Bộ Y tế Singapore: Các vắc xin hiện có vẫn phòng vệ được Omicron

Theo dõi VGT trên

Trong cập nhật về biến thể Omicron ngày 5-12, Bộ Y tế Singapore (MOH) cho rằng còn quá sớm để kết luận về mức độ nặng của bệnh COVID-19 mà biến thể này có thể gây ra.

Bộ Y tế Singapore: Các vắc xin hiện có vẫn phòng vệ được Omicron - Hình 1

Một điểm tiêm chủng ở Singapore – Ảnh: AFP

Theo MOH, các thông tin kỹ lưỡng hơn về biến thể mới này dự kiến sẽ có trong vài tuần tới, do các nghiên cứu về hiệu quả của vắc xin cũng như khả năng Omicron gây bệnh nặng hơn hay nhẹ hơn các biến thể trước đây đang được tiến hành.

Cập nhật trên của MOH được đưa ra sau khi bộ này xem xét thông tin từ Nam Phi và những nước khác về các ca mắc COVID-19 do nhiễm biến thể Omicron.

Về mức độ lây nhiễm, MOH cho rằng theo những đ.ánh giá ban đầu từ Nam Phi nói riêng và toàn cầu nói chung, biến thể Omicron có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm. Ngoài ra, so sánh với các biến thể Delta và Beta, dường như Omicron cũng làm tăng nguy cơ tái nhiễm ở những người đã bình phục sau khi mắc COVID-19.

Về xét nghiệm, MOH nhấn mạnh các nghiên cứu cho thấy ngoài xét nghiệm PCR, xét nghiệm nhanh ART cũng hiệu quả trong phát hiện các ca nhiễm Omicron. Chính vì thế, xét nghiệm vẫn là một công cụ chủ chốt để phát hiện và khống chế sớm sự lây nhiễm.

Theo MOH, các ca nhiễm biến thể Omicron được phát hiện trên thế giới chủ yếu có triệu chứng nhẹ và chưa có ca t.ử v.ong nào. Các triệu chứng thường gặp bao gồm đau họng, mệt mỏi và ho.

Video đang HOT

Không nên hành động thái quá khi đối phó với COVID-19

“Không nên hành động thái quá khi đối phó với dịch bệnh COVID-19″ là nhận định của tiến sĩ Jayant Menon – chuyên gia Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak Institute) khi trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Singapore về tình hình dịch COVID-19 và những bài học rút ra từ các biện pháp đối phó của các chính phủ trong khu vực và trên thế giới.

Về Omicron, tiến sĩ Menon lưu ý rằng chúng ta vẫn chưa biết hết về loại biến thể này. Cần có thời gian để có được thông tin đầy đủ về tất cả các khía cạnh, về gene, về mức độ lây nhiễm và mức độ dẫn đến bệnh nghiêm trọng. Cho đến nay, chúng ta chưa thấy biến thể Omicron dẫn đến bệnh nghiêm trọng hơn, ít nhất là ở những dấu hiệu ban đầu.

Theo quan điểm của ông Menon, để đối phó với COVID-19, việc đóng cửa biên giới, đặc biệt là cấm đi lại có chọn lọc, là không có hiệu quả hay không thể có hiệu quả. Ông cho rằng sẽ phải mất thời gian rất dài mới có thể đưa ra được kết luận về mức độ nghiêm trọng của biến thể Omicron.

Gần 3 tuần đã trôi qua kể từ khi Nam Phi thông báo về biến thể này và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận đây là biến thể đáng quan ngại. Giờ đây, chúng ta phát hiện ra rằng nó có thể đã lây lan ở châu Âu và Hà Lan trước đó đã lâu.

Vì vậy, tiến sĩ Menon nhấn mạnh Omicron đã tồn tại cùng với chúng ta và có thể đã lây lan ra nhiều nước, chỉ là chúng ta chưa biết mà thôi. Do đó, theo ông, việc cấm đi lại là không hiệu quả, mà chỉ làm tăng thêm gánh nặng cho nền kinh tế. Thay vào đó, chúng ta nên dành thời gian chuẩn bị cho hệ thống y tế để đối phó với sự gia tăng tiềm tàng số ca bệnh nặng hơn và các loại biến thể có khả năng lây lan mạnh hơn.

