Bộ ba Mỹ – Trung – Nga sẽ định hình lại trật tự thế giới?
Nhưng tranh châp ơ biên Hoa Đông va Biên Đông giưa My, Nhât Ban va cac nươc đông minh châu A là dịp khiên Băc Kinh phai cung cô quan hê vơi Nga.
Tuần san Nikkei Asian Review của Nhật Bản ngày 11/8 cho hay, theo hai học giả Mỹ, Mathew J. Burrows và Robert A. Manning, việc Nga và Trung Quốc thắt chặt quan hệ trong thời gian gần đây đã đẩy nước Mỹ vào một tình huống bất lợi nhất, phá vỡ tam giác chiến lược đã giúp duy trì trật tự thế giới trong nhiều thập kỷ qua.
Năm 1971, Tông thông My va Bô trương Bô Quôc phong thơi đo la Richard Nixon va Henry Kissinger đa co môt đông thai bât ngơ la mơ rông quan hê vơi Trung Quôc.
Căng thẳng giữa Nga-Mỹ đã tạo cơ hội cho Moscow và Bắc Kinh thay đổi trật tự thế giới theo hướng họ muốn?
Bươc đi nay đa tao nên môt tam giac chiên lươc quan trong ma My năm phần lợi thế va điều đó đã khiên quan hê giưa Trung Quôc va Liên Xô trơ nên căng thăng hơn.
Hiên tai, nhưng tranh cai đôi vơi Nga đang khiến Washington găp nhiêu kho khăn, co thê mang lai nhưng anh hương lơn đôi vơi châu A va toan thê giơi.
Sở dĩ có điều này là bởi quan hê Nga – Trung đa trơ nên khăng khit hơn bât ky luc nao trong suôt nưa thê ky qua, va điêu đo se khiên hai nươc nay co thê thay đôi trât tư thê giơi theo y ho.
Nga va Trung Quôc đang co quan hê ngoai giao gân gui hơn bao giơ hêt vi nhưng ly do khac nhau.
Điêu nay trai hăn vơi nhưng gi ma Nixon va Kissinger đa tưng lam. Muc đich cua viêc mơ cưa quan hê vơi Trung Quôc la nhăm gianh ưu thê cho My băng cach đây manh quan hê vơi ca Moscow va Băc Kinh đê no vưng hơn quan hê giưa Nga va Trung Quôc. Giơ đây Trung Quôc co thê se la bên hương lơi khi Washington va Moscow đang lanh nhat vơi nhau.
Măc du giưa Nga va Trung Quôc tưng co nhưng bât đông trong lich sư, cung như sư canh tranh vê vi thê, quan hê Nga -Trung mơi thiêt lâp không đơn gian chi la môt môi liên kêt vi lơi ich chung.
Không phai ngâu nhiên ma Ngoai trương Nga Sergei Lavrov đa lên an My đây manh quân sư ơ châu A va chi trich hơp tac phong thu tên lưa giưa ba nươc My, Nhât Ban va Đai Loan.
Lênh câm vân ma My va cac nươc phương Tây ap đăt lên Nga đa khiên nươc nay hương vê phia Đông. Tương lai cua nganh năng lương Nga đêu nằm ơ châu A, khoảng 500 ty USD thu vê tư cac thương vu dâu mo va khi đôt vơi Trung Quôc se giup thuc đây nên kinh tê Nga đang suy yêu.
Video đang HOT
Trung Quôc đôi lai cung co đươc môt đôi tac quan trong đê ôn đinh va hiên đai hoa vung A-Âu ma nươc nay coi la tiêm năng kinh tê, chư không chi la môt sân sau.
Chiên lươc Con đương tơ lua mơi cua Trung Quôc keo dai tư Tây sang Đông se giup biên vung biên giơi giap ranh 14 nươc thanh môt tai san chiên lươc cua Băc Kinh. Cung vơi nhau, Nga va Trung Quôc se cang cung cô vi thê ap đao ơ vung Âu A.
Môt môi quan hê thanh công giưa Nga va Trung Quôc đat đươc khi nên kinh tê đươc đây manh va chông lai cac phân tư khung bô cưc đoan đe doa sư an nguy cua Nga, Trung Quôc va vung Trung A, se cho thây sư thanh công cua môt mô hinh tư ban chu nghia không giông như cua phương Tây. Không chi trong khu vưc nay, ma con ca nhưng nươc tai châu Phi va Nam My, nhưng nơi ma Trung Quôc đa đâu tư rât nhiêu, se phai chu y.
