Bộ Công thương: “Siết ôtô nhập để lành mạnh hóa thị trường”
Bộ Công thương không ban hành biện pháp hạn chế thương mại, cũng như không đưa ra những khống chế số lượng, định lượng… mà chỉ đưa ra những quy định nhằm lành mạnh hóa thị trường, tăng chất lượng phục vụ cho người tiêu dùng và đời sống nhân dân.
Đó là thông tin vừa được Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Thành Biêưa ra trong buổi trả lời báo chí xung quanh Thông tư 20 việc siếtu ô tô 9 chỗ trở xuống.
Hiện tại, tôi chưaược văn bản của các nhàu ô tô, tuy nhiên Bộ luôn sẵn sàng trả lời bất cứ kiến nghịo từ những nhàu, cũng như các đối tác thương mại trong lĩnh vực liên quaến Thông tư 20.
Chúng ta phải hu rằng, Bộ Công thương không ban hành biện pháp hạn chế thương mại, cũng như không đưa ra những khống chế số lượng, định lượng hoặc những quy định trái với yêu cầu của Tổ chức thương mại giới (WTO). Bộ chỉ đưa ra những quy định nhằm lành mạnh hóa thị trường, tăng chất lượng phục vụ cho người tiêu dùng và đời sống nhân dân, đồng thời thực thi những biện pháp cần thiết để đảm bảo quyn lợi của người tiêu dùng cho việc đảm bảo an toàn giao thông.
Lâu nay, việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa là yêu cầu không phải chỉ Việt Nam đặt ra, mà các nước lớn cũng đặt ra những yêu cầu rất khắt khe đối với hàng xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, trong thời gian qua chúng ta chưa thực hiệược một cách nghiêm túcy.
Ví dụ: Đối với lô hàngu xe Toyota vào Việt Nam lỗi dính chân ga, ở nước ngoài đã tổ chức triệu hồi hàng triệu xe, nhưng tại Việt Nam, Toyota lại bảo họ không chịu trách nhiệm và bảo hành sửa chữa những xe đấy. Còn các nhàu thì không điu kiệể sửa chữa, vì họ chỉ là nhàu thuần túy, không phương tiện bảo hành bảo dưỡng gì đâuy thử hỏi quyn lợi của khách hàng để đâu, ai sẽ đứng ra đảm bảo an toàn giao thông nếu để cho những phương tiệny lưu hành một các tuỳ tiện trêường phố.
Vì vậy, quy địnhy đưa ra là nhằm làm lành mạnh hoá thị trường, những đơn vị nhu cầu kinh doanh phải đáp ứng được những yêu cầu của Nhà nước.
- Hiện tại, nhiu cho rằngu chúng ta đưa ra quy định rõ rằng nguồn gốc xuất xứ, sẽ tạo thuận lợi cho những nhà lắp ráp ô tô thuộc Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) trong việc chuyển từ lắp ráp ô tô sangu nguyên chiếc. Ông nghĩ saony?
Video đang HOT
Chúng ta không điu chỉnh tăng hay giảm thuế ô tôu để tạo điu kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài chuyển từ lắp ráp, sản xuất sangu phân phối.
Việc các nhà đầu tư nước ngoài chuyển từ lắp ráp, sản xuất sang phân phối phụ thuộc vào 2 yếu tố: Thứ nhất là lộ trình mở cửa thị trường của Việt Nam theo cam kết giap Tổ chức thương mại giới (WTO). Thứ 2, là phụ thuộc vào cam kết giảm thuế theo WTO.
Tất cả những điuy là quy định đã được đưa ra khi Việt Nam tham gia WTO, nên chúng ta phải thực hiện và không thể hủy bỏ.
- Vậy trước khi ban hành Thông tư 20 việc siết chặtu, Bộ Công thương tiến hành rà soát hiện trạng những doanh nghiệpu ô tô trong việc đảm bảo được những yêu cầu mà Thông tư đưa ra không?
Hiện khoảng 1.700 doanh nghiệpu ô tô, mỗi nămu 30.000 xe, như vậy mỗi năm một doanh nghiệpyu chưa đến 20 chiếc, tức mỗi thángp khoảng 2 chiếc. Con sốy chứng tỏ thị trường đang phát trn quá manh mún.
Có thể thấy, trong những năm gầây hoạt độngu cũng trở nên quá manh mún, đến mức, không làm gì thì đi làmu (kể cả những doanh nghiệp ô tô). Việc mỗi doanh nghiệp chỉu 2 chiếc ô tô/tháng thì không nói lêiu gì trong giải quyết tăng thu ngân sách, công ăn việc làm, mà chỉ là mục đích thương mại thuần túy.
Việc doanh nghiệp ra đời và tham gia thị trường quá lớn với dung lượng tiêu thụ vừa phải, thì sự điu tiết lại là cần thiết. Đồng thời, chúng ta phải tiến tới giai đoạn những nhàu phân phối bảo trì bảo dưỡng đảm bảo chất lượng, không chỉ sản phẩm mà còn dịch vụ hậu mãi, nhất là những mặt hàng không chỉ liên quaến chính người sử dụng mà còn liên quaến những người tham gia giao thông như ôtô.
- Còn các thủ tục hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện Thông tư 20, sẽ thực hiệno, thưa ông?
Từ nay đến lúc thực hiện Thông tư (26/6), còn 1 tháng và hiện Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Ngoại giao để hướng dẫn dối với các cơ quaại diện ngoại giao nước ngoài. Còối với các thủ tục hợp thức hóa lãnh sự, thủ tục xin giấy chỉ định hoặc ủy quyn của nhà phân phối, nhà sản xuất Bộ sẽ hướng dẫn doanh nghiệp cụ thể.