Theo tiến sĩ Menon, điều chúng ta cần làm là đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững không bị phớt lờ. Thực tế là chúng ta đã bỏ qua những mục tiêu này trước khi dịch bệnh xảy ra và làm cho những tác động của dịch bệnh trở nên tồi tệ hơn. Vì vậy, nếu đạt được tiến bộ tốt hơn về các mục tiêu phát triển bền vững thì khi đó có thể có sự chuẩn bị tốt hơn để đối phó với đại dịch, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế và về cơ sở hạ tầng khác nói chung.

Ông nhận định 5-10 năm nữa sẽ là khoảng thời gian rất khó khăn, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, để điều chỉnh cho phù hợp với trạng thái bình thường mới sau dịch bệnh. Chúng ta phải đảm bảo rằng những hạn chế do đại dịch không kéo dài hơn mức cần thiết. Chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa bảo hộ đã gia tăng, và xu hướng này sẽ tiếp tục trong trạng thái bình thường mới.

Ngoài ra, chúng ta cũng phải đảm bảo rằng những rào cản được dựng lên nhân danh đại dịch này không được tồn tại quá lâu. Và chúng ta cũng phải đối phó với sự trỗi dậy của tâm lý chống toàn cầu hóa.

Dự đoán về ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 trong năm 2022, tiến sĩ Menon cho rằng biến thể Omicron vẫn còn là ẩn số. Vì vậy cần phải theo dõi cách thức các chính phủ đáp lại các dữ liệu thu thập được về mức độ lây nhiễm và gây bệnh nghiêm trọng của nó. Giả sử Omicron không phải là yếu tố làm thay đổi tình hình thì theo ông, sự phục hồi kinh tế đang diễn ra trên lộ trình thuận lợi và kinh tế năm 2022 sẽ tốt hơn rất nhiều.

Còn nếu Omicron là biến thể mới tồi tệ hơn so với biến thể Delta, khi đó rất khó để lạc quan, vì chính phủ các nước có thể sẽ phải phản ứng mạnh mẽ bằng những hạn chế đi lại và tăng trưởng sẽ chậm lại. Tuy nhiên, theo chuyên gia này, ngay cả trong kịch bản xấu nhất thì chúng ta cũng sẽ không quay lại mức tăng trưởng tồi tệ nhất trong năm 2020. Sự phục hồi sẽ không xấu như chúng ta lo ngại, tăng trưởng sẽ tiếp tục, và 2022 sẽ là một năm tốt đẹp về kinh tế.

Người đầu tiên phát hiện Omicron lo ngại về tốc độ đột biến của siêu chủng

Nhà khoa học đầu tiên phát hiện ra siêu biến thể Omicron, Sikhulile Moyo, lo ngại về tốc độ mà chủng này đột biến và thay đổi, và đưa ra giả thuyết về nguyên nhân chủng này xuất hiện.

Người đầu tiên phát hiện Omicron lo ngại về tốc độ đột biến của siêu chủng - Hình 1

Châu Phi là nơi đầu tiên phát hiện ra chủng Omicron (Ảnh minh họa: Reuters).

Bloomberg đưa tin, nhà khoa học Sikhulile Moyo nhận định rằng, tốc độ mà biến chủng Omicron tích tụ các dạng đột biến bất thường là mối lo ngại của giới nghiên cứu hiện tại. Tốc độ của các đột biến cũng đặt ra câu hỏi về việc nó đã phát triển như thế nào và biến thể có thể dễ lây lan ra sao.

Ông Moyo, giám đốc phòng thí nghiệm tham chiếu HIV Harvard ở Botswana, là người đầu tiên giải trình tự gen và phát hiện ra biến chủng hiện đã lây lan ra gần 40 quốc gia trên thế giới.

"Chúng tôi vẫn đang cố gắng để tìm hiểu vì sao có quá nhiều đột biến xuất hiện trong Omicron trong một thời gian ngắn như vậy", ông Moyo nói. Ông thừa nhận rằng, việc nhiều nơi trên thế giới thiếu năng lực giải trình tự gen của SARS-CoV-2 khiến việc giải mã cách thức xuất hiện và phát triển ban đầu của Omicron trở nên rất khó khăn.

Một trong những giả thuyết được đưa ra là Omicron có thể đã phát triển bên trong một người bị tổn thương miễn dịch, dẫn tới việc người này chứa virus lâu hơn bình thường và tạo điều kiện cho nó đột biến. Tuy nhiên, ông Moyo cảnh báo rằng, hiện vẫn chưa có bằng chứng cho nhận định này.

