Biến đổi khí hậu – Mối đe dọa lớn nhất với kinh tế toàn cầu

Theo dõi VGT trên

Căng thẳng địa chính trị âm ỉ, cũng như cường độ và tần suất ngày tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đã làm trầm trọng thêm những rủi ro tiềm ẩn đối với kinh tế toàn cầu.

Quý cuối cùng của năm 2024 đã cận kề. Nền kinh tế thế giới tiếp tục phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng, gây nguy hiểm cho tiến trình hướng tới các Mục tiêu Phát triển Bền vững. Mặc dù một số nền kinh tế đã thể hiện khả năng phục hồi đáng chú ý, nhưng căng thẳng địa chính trị âm ỉ, cũng như cường độ và tần suất ngày tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đã làm trầm trọng thêm những rủi ro tiềm ẩn đối với kinh tế toàn cầu.

Biến đổi khí hậu - Mối đe dọa lớn nhất với kinh tế toàn cầu - Hình 1
Người dân sơ tán khỏi vùng ngập lụt tại Feni, Bangladesh, ngày 24/8/2024. Ảnh: THX/TTXVN

Tác động của biến đổi khí hậu đang lan rộng – từ các đợt nắng nóng và cháy rừng ảnh hưởng đến châu Âu cho đến các trận lụt thảm khốc ở Bangladesh. Nằm trong số những quốc gia dễ bị tổn thương nhất do hệ quả của biến đổi khí hậu, Việt Nam vừa phải oằn mình hứng chịu siêu bão Yagi (bão số 3) – ước gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng cho các địa phương miền Bắc, khiến tăng trưởng GDP năm nay có thể thấp hơn 0,15% so với kịch bản trước đó (6,8-7%).

Thiên tai đã đ.ánh trực diện vào nền kinh tế, gây tổn thất lớn về cơ sở hạ tầng, hoạt động nông nghiệp và sinh kế của người dân. Một số nghiên cứu cho thấy GDP toàn cầu có nguy cơ giảm khoảng 10% vào năm 2100, khi tính đến các rủi ro như sự sụp đổ của thềm băng Greenland. Các mô hình khác chỉ ra rằng nếu hiện tượng nóng lên trên toàn cầu không được kiểm soát, thu nhập trung bình toàn cầu có thể thấp hơn 23% vào năm 2100.

Hoàn toàn không phóng đại khi nhận định rằng biến đổi khí hậu là mối đe dọa lâu dài và lớn nhất đối với nền kinh tế toàn cầu. Theo Swiss Re, một trong những tập đoàn tái bảo hiểm hàng đầu thế giới, nếu hành tinh của chúng ta lỗi hẹn với mục tiêu “phát thải ròng bằng 0″ vào năm 2050, thế giới có nguy cơ mất đi 23.000 tỷ USD sản lượng kinh tế toàn cầu.

Khi nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng, các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt xảy ra thường xuyên hơn và “độ sát thương” đối với nền kinh tế cũng lớn hơn. Một nghiên cứu của tổ chức từ thiện Christian Aid của Vương quốc Anh cho thấy 10 hiện tượng thời tiết tàn khốc nhất năm 2021 gây thiệt hại tổng cộng 170 tỷ USD. Một báo cáo từ S&P Global ước tính rằng Nam Á có thể mất từ 10% đến 18% GDP do các hiện tượng thời tiết cực đoan – gấp 10 lần so với châu Âu. Swiss Re cũng đưa ra dự báo ảm đạm rằng những tổn thất kinh tế do biến đổi khí hậu sẽ tăng lên theo thời gian.

Tác động kinh tế của biến đổi khí hậu là rất lớn, nhưng nhân loại vẫn còn cơ hội để xoay chuyển tình thế và ngăn chặn những kịch bản tồi tệ nhất. Để minh họa cho lợi ích kinh tế của việc đầu tư vào giảm thiểu biến đổi khí hậu, một báo cáo từ Deloitte (công ty uy tín hàng đầu thế giới trong lĩnh vực kiểm toán) khẳng định việc đáp ứng các mục tiêu về khí hậu có thể tăng quy mô của kinh tế thế giới thêm 43.000 tỷ USD vào năm 2070.