Đây chỉ là những thủ tục đơn giản trong các qui định thương mại đối với sản phẩm được ủy quyn của chính hãng hoặc nhà phân phối của chính hãng.
- Xin cảm ơn ông!
Theo Thông tư 20/2011 TT-BCT quy định bổ sung thủ tụcu ôtô từ 9 chỗ ngồi trở xuống: Khi làm thủ tụcu xe ôtô, ngoài việc thực hiện các quy định hiện hành, đơn vịu ôtô phải nộp bổ sung những giấy tờ sau cho các cơ quan Nhà nước thẩm quyn, bao gồm: Giấy chỉ định hoặc giấy uỷ quy nhàu, nhà phân phối của chính hãng sản xuất, kinh doanh loại ôtô đó hoặc hợp đồng đại lý của chính hãng sản xuất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải giấy chứngn cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ôtô đủ điu kiện do Bộ giao thông vận tải cấp.
Theo Minh Hường
VnMedia
"Thông tư 20 giống như giấy khai tử của chúng tôi"
Đó là một phần ý kiến của rất nhiều doanh nghiệp thương mại nhập khẩu ô tô muốn kiến nghị lên Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Công thương. Lý do là những loại giấy tờ theo quy định tại Thông tư này được các doanh nghiệp xem là "bất khả thi".
Trong buổi gặp mặt ngày 24/5, khá nhiều doanh nghiệp tỏ thái độ bức xúc với sự ra đời đột ngột của Thông tư 20/2011 TT-BCT. Họ cho rằng với mục đích chính của thông tư là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế nhập siêu, vậy tại sao lại có sự phân biệt đối xử giữa các nhà nhập khẩu (chính thức và không chính thức - PV), trong khi nếu xét về số ngoại tệ mà họ sử dụng để nhập xe từ nước ngoài chưa chắc đã bằng số ngoại tệ các liên doanh lắp ráp ô tô trong nước sử dụng để nhập khẩu linh kiện về lắp ráp trong nước.
Tâm trạng của đại diện các doanh nghiệp trong buổi gặp mặt
Trong bản kiến nghị, các doanh nghiệp khẳng định rằng họ không thể có được Giấy chỉ định hoặc Giấy ủy quyền là nhà nhập khẩu, nhà phân phối của chính hãng tại Việt Nam, bởi các hãng xe thông dụng và được ưa chuộng nhất trên thị trường đều đã có liên doanh hoặc đại lí nhập khẩu chính thức tại Việt Nam.
Ngoài ra, để có được Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô đủ điều kiện do Bộ Giao thông vận tải cấp theo lộ trình của Thông tư 20 (ban hành ngày 12/5/2011 và có hiệu lực từ ngày 26/6/2011), thì doanh nghiệp chỉ có 45 ngày để chuẩn bị cho việc tìm hiểu và xin bổ sung các giấy phép liên quan, tìm kiếm và thuê thêm nhà xưởng, đặt hàng mua máy móc thiết bị từ nước ngoài và vận chuyển bằng tàu biển về Việt Nam, tuyển dụng mới và đào tạo nhân công...
Đại diện các doanh nghiệp thương mại nhập khẩu ô tô cũng lập luận rằng, Thông tư 20/2011 của Bộ Công thương đưa ra yêu cầu doanh nghiệp nhập khẩu phải có Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô đủ điều kiện do Bộ Giao thông vận tải cấp, nhưng đến nay họ cũng chưa biết tiêu chuẩn để có Giấy chứng nhận đó là gì. Theo những thông tin mới nhất, cho tới nay các quy chuẩn, tiêu chí, cách thức cũng như thời gian để được Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy chứng nhận cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô đủ điều kiện mới chỉ ở dạng dự thảo. Do đó, theo các doanh nghiệp, một văn bản pháp lý dựa trên những cơ sở, điều kiện chưa được hình thành thì liệu có hiệu lực để thi hành không?
Các doanh nghiệp cho rằng, các giấy tờ phải bổ sung theo quy định tại Thông tư 20 thực sự là một việc "thách đố" và họ khẳng định rằng việc này đồng nghĩa với hơn 2.000 doanh nghiệp nhập khẩu sẽ phải đóng cửa hoặc phá sản, kèm theo đó hàng chục nghìn lao động tại các doanh nghiệp này sẽ mất việc làm, tạo nên gánh nặng lớn cho xã hội.
Nhiều doanh nghiệp thương mại nhập khẩu ô tô đã đóng dấu xác nhận ý kiến vào bản kiến nghị
Hiện tại, các doanh nghiệp thương mại kinh doanh nhập khẩu ô tô kiến nghị đưa ra một lối thoát hợp lí cho các lô hàng họ đã kí với các đối tác nước ngoài trước ngày 12/5/2011 - ngày Bộ Công thương ký ban hành Thông tư 20, nhưng thời gian nhận hàng tại Việt Nam lại sau ngày 26/6/2011 - thời điểm Thông tư 20 có hiệu lực thi hành. Các doanh nghiệp đề nghị cơ quan quản lí có cơ chế phù hợp để giảm thiểu rủi ro, tránh đẩy các doanh nghiệp này vào nguy cơ phá sản.
Theo Dân Trí
Doanh nghiệp nhập khẩu ô tô lao đao Th 20/2011 của B Cng thng c uim ln giúp ngi tiêu dùngc sử dụng những sn phẩm t cc rõ rng, cũng nng cao trách nhiệm củ phi vi sn phẩm bán ra. Tuy nhiên, cũng cònt simáng bn... Khng th phủn mặt tích cựa hai ni dung chí 20/2011 TT-BCT. Theo, các cng tyu t tạit Nam phi cy phép ủa...