Ngoài ra, một giả thuyết khác là Omicron đã được truyền từ người sang một vật chủ là động vật, rồi mầm bệnh thích nghi trên vật chủ đó một cách nhanh chóng trước khi lại truyền ngược lại cho con người.

Ngày 11/11, ông Moyo là người đầu tiên giải trình tự gen của Omicron từ sinh phẩm của các nhà ngoại giao di chuyển tới Botswana. Khi đó, chủng này khá tương đồng với B.1.1.263 - biến chủng lần đầu được phát hiện hồi tháng 4 năm ngoái ở Các Tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất.

Tuy nhiên, khi quan sát lại, ông phát hiện ra B.1.1.263 có ít đột biến hơn nên đã loại bỏ nhận định ban đầu rằng B.1.1.263 và Omicron là một. Ngày 23/11, ông đưa nghiên cứu về Omicron lên hệ thống dữ liệu quốc tế và chỉ vài giờ sau, ông nhận được thông tin rằng một nhóm nhà khoa học ở Nam Phi cũng có những phát hiện tương tự.

Với những dữ liệu ban đầu, ông Moyo từng nghĩ rằng Omicron sẽ chỉ là một virus yếu. Tuy nhiên, sau đó ông phát hiện ra nó dường như có thể nhân lên nhanh chóng và né tránh hệ miễn dịch dẫn tới nguy cơ nhiễm chủng này cao hơn.

Tại Nam Phi, số ca Covid-19 theo ngày đang tăng phi mã trong bối cảnh Omicron đang lây lan khắp cả nước. Đây có thể là bằng chứng cho khả năng lây nhiễm của Omicron.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

LB Nga giảm mạnh lượng xăng dầu xuất khẩu
12:18:26 06/07/2024
Nghĩa trang ở Thái Lan chiếu phim cho người đã khuất
22:42:21 05/07/2024
Pháp: Lãnh đạo phe cực hữu kêu gọi không cho Ukraine dùng vũ khí Pháp tấn công Nga
23:11:09 06/07/2024
Italy nâng cảnh báo do hai núi lửa cùng lúc phun trào
22:22:48 05/07/2024
Ukraine than bị chậm viện trợ, ông Putin muốn 'chấm dứt hoàn toàn' xung đột
07:23:54 06/07/2024
Nền kinh tế Mỹ đang giảm tốc
12:19:10 06/07/2024
Năm điểm then chốt trong 'sứ mạng hòa bình' của Thủ tướng Hungary Orban
15:49:57 06/07/2024
Vụ giẫm đạp tại Ấn Độ: Người đứng đầu tổ chức sự kiện tôn giáo đầu thú
14:01:57 06/07/2024

Tin đang nóng

Trịnh Sảng bị chủ nợ truy đuổi ở Mỹ, "mặt dày" xin t.iền 2 bạn trai cũ để trả nợ 419 tỷ đồng
15:34:41 07/07/2024
Miss Supranational: Indonesia đăng quang, Kim Duyên nói lý do Lydie Vũ trắng tay
17:02:19 07/07/2024
Chồng thiếu gia của Midu cưng vợ ra mặt khi hẹn hò, lần đầu để lộ nhẫn cưới
17:51:07 07/07/2024
Nguyễn Cao Thu Vân: Yêu đại gia hơn 24 t.uổi, ly hôn sau 2 tuần sau đám cưới
16:11:11 07/07/2024
Triệu Văn Tuyên: Mỹ nam được tung hô "báu vật" Cbiz về quê chăn vịt, nuôi gà
15:18:13 07/07/2024
Mẹ chồng từ trong bếp phi ra với cái chảo rồi đ.ập tan tành chiếc TV mới mua
17:17:06 07/07/2024
Trước khi dính vào lùm xùm là "người thứ ba", Nam Thư thuê homestay tại Đà Lạt để làm gì?
18:04:37 07/07/2024
Tập 2 "Anh trai vượt ngàn chông gai": Ngô Thanh Vân đã xuất hiện, thần tượng 2 triệu fan được cả cõi mạng réo tên
18:00:25 07/07/2024

Tin mới nhất

Rủi ro khi chạy đua với bò tót tại Tây Ban Nha

20:54:36 07/07/2024
Theo đó, một người đàn ông 37 t.uổi đã bị bò tót húc nhưng may mắn chỉ bị chấn thương nhẹ. Những người còn lại bị xây xát và bầm tím trong quá trình chạy đua với bò tót.