Để hạn chế tốc độ nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C (2,7 độ F) và đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, như Uỷ ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) khuyến nghị, tổng lượng phát thải khí nhà kính (GHG) sẽ cần phải giảm khoảng 43% vào năm 2030.

Video đang HOT

Có thể khẳng định rằng việc bảo vệ khí hậu mang ý nghĩa sống còn đối với nhân loại và “rẻ” hơn nhiều so với việc không làm như vậy (đó là chưa tính đến các tác động phi kinh tế như thiệt hại về sinh mạng hay đa dạng sinh học).

Chống biến đổi khí hậu không chỉ là nhiệm vụ cấp bách mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân, cộng đồng và quốc gia. Không chỉ dựa vào nỗ lực của chính phủ, các doanh nghiệp cũng có thể là động lực tạo ra sự thay đổi tích cực trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế phát thải ròng bằng 0. Để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu, các công ty sẽ cần phải xử lý lượng khí thải GHG của mình, nghĩa là có được dữ liệu và hiểu biết cần thiết để định lượng lượng khí thải carbon, xác định các “điểm nóng” carbon và phát triển kế hoạch khử carbon. Việc thích ứng với những thách thức do biến đổi khí hậu đặt ra thông qua các chiến lược mạnh mẽ về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) có khả năng giúp các doanh nghiệp trở nên kiên cường hơn và thu lợi nhuận cao hơn trong dài hạn.

Giải quyết những thách thức này dường như là một nhiệm vụ khó khăn, nhưng với những chiến lược và giải pháp phù hợp, nhân loại hoàn toàn có thể ứng phó với thiên tai và trở nên mạnh mẽ hơn.

Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ "khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên".

Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau dông bão - Hình 1
Công nhân làm việc tại một nhà máy sản xuất ô tô ở Pamplona, Tây Ban Nha. Ảnh: AFP/TTXVN

Phục hồi đáng kinh ngạc

Theo báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới công bố ngày 16/4, Quỹ T.iền tệ Quốc tế (IMF) nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm nay lên 3,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra tháng Một vừa qua.

IMF cũng dự báo các nền kinh tế phát triển sẽ tăng trưởng 1,7% trong năm 2024, tăng 0,2 điểm phần trăm so với dự báo hồi tháng 1, trong khi thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển được kỳ vọng sẽ tăng trưởng 4,2% trong năm nay, tăng 0,1% điểm phần trăm từ dự báo gần nhất.

Bức tranh kinh tế toàn cầu năm 2024 có những điểm sáng, với dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ được nâng lên mức 2,7% từ mức 2,1% dự báo đầu năm nay. IMF cũng nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Brazil năm 2024 lên mức 2,2% và kinh tế Ấn Độ lên 6,8%. Ngoài ra, triển vọng kinh tế Nga bất ngờ được tăng lên 3,2%, từ mức dự báo trước đó là 2,6%, chủ yếu nhờ nguồn thu từ xuất khẩu dầu mỏ tiếp tục tăng mạnh giữa lúc giá dầu thế giới tăng cao.

Nhà kinh tế trưởng của IMF, Pierre-Olivier Gourinchas, nhận định kinh tế toàn cầu có khả năng phục hồi đáng kinh ngạc. Mặc dù có nhiều dự báo ảm đạm, thế giới đã tránh được suy thoái kinh tế. Vòng xoáy giá - lương được kiểm soát. Lạm phát đang có xu hướng giảm.

Lạm phát được dự báo giảm từ 5,9% năm nay xuống 4,5% vào năm tới, nhờ lãi suất tăng ở nhiều nước trên thế giới. IMF kỳ vọng lạm phát sẽ giảm, cho phép các nước sớm cắt giảm lãi suất. Tuy nhiên, quá trình bình thường hóa thể hiện rõ ràng hơn ở các nước công nghiệp phát triển so với các nước nghèo hơn.

Dù chính sách t.iền tệ thắt chặt, hoạt động kinh tế vẫn được duy trì nhờ các hộ gia đình tiêu dùng bằng t.iền tiết kiệm tích lũy trong thời kỳ đại dịch, đồng thời cũng nhờ chi tiêu ngân sách cao của các nước, đặc biệt là ở Mỹ.

IMF nhận định các nền kinh tế tiên tiến sẽ giảm lãi suất cơ bản từ nửa cuối năm 2024 và trong quý IV/2024 đối với Mỹ.

