng cực ngon. Những món ăn hương đồng gió nội đơn giản kiểu này luôn khiến ai ăn cũng thích mê.

Minh Dự đã lập vi bằng, cập nhật diễn biến mới nhất vụ bị đồng nghiệp phốt đời tư b.ê bố.i

Sao việt

16:32:51 08/10/2024
Sau khi phía sân khấu Thế giới trẻ lên tiếng công bố kết luận về phiên họp khẩn, Minh Dự cũng tiết lộ thông tin liên quan đến việc bị phốt trên mạng xã hội.

Vợ chồng sao nam hạng A bí mật l.y hô.n sau 2 năm mặc h.ở han.g khiến cả showbiz "nhức mắt"?

Sao âu mỹ

16:30:02 08/10/2024
Ngày 8/10, tờ Page Six đưa tin cuộc hôn nhân của rapper Kanye West và Bianca Censori đang ở giai đoạn khó khăn.

Cơ hội cho em gái BLACKPINK thoát kiếp nhạc dở

Nhạc quốc tế

15:02:41 08/10/2024
0h ngày 8/10 (theo giờ Hàn Quốc), YG công bố full album đầu tay của BABYMONSTER - Drip sẽ lên sóng ngày 1/11 tới đây.

Nó.i xấ.u nhau trong quá trình học tập, n.ữ sin.h cầm dao bầu đâ.m bạn

Pháp luật

14:51:31 08/10/2024
Ngày 8/10, Cơ quan CSĐT Công an TP Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, đang củng cố hồ sơ, xử lý theo quy định của pháp luật vụ cố ý gây thương tích giữa hai học sinh của Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc.

"Mỹ nhân" Hoa ngữ b.ị ch.ê quá xấu cần ngừng đóng phim ngôn tình: Ảnh leak toàn chỉnh sửa lừa dối khán giả, xem trailer thấy vỡ mộng

Phim châu á

14:50:31 08/10/2024
Thời điểm hiện tại, bộ phim Cẩm tú an ninh đang cận kề ngày lên sóng. Tác phẩm này do Trương Vãn Ý và Nhậm Mẫn đóng chính.

Bật mí lý do nam thần điện ảnh một thời - Lý Hùng trở lại màn ảnh rộng

Hậu trường phim

14:40:54 08/10/2024
Nam tài tử Lý Hùng bất ngờ tái xuất màn ảnh rộng với vai trò cố vấn nội dung kiêm diễn viên trong bộ phim chiếu rạp Phòng trọ ma ám