Biến chủng BA.5 sẽ làm COVID-19 lây lan nhanh hơn?

Theo dõi VGT trên

Chủng phụ BA.5 thuộc biến chủng Omicron vừa ghi nhận xuất hiện tại Việt Nam, mang “đặc sản” của Omicron là lây lan nhanh, tuy nhiên số nhập việnt.ử v.ong ít hơn nhiều so với nhóm nhiễm biến chủng Delta.

Biến chủng BA.5 sẽ làm COVID-19 lây lan nhanh hơn? - Hình 1

Bệnh viện điều trị COVID-19 ở Hà Nội – Ảnh: NAM TRẦN

Đây là nhận định của PGS Đỗ Văn Dũng, trưởng khoa y tế công cộng, Trường đại học Y dược TP.HCM, về biến chủng phụ BA.5 vừa xâm nhập vào Việt Nam.

BA.5 có thể tạo thành làn sóng dịch mới?

Trao đổi với T.uổi Trẻ Online, PGS Đỗ Văn Dũng cho biết BA.5 có thể nhiễm ở người đã từng nhiễm các biến chủng Omicron trước đó, vì vậy vẫn có thể gây tăng số ca bệnh ở các quốc gia hay cộng đồng đã trải qua bùng phát dịch do BA.1 hay BA.2.

Các nhà khoa học ước lượng rằng khi có sự xâm nhập của biến chủng phụ BA.5, nó sẽ gây nhiễm cho khoảng 5% – 30% dân số tùy theo tỉ lệ tiêm vắc xin COVID-19. Hiện Việt Nam có tỉ lệ tiêm vắc xin cao nên ước lượng tỉ lệ nhiễm biến chủng phụ này sẽ thấp hơn 5%.

“Như vậy, BA.5 xuất hiện ở Việt Nam sẽ làm tăng số ca mắc và sẽ tạo ra làn sóng dịch (nhưng chưa phải là bùng phát dịch), làn sóng dịch này nhỏ hơn so với làn sóng dịch trước đây” – PGS Dũng nhận định.

Về số ca nhiễm có dấu hiệu tăng ở một số tỉnh thành những ngày gần đây có liên quan đến BA.5 hay không, PGS Dũng cho biết hiện nay còn chưa rõ vì ở Việt Nam chưa giải trình tự tất cả các trường hợp nhiễm COVID-19 mới.

Tuy nhiên, có nhiều khả năng là BA.5 đã xuất hiện và chiếm phần lớn các trường hợp trong các ca COVID-19 mới phát hiện. Vì ngay cả nhiều quốc gia phát triển người ta vẫn ghi nhận nhầm BA.5 là BA.2 nên việc phát hiện chậm trễ BA.5 là hoàn toàn có thể.

Ông Phan Trọng Lân, cục trưởng Cục Y tế dự phòng, thông tin thêm một số nghiên cứu, đ.ánh giá nhỏ cho thấy biến chủng phụ BA.4, BA.5 lây lan nhanh hơn biến chủng phụ cũ cùng liên quan đến Omicron (BA.2, BA.1), song chưa có bằng chứng về tỉ lệ trở nặng ở biến chủng mới.

“Bộ Y tế tiếp tục theo dõi biến chủng mới và thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), từ đó điều chỉnh và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch. Hiện chúng ta vẫn áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch để thích nghi với tình hình mới”, ông Lân cho hay.

Vắc xin phòng COVID-19 có hiệu quả với biến chủng phụ BA.5?

Với việc biến chủng mới xâm nhập vào Việt Nam, nhiều người đặt ra câu hỏi liệu vắc xin phòng COVID-19 hiện nay có hiệu quả như thế nào?

PGS Dũng cho biết: “Cũng tương tự như các biến chủng phụ Omicron trước, BA.5 có khả năng né tránh vắc xin một phần. Nhưng vắc xin vẫn giữ được hiệu quả giảm diễn tiến nặng và t.ử v.ong đối với BA.5.

Video đang HOT

Vì vậy người dân cần đi tiêm chủng khi có chỉ định tiêm chủng. Người cao t.uổi hoặc người có bệnh nền cần tiêm mũi 4 (mũi nhắc lại lần 2) khi đã qua 4 tháng kể từ lúc tiêm mũi 3″.

Theo PGS Dũng, hiện nhiều người có suy nghĩ là nếu đã nhiễm Omicron rồi thì sẽ có miễn dịch tốt hơn nên không cần tiêm mũi 4. Điều này là không đúng vì các nghiên cứu cho thấy nếu nhiễm Omicronn BA.1 và chưa tiêm chủng thì lượng kháng thể trung hòa tạo ra rất kém.