Những thách thức phía trước

Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau dông bão - Hình 2
Quang cảnh cảng Khâm Châu thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Ảnh: THX/TTXVN

Dù có những tiến triển đáng hoan nghênh, nhà kinh tế trưởng Pierre-Olivier của IMF lưu ý rằng kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều thách thức và cần có những hành động quyết đoán. Theo ông Pierre-Olivier, mặc dù xu hướng lạm phát đang đáng khích lệ nhưng vẫn chưa đạt đến mức mục tiêu, trong khi điều đáng lo ngại là tiến trình hướng tới mục tiêu lạm phát đã phần nào bị đình trệ kể từ đầu năm.

Do bối cảnh địa chính trị thế giới phức tạp khiến các dự báo rất không chắc chắn, IMF xác định những rủi ro có thể làm chệch hướng các kịch bản mà thiết chế này đưa ra. Các cuộc tấn công của lực lượng Houthi vào các tàu ở Biển Đỏ tiếp tục làm chệch hướng một số tuyến vận tải hàng hải nối châu Á và châu Âu tới mũi Hảo Vọng, ở cực Nam châu Phi.

Xung đột bùng phát ở Trung Đông có thể khiến giá một thùng dầu tăng vọt và làm phức tạp thêm các nỗ lực chống lạm phát. Báo cáo của IMF thậm chí mô tả một "kịch bản bất lợi", trong đó căng thẳng leo thang ở Trung Đông sẽ dẫn đến giá dầu tăng 15% và chi phí vận chuyển cao hơn sẽ khiến lạm phát toàn cầu tăng khoảng 0,7%.

Đồng quan điểm với IMF, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo những căng thẳng ở Trung Đông sẽ làm ngưng hoặc thậm chí đảo ngược một số tiến bộ gần đây đạt được trong nỗ lực kiểm soát lạm phát trên toàn cầu.

Trong báo cáo về thị trường hàng hóa toàn cầu, WB nhấn mạnh cuộc xung đột giữa Hamas - Israel tại Dải Gaza đã khiến căng thẳng leo thang khắp khu vực, gây áp lực lên giá các mặt hàng quan trọng, đáng chú ý là dầu mỏ và vàng. Báo cáo đề cập đến kịch xấu nhất là giá dầu mỏ tăng nhanh có thể đẩy lạm phát toàn cầu lên cao.

Nhà kinh tế trưởng của WB, Indermit Gill, cho biết động lực chính để hạ nhiệt lạm phát là giá hàng hóa giảm thì về cơ bản đã chạm đáy. Theo ông, điều này có nghĩa là lãi suất có thể duy trì ở mức cao hơn dự kiến hiện nay trong năm nay và năm tới. Ông cho rằng thế giới đang ở thời điểm dễ bị tổn thương và một cú sốc lớn về giá năng lượng có thể hủy hoại phần lớn tiến bộ trong nỗ lực giảm lạm phát trong hai năm qua.

WB ước tính sự gián đoạn nguồn cung liên quan đến xung đột ở mức vừa phải có thể đẩy giá trung bình của một thùng dầu thô Brent lên 92 USD, trong khi sự gián đoạn nghiêm trọng có thể đẩy giá lên mức hơn 100 USD/thùng. WB cảnh báo với kịch bản xấu nhất này, lạm phát toàn cầu có thể tăng gần 1 điểm phần trăm trong năm nay.

Cần nguồn ngân sách dự phòng

IMF đã từng khuyến cáo các quốc gia xây dựng nguồn ngân sách dự phòng để đối phó tốt hơn với sự gia tăng của các cuộc khủng hoảng, dù là về y tế, biến đổi khí hậu, hay địa chính trị. Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách các nước vẫn tăng vọt, lần đầu tiên là vào năm 2020, giữa đại dịch COVID-19, sau đó là vào năm 2023, để chống lạm phát.

Ông Pierre-Olivier đã nhấn mạnh, trong một thế giới nơi những cú sốc liên quan đến nguồn cung ngày càng thường xuyên hơn và nhu cầu tài chính ngày càng tăng để đảm bảo mạng lưới an toàn, ứng phó với những thách thức về biến đổi khí hậu, chuyển đổi kỹ thuật số, an ninh và quốc phòng năng lượng, việc củng cố ngân sách cần được coi là ưu tiên hàng đầu của các quốc gia.