Cu thê, tai Liên Hơp Quôc, Trung Quôc thương lam theo nhưng bươc đi cua Nga, va hai nươc nay phan đôi ap đăt câm vân đôi vơi chinh quyên Assad ơ Syria, điêu đươc cho la đa khiên phương Tây không thê thưc hiên chiên dich lât đô như đa tưng lam đôi vơi Qaddafi ơ Libya.
Chiên lươc Con đương tơ lua cua Trung Quôc se trơ nên thuân tiên hơn khi hơp tac cung Nga.
Nhưng nô lưc cua Nga se con mang lai nhiêu kêt qua thuân lơi nưa. Tô chưc Hơp tac Thương Hai đang đi tim thêm nhưng thanh viên mơi khi Pakistan va Ân Đô vưa mơi gia nhâp va khiên cac nươc trong khu vưc nhân ra xu hương mơi trong luc My va NATO chưa thê giai quyêt đươc vân đê ơ Afghanistan. My, Nhât Ban va cac nươc phương Tây đang phai đau đâu vê Trung Đông cung như đam bao cac nươc Đông va Trung Âu vân đươc NATO bao vê.
Dương như giưa Nga va Trung Quôc đang co môt thoa thuân ngâm ơ Trung A, vơi viêc Moscow đam nhân vai tro an ninh con Băc Kinh tiêp tuc đâu tư va hô trơ kinh tê. Ngân hang Phat triên BRICS va Ngân hang Đâu tư Cơ sơ ha tâng Châu A (AIIB) la nhăm giup cac hoat đông nay trơ nên thuân lơi. Điêu nay cung khiên nhưng nô lưc đây manh quan hê ngoai giao ơ Trung A cua Nhât Ban trơ nên phưc tap hơn.
Ngươc lai, sư bung nô khai thac dâu mo ơ My cung vơi nhưng nha cung câp mơi như Iraq va Iran đa khiên cac nươc phương Tây lanh nhat vơi Trung A. Ho đa co đu dâu, va thi trương ho cung câp chu yêu la trong nươc.
Hoat đông chông khung bô cung khiên Nga va Trung Quôc tâp trung vao Trung A. Viêc cung câp quân đôi va nhu yêu phâm cho thây My va cac đông minh cân vung Trung A. Giơ đây tâm anh hương cua ho không con lơn hơn trươc khi hoat đông chông khung bô phu thuôc vao may bay không ngươi lai. Viêc My rut quân đa trơ thanh cơ hôi cho tham vong Con đương tơ lua cua Trung Quôc.
Ngoai ra, giưa Nga va Trung Quôc con co môt sô lơi ich chung, bao gôm viêc ho phan đôi sư lân at cua My va mong muôn môt thê giơi đa cưc hơn. Ca hai nươc đêu theo đuôi tư tương chu nghia dân tôc dưa trên lich sư, văn hoa va tôn giao. Ca hai cung đi theo chu nghia tư ban nhưng kiêm soat mang internet rât chăt che.
Điêu nay se khiên nhiêu ngươi đăt ra câu hoi vê tương lai cua chinh tri thê giơi va trât tư toan câu. Rât co thê môt trât tư lương cưc mơi se xuât hiên, vơi Trung Quôc, Nga va môt sô nươc ơ Trung A ơ môt bên va My, EU, Nhât Ban va cac đông minh châu A ơ phia bên kia. No se anh hương đên hoa binh va sư phat triên kinh tê trên thê giơi. No se khiến nhưng nươc đươc coi la “trung lâp” như Ân Đô, Brazil, Ai Câp… bi vương vao cuôc canh tranh khôc liêt trên.
Tuy vây, vân con môt kha năng nưa se xay ra. Trong khi Nga to ra de dăt trươc nên kinh tê toan câu ma nươc nay gia nhâp sau khi Liên Xô tan ra năm 1991, Trung Quôc đăt tương lai cua minh vao hoat đông thương mai toan câu va biên nên kinh tê tâp trung vao xuât khâu thanh môt nên kinh tê năng đông cua ngươi tiêu dung. Thưc tê, hoat đông thương mai cua Trung Quôc vơi My, Nhât Ban va EU giup thu vê 1,4 nghin ty USD, trong khi vơi Nga chi la 100 ti USD.