Lũ lụt và lở đất tiếp diễn ở Nepal, gần 30 người t.hiệt m.ạng

20:50:53 07/07/2024
Mùa gió Hè từ tháng 6 đến tháng 9 hằng năm mang lại cho các nước khu vực Nam Á từ 70 - 80% lượng mưa, nhưng đồng thời gây ra lũ lụt và các vụ lở đất nguy hiểm đến người dân và cơ sở hạ tầng.

Hải quân EU phá hủy UAV ở Vịnh Aden

20:48:28 07/07/2024
Nhằm ngăn chặn các cuộc tấn công của Houthi, Mỹ cùng các nước đối tác đã thành lập liên minh an ninh để bảo vệ các tàu thương mại.

Hỗn loạn tại sự kiện tôn giáo ở Sri Lanka, nhiều người bị thương

20:41:08 07/07/2024
Nhà chức trách kêu gọi người dân hạn chế gây tiếng ồn lớn trong các buổi lễ rước tôn giáo để đảm bảo voi không bị kích động đột ngột dẫn tới hoảng loạn.

Hỏa hoạn tại khu Phố Tàu ở Thủ đô Thái Lan

20:36:06 07/07/2024
Thống đốc Bangkok Chadchart Sittipunt cho biết những lao động nhập cư thuê nhà ở cộng đồng Trok Pho sẽ được hỗ trợ. Ông cũng xác nhận rằng đường Yaowarat sẽ thông xe vào ngày 8/7.

Nga ban bố tình trạng khẩn cấp tại khu định cư bị UAV tấn công

18:20:42 07/07/2024
Quan chức trên cũng cho biết lực lượng chức năng đã có mặt tại hiện trường để làm nhiệm vụ. Nhà chức trách đã sơ tán cư dân trong ngôi làng đến các cơ sở tạm trú và đóng cửa một đoạn đường cao tốc.

Bầu cử Quốc hội Pháp: Cử tri đi bỏ phiếu vòng hai

17:55:16 07/07/2024
Bất kỳ đảng nào muốn thành lập chính phủ sẽ cần đạt được đa số tuyệt đối 289 ghế trong Quốc hội gồm 577 ghế. Những dự đoán mới nhất cho thấy RN sẽ có được nhiều ghế nhất trong Quốc hội, song không giành được đa số tuyệt đối.

Nắng nóng gay gắt bao trùm Nhật Bản, lần đầu vượt 40 độ C trong mùa hè này

17:52:04 07/07/2024
JMA đã ban bố cảnh báo về nguy cơ kiệt sức do nắng nóng đối với phần lớn quần đảo, khuyến cáo người dân hạn chế ra ngoài vào ban ngày và sử dụng máy điều hòa không khí ở trong nhà.

Iraq sẵn sàng hợp tác chống k.hủng b.ố

14:29:42 07/07/2024
Trong cuộc gặp, ông Al-Sudani cho biết Iraq có kinh nghiệm và kiến thức trong việc chống k.hủng b.ố cũng như theo dõi các nhóm này và sẵn sàng hợp tác với các nước thân thiện và anh em về vấn đề này.

Hàn Quốc khẩn cấp ngăn dịch tả lợn châu Phi lây lan

14:27:15 07/07/2024
Văn phòng thủ tướng cho biết ông Han Duck Soo đã yêu cầu các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp liên quan, bao gồm tiêu hủy lợn bị nhiễm bệnh, lệnh tạm dừng vận chuyển và phân tích dịch tễ học.

Burkina Faso, Mali, Niger hợp nhất thành liên bang, tiến tới rút khỏi ECOWAS

14:25:00 07/07/2024
ECOWAS dự kiến tổ chức hội nghị thượng đỉnh tại Abuja (Nigeria) trong ngày 7/7, với chương trình nghị sự xoay quanh quan hệ với AES.

Nguy cơ bệnh tả lây lan tại Yangon, Myanmar

13:34:02 07/07/2024
Các kết quả xét nghiệm sau đó tại một số bệnh viện ở Yangon phát hiện thêm 5 trường hợp bệnh tả. Một người, mắc bệnh AIDS và chưa được xét nghiệm bệnh tả, đã t.ử v.ong.