Theo IMF, chính sách tái cân bằng ngân sách hiện đã có thể thực hiện được, khi cuộc chiến chống lạm phát sắp đến đích, ít nhất là ở các nền kinh tế phát triển. Lạm phát ở các nước này đã giảm xuống 2,3% trong quý cuối cùng của năm 2023, mức trước đại dịch, sau khi đạt mức đỉnh 9,5% một năm trước đó. Và điều này diễn ra trong khi "nền kinh tế ghi nhận mức tăng trưởng đều đặn, trái với những cảnh báo về tình trạng lạm phát đình trệ và suy thoái kinh tế toàn cầu.

Các nước có thu nhập thấp đang trong tình trạng ngược lại với các nước giàu, với dự báo tăng trưởng được điều chỉnh giảm và lạm phát trung bình "cao hơn dự kiến". Lạm phát do sự tăng giá của thực phẩm, phân bón hoặc năng lượng và trong một số trường hợp đã trở nên trầm trọng hơn do sự mất giá của đồng nội tệ. IMF lo ngại các nước nghèo nhất vẫn chưa thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng do đại dịch và chi phí sinh hoạt gia tăng gây ra.
IMF khuyến nghị các nhà hoạch định chính sách nên ưu tiên những biện pháp giúp duy trì hoặc thậm chí nâng cao khả năng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu. Ưu tiên đầu tiên là xây dựng lại vùng đệm tài chính, lưu ý rằng các kế hoạch tài chính cho đến nay vẫn chưa đủ.

Cùng với đó, IMF đ.ánh giá triển vọng tăng trưởng chậm lại và lãi suất vẫn ở mức cao sẽ tiếp tục hạn chế không gian tài chính ở hầu hết các nền kinh tế.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

'Cơn sốt' Moo Deng kéo hàng chục nghìn người tới thăm sở thú Thái Lan
05:22:49 17/09/2024
Châu Âu dồn lực đối phó với đợt mưa lũ "trăm năm có một"
06:20:29 18/09/2024
Le Figaro: Phương Tây đang xem xét lại lập trường về xung đột Ukraine
21:01:54 18/09/2024
Chuyên gia Đức ước tính thiệt hại kinh tế của Nga mỗi ngày do xung đột với Ukraine
18:09:00 17/09/2024
Lý do thành viên Hezbollah đồng loạt đổi sang dùng máy nhắn tin
10:48:05 18/09/2024
Cơn ác mộng tồi tệ nhất của Hezbollah
15:05:17 18/09/2024
Cộng đồng người Việt Nam hỗ trợ Lào khắc phục hậu quả thiên tai
06:01:56 17/09/2024
Công ty sản xuất máy nhắn tin đưa phản hồi bất ngờ sau vụ nổ hàng loạt tại Liban
14:52:50 18/09/2024

Tin đang nóng

Tranh cãi học vấn của Hoa hậu Kỳ Duyên: Nhà trường và chuyên gia nói gì?
21:57:31 18/09/2024
Xuất hiện tin giả bão số 4 đã vào miền Trung, Trung tâm khí tượng cảnh báo khẩn
20:11:35 18/09/2024
"Tóm gọn" Jennie hẹn hò nam idol cực hot ở Mỹ, kéo đến ảnh sau lưng mà sốc vì độ bạo của "đàng gái"
21:34:46 18/09/2024
Nữ diễn viên đưa chồng đi thảm đỏ, chỉ 1 chi tiết ông xã cúi người cưng chiều cũng hút triệu view
20:51:28 18/09/2024
Hot boy tự phong bại lộ chuyện ủng hộ 10k khoe 10 triệu, "phốt" chấn động năm xưa cũng bị khui lại
20:53:51 18/09/2024
"Thiên tài âm nhạc" Charlie Puth kết hôn với bạn gái từ thời niên thiếu
19:31:42 18/09/2024
Ngô Cẩn Ngôn gặp khủng hoảng truyền thông sau khi cưới gấp
20:57:41 18/09/2024
10 năm thăng trầm của Nguyễn Cao Kỳ Duyên trong showbiz
23:15:03 18/09/2024

Tin mới nhất

Hà Lan muốn từ bỏ các quy định về di cư của EU

21:03:29 18/09/2024
Việc từ chối tham gia hiệp ước di cư của EU là một trong những cách mà Chính phủ Hà Lan hy vọng sẽ giảm tình trạng di cư liên quan đến người tị nạn, nhưng các chuyên gia pháp lý cho rằng điều này khó có thể thành công...