Trong khi nên kinh tê Nga vôn phu thuôc vao dâu mo đang đi xuông, Trung Quôc la môt thê lưc đang lên, ngay cang chưng to minh la môt cương quôc va săn sang thiêt lâp tâm anh hương cua minh ơ châu A. Trung Quôc cung to ra không thoai mai khi co tin Nga bi cao buôc can thiêp vao cuôc xung đôt ơ miên Đông Ukraine.
Vơi viêc nên kinh tê Trung Quôc đang suy giảm lai khiên nhu câu vê năng lương cua nươc nay giam đi cung như viêc gia dâu giam, sư hâp dân đôi vơi Nga cua Trung Quôc co thê se bơt dân. Mơi đây, môt sô thông tin cho thây Trung Quôc đang rut lui khoi thương vu xây dưng đương ông dân khi đôt thư hai tư Siberia (Nga).
Ban thân Nga cung không thê ngôi yên trươc sư Đông A hoa ơ miên Viên Đông Nga, vơi 100 triêu ngươi Trung Quôc đang sinh sông doc sông Amur, biên giơi tư nhiên giưa Nga va Trung Quôc, con sô dân Nga chi co 7 triêu ngươi. Phân lơn vung Viên Đông Nga đêu tưng do nha Minh cua Trung Quôc lam chu, trươc khi Nga chiêm lai vao thê ky 17.
Nga xem nhưng tranh châp ơ Biên Hoa Đông va Biên Đông giưa My, Nhât Ban va cac nươc đông minh châu A là dịp khiên Băc Kinh phai cung cô quan hê vơi Nga.
Liêu nhưng điêu trên co chưng to răng sư thân thiêt giưa Trung Quôc va Nga co thê se không keo dai?
Cho du thê giơi co trơ lai trât tư lương cưc hay vân la môt thê giơi mơ se con phu thuôc vao vai tro cua My trong bôi canh phưc tap nay khi không môt quôc gia nao co kha năng môt minh anh hương đên toan thê giơi.
Điêu đo co nghia la My va Nhât Ban phai mêm deo va thưc dung hơn nưa, gat bo tâm ly đưng đâu cua My.
Thanh Ngọc
Theo_Người Đưa Tin
Đa Chiều: Kế hoạch Vành đai, Con đường của TQ có thể tắt tạm thời
Trung Quốc đang đứng trước thách thức nhằm triển khai sáng kiến Vành đai và Con đường trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn.
Theo Đa Chiều, phương Tây đang ngày càng chìm sâu vào nợ nần. Nhiều quốc gia ở Nam Âu có thể theo bước Hy Lạp, vốn đang có nguy cơ bị khai trừ khỏi khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Thị trường tiền tệ thế giới thời gian qua đang đứng trước nhiều khó khăn. Đồng rupiah của Indoensia đạt mức giảm mạnh nhất trong 17 năm qua. Trong khi đó, đồng tiền của Brazil đã mất giá một phần ba chỉ trong vòng một năm qua, cho đến tháng Bảy năm nay.
Đồng ringgit Malaysia trượt giá xuống đến mức thấp nhất trong 16 năm còn đồng Bath Thái đạt mức giảm mạnh trong 5 năm. Mức tăng trưởng xuất khẩu tại các thị trường mới nổi giảm 2% trong khi con số này tại các nước đang phát triển đã trở về con số không.
Công nhân làm việc tại tuyến đường sắt nối liền Tân Cương và Nội Mông.
Cùng với sự sụt giảm giá trị đồng tiền, giá cổ phiếu và giá vàng cũng đi xuống, nhà các đầu tư Trung Quốc - chủ yếu là phụ nữ trung niên (người hay mua vàng tích trữ) là những người hứng chịu nhiều ảnh hưởng nhất. Giá lúa mì giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm trong khi giá kim loại đồng tại sàn Giao dịch Kim loại London cũng đạt mức giảm mạnh trong 6 năm.
Giá than cốc tuột dốc không phanh khi hai công ty Nhật Bản và Brazil vừa qua đã bán mỏ khai thác than ở Australia trị giá 631 triệu USD cách đây 3 năm với mức giá siêu thấp.