Có thể bạn quan tâm

Váy áo cho người hướng nội

Thời trang

20:55:50 07/07/2024
Xu hướng diện trang phục trùm kín người, che phủ từ đầu đến chân được nhà mốt Balenciaga lăng xê, các tín đồ thời trang nhiệt tình hưởng ứng, thể hiện sự phá cách trong lối ăn mặc.

Nữ minh tinh Giày Thủy Tinh gặp biến chứng đáng sợ hậu "dao kéo"

Sao châu á

20:46:31 07/07/2024
Sáng 7/7, tờ JoongAng Ilbo đưa tin nữ diễn viên nổi tiếng Hàn Quốc Kim Ji Ho (Giày Thủy Tinh) vừa gặp phải biến chứng đáng sợ sau khi thực hiện các phương pháp phẫu thuật thẩm mỹ.

Rapper Negav: "Tôi chấp nhận kể cả khi người ta so sánh với HIEUTHUHAI"

Sao việt

20:43:43 07/07/2024
HIEUTHUHAI là người đầu tiên đi gameshow nên các thành viên còn lại khó tránh việc cùng nhảy lên bàn cân. Tôi chấp nhận sự so sánh này.

Anh Trai Chông Gai có 1 tổ hợp kì lạ: Võ sĩ, diễn viên, nhiếp ảnh gia đứng hát như "trai công sở sau mỗi buổi nhậu"

Tv show

20:35:10 07/07/2024
Nhìn tổ hợp võ sĩ, diễn viên, nhiếp ảnh gia diện sơ mi trắng đứng hát khiến nhiều người liên tưởng đến các buổi biểu diễn văn nghệ hồi cấp 3.

Tử vi 12 cung hoàng đạo ngày 7/7/2024: Thiên Bình hào hứng, Kim Ngưu bất an

Trắc nghiệm

20:31:08 07/07/2024
Tử vi 12 cung hoàng đạo hôm nay ngày 7/7/2024 cho thấy Thiên Bình bắt đầu ngày mới với tâm trạng hào hứng và tự tin.

Người đứng sau loạt phim tỷ USD 'Avatar' và 'Titanic' qua đời vì ung thư

Hậu trường phim

20:24:07 07/07/2024
Jon Landau, nhà sản xuất đứng sau loạt bom tấn Avatar và Titanic gắn liền tên t.uổi với James Cameron qua đời ở t.uổi 64 vì ung thư.

Jimin BTS đẹp như hoàng tử trong album 'Muse' sắp ra mắt

Nhạc quốc tế

20:00:38 07/07/2024
Jimin BTS nhập ngũ vào tháng 12/2023. Tháng 3/2023, album solo đầu tay Face của Jimin đã thiết lập hàng loạt thành tích đáng nể.

Những lầm tưởng phổ biến trong việc chăm sóc da dầu

Làm đẹp

19:31:51 07/07/2024
Những bạn sở hữu làn da dầu có lẽ từng nghe qua những lời khuyên như da dầu không cần kem dưỡng ẩm hay da dầu cần rửa mặt thường xuyên .

Em gái 17 t.uổi của thủ môn Lâm Tây xinh đẹp với tạo hình thiên nga trắng trước lễ cưới Văn Lâm và Yến Xuân

Sao thể thao

19:12:17 07/07/2024
Tối 6/7, cô nàng Đặng Thanh Giang - em gái thủ môn Đặng Văn Lâm - gây chú ý khi đăng tải bộ ảnh sống ảo bên bờ biển. Trong đó, Thanh Giang khoe trọn vòng eo thon gọn, vùng bụng phẳng lì cùng nhan sắc nàng thơ t.uổi 17

"Ma cà rồng" chưa từng biết lộ diện ở vùng chạng vạng Biển Đông

Lạ vui

18:42:36 07/07/2024
Nhóm mực này có yếu tố ma cà rồng (vampire) luôn hiện diện trong danh pháp là do vẻ ngoài đáng sợ: Lớp da sẫm màu và tám xúc tu có màng nối với nhau tạo thành chiếc áo choàng che phủ cơ thể.

Cảnh sát vào cuộc vụ thanh niên b.ị c.hém và cướp xe máy trước cửa Nhà hát Lớn

Pháp luật

18:18:36 07/07/2024
Hiện cơ quan Công an đã tiếp nhận đơn trình báo của nạn nhân về việc bị một nhóm đối tượng dùng dao c.hém, cướp xe máy tại khu vực Nhà hát Lớn và đang khẩn trương điều tra, truy bắt.