Quốc hội Georgia thông qua dự luật hạn chế quyền của cộng đồng LGBT

20:56:57 18/09/2024
Theo các nhà lãnh đạo đảng Giấc mơ, điều này là cần thiết để bảo vệ các tiêu chuẩn đạo đức truyền thống của Georgia, vốn là nơi Giáo hội chính thống giáo bảo thủ có ảnh hưởng sâu sắc.

Nga-Trung sẽ thực hiện tập trận tuần tra Thái Bình Dương thường niên

20:54:14 18/09/2024
Các thành viên thủy thủ đoàn trước đây đã tham gia buôn lậu vũ khí, đạn dược và thiết bị quân sự; có lý do để khẳng định trên tàu có vũ khí buôn lậu.

Triển lãm hàng không quốc tế Bali 2024: Không quân Indonesia khẳng định cởi mở, sẵn sàng hợp tác 'không phe phái'

20:45:29 18/09/2024
Triển lãm hàng không quốc tế Bali là sự kiện công nghệ hàng không vũ trụ và quốc phòng quan trọng ở Đông Nam Á. Sự kiện này dự kiến thu hút hơn 100 đoàn đại biểu từ hơn 35 quốc gia và khu vực.

Europol triệt phá nền tảng tin nhắn 'Ghost' của tội phạm mạng

20:30:51 18/09/2024
Các cơ quan chức năng đã bắt giữ 51 nghi phạm từ nhiều quốc gia và dự kiến sẽ có thêm nhiều đối tượng khác bị bắt giữ trong thời gian tới.

Mưa bão làm trên 30 người t.hiệt m.ạng và mất tích tại Philippines

20:29:16 18/09/2024
Hội đồng Kiểm soát và Giảm thiểu nguy cơ thảm họa quốc gia (NDRRMC) đã nhận được báo cáo về 20 người t.hiệt m.ạng tại 5 khu vực và con số này vẫn đang được kiểm chứng.

Brexit tiếp tục tác động mạnh tới thương mại Anh - EU

20:27:41 18/09/2024
Theo nghiên cứu, thương mại với EU giảm mạnh do nhiều nhà sản xuất nhỏ ở Anh từ bỏ xuất khẩu sang một số quốc gia châu Âu sau khi đối mặt với quy định gia tăng và thủ tục hành chính rườm rà.

Khai mạc Hội nghị Thị trưởng thủ đô các nước ASEAN năm 2024 và Diễn đàn Thị trưởng ASEAN

20:25:34 18/09/2024
Đoàn Việt Nam do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy tham dự Hội nghị.

Hai đoàn tàu va chạm ở CH Séc khiến hàng chục người bị thương

20:23:05 18/09/2024
Trong bài đăng trên mạng xã hội X, lực lượng cứu hỏa cho biết đã sơ tán khoảng 200 hành khách ra khỏi các đoàn tàu bị nạn và đưa lên 1 đoàn tàu khác.

Nga bình luận về việc hàng loạt máy nhắn tin ở Liban bất ngờ phát nổ

20:21:02 18/09/2024
Trong khi đó, Lầu Năm Góc cho biết Mỹ không liên quan đến các vụ nổ máy nhắn tin tại Liban, đồng thời bày tỏ Washington tiếp tục ủng hộ mạnh mẽ giải pháp ngoại giao cho những căng thẳng dọc biên giới Israel - Liban.

Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở Campuchia

20:19:18 18/09/2024
Thông báo được đưa ra trong bối cảnh mưa lớn bất thường trong những ngày qua đã gây ngập lụt, ảnh hưởng đến một số địa phương ở khu vực Đông Bắc và Tây Nam Campuchia.

Ukraine thất bại trong chiến lược quyến rũ Mỹ Latinh?

20:16:18 18/09/2024
Một số quốc gia, đặc biệt là Brazil, đã thể hiện sự quan tâm đến việc đưa ra các giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng họ vẫn chưa thực sự đẩy mạnh các hành động cụ thể để ủng hộ Kiev.