Dự trữ ngoại hối của Brazil, Argentina và Venezuela hiện tại đều khá yếu, rất khó cho các chính phủ thúc đẩy chi tiêu đạt mức bền vững. Điều này cho thấy việc hoán đổi tiền tệ là điều khó tránh khỏi. Theo Viện Tài chính Quốc tế, Nam Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia và Malaysia là những quốc gia nhiều khả năng đứng trước cuộc khủng hoàng tiền tệ.
Nhiều quốc gia đối mặt với khủng hoảng nợ công nằm trong sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc. Như vậy, Bắc Kinh có thể sẽ phải chờ đợi cho đến khi khủng hoảng "chạm đáy" và bắt đầu "đánh bắt từ đáy". Tuy nhiên, những quốc gia này cũng đang khó khăn khi phải đối mặt với khó khăn, nhạy cảm...
Mặc dù Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) đã thực hiện nhiều quy định nhưng cũng không thể gánh vác nền kinh tế. Chi phí sản xuất đã giảm mạnh cùng với giá năng lượng giúp cho nền kinh tế quốc gia vẫn có thể cứu vãn.
Các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc (SOE) sẽ né tránh khả năng phá sản thông qua các khoản đầu tư hạ tầng để hướng tới cải cách. Các loại thuế và lãi suất có thể sụt giảm, chí ít có thể cứu vãn nền kinh tế khỏi sụp đổ, theo Đa Chiều.
Trong khi nền kinh tế thế giới đang ngày càng tồi tệ hơn, sáng kiến Vành đai và Con đường phải đối mặt với những thách thức chưa từng có cùng với những điều kiện địa chính trị phức tạp ở Trung Á. Sáng kiến tương tự như khái niệm Con đường Tơ lụa từng được Mỹ, Nhật Bản và Nga áp dụng nhưng đều gặp trở ngại trong cách tiếp cận với Trung Á.
Năm 1999, Quốc hội Mỹ đã thông qua Đạo luật Chiến lược Con đường Tơ lụa, nhằm mở rộng trở thành sáng kiến mới vào năm 2011. Mục tiêu của sáng kiến nhằm hội nhập sâu rộng hơn trong khu vực bằng việc nối lại các tuyến đường thương mại cũ và liên kết các cơ sở hạ tầng bị phá hủy do hàng thập kỷ xung đột.
Khái niệm của Nhật Bản về Con đường Tơ lụa mới bắt đầu từ thời kỳ Minh Trị trong thế kỷ 19. Năm 1997, Nhật Bản còn đề xuất sáng kiến "Ngoại giao Con đường Tơ lụa". Kế hoạch đối diện với sự ngờ vực của nhiều quốc gia châu Âu.
Theo Đa Chiều, ảnh hưởng của Nga trong khu vực diễn ra tự nhiên so với Mỹ. Năm 2000, Nga đề xuất hành lang vận tải Bắc-Nam nối liền Nga, Iran và Ấn Độ. Tuy nhiên, do phản đối từ Pakistan- quốc gia nằm giữa Iran và Ấn Độ cũng như xung đột ở Afghanistan và sự suy thoái của kinh tế Nga, kế hoạch đã không gặt hái được nhiều thành công.
Cho đến nay, sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc chưa thể tác động đến các thành viên tương tự như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Nếu như xảy ra tranh chấp hay bất đồng, những vấn đề này phải được giải quyết thông qua Trung Quốc. Liệu Bắc Kinh có đủ khả năng xử lý các đối thoại quốc tế?
Quan trọng hơn, sáng kiến Vành đai và Con đường dự kiến sẽ tạo nên những thay đổi trong 30-50 năm tới. Hiện chưa rõ liệu Bắc Kinh có thể tận dụng tầm ảnh hưởng của sáng kiến này để thay đổi toàn bộ nền kinh tế và chính trị toàn cầu?. Trong khi đó, khu vực châu Á có thể sẽ phải đối mặt với những rủi ro lớn hơn.
Đăng Nguyễn
Theo_Người Đưa Tin
Tử huyệt của chiến đấu cơ đắt nhất trong lịch sử Phụ thuộc vào hệ thống dẫn đường tầm xa bằng vệ tinh trong khi năng lực không chiến tầm gần yếu là nhược điểm mà đối phương có thể khai thác và tiêu diệt chiến đấu cơ F-35. F-35 là cỗ máy tối tân cho những cuộc không chiến tầm xa. Ảnh: U.S Air Force Những ngày gần đây, đặc tính kỹ chiến...