Có thể bạn quan tâm

Ngày tôi lấy chồng, con gái nhất quyết không đi theo mẹ đến khi biết được lý do tôi rơi nước mắt vứt cả áo hủy cưới

Góc tâm tình

05:31:50 19/09/2024
Anh không đắn đo trả lời có, anh nói muốn cho mẹ con tôi một gia đình đủ đầy. Thời gian đó, tôi thấy mình đã gặp may, sau một quãng dài t.uổi trẻ đầy u tối.

Haaland chuẩn bị phá kỷ lục lịch sử của Ronaldo, Pep Guardiola cảnh báo

Sao thể thao

23:32:58 18/09/2024
HLV Pep Guardiola của Man City đưa ra lời cảnh báo với Erling Haaland khi kỷ lục lịch sử của Ronaldo sắp bị t.iền đạo người Na Uy phá vỡ.

Phim remake hiếm hoi hay chẳng kém bản gốc: Dàn cast "xịn sò", nam chính diễn xuất thần sầu chinh phục cả thế giới

Phim âu mỹ

23:18:13 18/09/2024
Thời điểm hiện tại, rạp Việt đang có một bộ phim rất đáng thử cho các fan của thể loại kinh dị - tâm lý, đó là Không nói điều dữ (tựa Anh: Speak no evil ).

Nghệ sĩ lan tỏa tinh thần thiện nguyện trong bão lũ: Hành động đẹp nhưng không thể tự phát

Sao việt

23:09:14 18/09/2024
Nghệ sĩ làm thiện nguyện trong bão lũ chính là thể hiện trách nhiệm xã hội và cái tâm của họ, nhưng với nhiều trường hợp, việc đứng ra quyên góp vật lực từ đám đông không thể thực hiện một cách tự phát.

Quyền Linh hỗ trợ tài xế chinh phục người phụ nữ độc thân t.uổi U.50

Tv show

22:57:19 18/09/2024
Nhờ sự giúp sức của Quyền Linh cùng với tình cảm chân thành của nam tài xế đã thuyết phục được đàng gái bấm nút hẹn hò.

Vụ tàu hàng chìm trên biển Quảng Nam: 8 thuyền viên gặp nạn vào bờ an toàn

Tin nổi bật

22:49:05 18/09/2024
8 thuyền viên gặp nạn trên tàu hàng bị chìm ở vùng biển Quảng Nam đã được cơ quan chức năng cứu hộ đưa vào bờ an toàn.

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang phá vỡ Kpop như thế nào?

Nhạc quốc tế

22:43:30 18/09/2024
Nghiên cứu mới của trang musicMagpie cho thấy sự ảnh hưởng nghiêm trọng của trí tuệ nhân tạo đối với ngành công nghiệp âm nhạc, đặc biệt là Kpop.

Nguyên nhân cái c.hết của anh trai Michael Jackson

Sao âu mỹ

22:40:40 18/09/2024
Theo báo cáo, nam nghệ sĩ được cho là đã t.ử v.ong vì lên cơn nhồi m.áu cơ tim khi đang lái xe từ New Mexico đến Oklahoma (Mỹ).

Sau '2 ngày 1 đêm', Kiều Minh Tuấn và Cris Phan tham gia lồng tiếng cho phim Hollywood

Hậu trường phim

22:24:39 18/09/2024
Kiều Minh Tuấn và Cris Phan - hai cây hài trong show truyền hình 2 ngày 1 đêm cùng được mời lồng tiếng cho phim hoạt hình Hollywood Transformers Một .

Jennie lộ điều khiến V và G-Dragon mê như điếu đổ, Blackpink gặp nạn bất ngờ

Sao châu á

21:42:41 18/09/2024
Mới đây, kênh YouTube chính thức của Disney+ Hàn Quốc đã phát hành video bình luận cho My name is Gabriel, show truyền hình thực tế có sự xuất hiện đặc biệt của Jennie (BlackPink).

Vụ clip "Quả báo Làng Nủ Lào Cai": An ninh mạng vào cuộc, lãnh đạo lặn mất tăm

Xã hội

21:19:28 18/09/2024
Mới đây, Cơ quan An ninh mạng đã vào cuộc làm việc xác minh về vụ kênh YouTube Những bài học nhỏ đăng clip Quả báo Làng Nủ Lào Cai để có hướng xử lý tiếp theo, làm yên lòng dân chúng.