Nếu đã nhiễm Omicron BA.1 sau khi đã tiêm chủng thì kháng thể sẽ bảo vệ chống lại biến chủng Delta và Omicron BA.1, nhưng kháng thể đã có không bảo vệ với Omicron BA.4 và BA.5. Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của tiêm các mũi nhắc lại của vắc xin COVID-19 để đối phó với làn sóng dịch này do BA.5.

“Người dân cần cảnh giác nhưng không nên quá lo lắng với biến chủng phụ này. Và nhớ rằng BA.5 không phải là biến chủng cuối cùng, vì vậy người dân cần tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch phù hợp với hoàn cảnh và sinh hoạt, cũng như tiêm chủng vắc xin theo lịch tiêm được ngành y tế khuyến cáo”, PGS Dũng nhấn mạnh.

Theo TS Vương Ánh Dương, phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), các bằng chứng khoa học cho đến hiện nay đã chỉ ra rằng hiệu quả bảo vệ của vắc xin để phòng mắc COVID-19 là trên 50%.

Ông Dương dẫn chứng: “Nghiên cứu gần đây do tạp chí y khoa hàng đầu thế giới NEJM công bố cho thấy hiệu quả bảo vệ sau tiêm mũi thứ 4 có thể ghi nhận ở cả 5 cấp độ của bệnh. Cụ thể, hiệu quả bảo vệ khỏi mắc COVID-19 là 52%; hiệu quả bảo vệ khỏi mắc ở thể nhẹ có triệu chứng là 61%; hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ nhập viện do mắc COVID-19 là 72%; hiệu quả bảo vệ khỏi mắc COVID-19 ở thể nặng, nguy kịch là 64%; hiệu quả bảo vệ khỏi nguy cơ t.ử v.ong do mắc COVID-19 là 76%.

Vắc xin vẫn là lá chắn bảo vệ để phòng, chống dịch COVID-19 lây lan trong cộng đồng, người dân cần tiêm phòng vắc xin đầy đủ theo khuyến cáo của Bộ Y tế”, ông Dương nhấn mạnh.

F0 điều trị tại nhà trong dịp Tết cần lưu ý điều gì?

Tại Hà Nội và nhiều tỉnh thành, số F0 mới vẫn duy trì ở mức cao, chủ yếu điều trị tại nhà.

Chuyên gia khuyến cáo F0 điều trị tại nhà trong dịp Tết cần lưu ý những vấn đề dưới đây.

Kiểm soát SpO2

BS Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết, F0 điều trị tại nhà đa phần là bệnh nhân không triệu chứng, hoặc biểu hiện nhẹ như sốt, đau người, mất vị giác...

Tuy nhiên, dù không biểu hiện triệu chứng, hoặc triệu chứng nhẹ, tất cả các bệnh nhân cần được theo dõi chỉ số oxy m.áu (SpO2) mỗi ngày 2 lần.

Tình trạng thiếu oxy hòa tan trong m.áu là một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất của bệnh nhân Covid-19. Nhiều trường hợp diễn biến rất nhanh, khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn.

"Điều nguy hiểm là, ở một số bệnh nhân, họ không phát hiện dấu hiệu thiếu oxy nên rất muộn mới phát hiện ra, khi vào viện đã nguy kịch", BS Cấp cho biết.

F0 điều trị tại nhà trong dịp Tết cần lưu ý điều gì? - Hình 1

Tại Hà Nội và nhiều tỉnh thành, bệnh nhân Covid-19 được điều trị tại nhà (Ảnh minh họa: PV).

Đáng nói, không thể biết được ai có nguy cơ bị thiếu oxy. Cũng như một số bệnh nhân Covid-19 bị mất mùi, mất vị, chúng ta không biết ai có nguy cơ mất mùi, mất vị, chỉ khi xuất hiện mới biết. Tương tự với thiếu oxy, có những bệnh nhân mất cảm giác khó thở, dù nồng độ oxy m.áu giảm nhưng không cảm nhận được, chỉ đến khi mệt lả, ngất xỉu mới phát hiện nguy cơ này.

Thiếu oxy (nồng độ oxy trong m.áu giảm) ở bệnh nhân Covid-19 phản ánh tổn thương phổi mà cơ thể vượt qua ngưỡng có thể bù trừ được. Tổn thương phổi hầu hết bệnh nhân Covid-19 đều có, chỉ khác mức độ nhiều, ít khác nhau.

"Trên 70% bệnh nhân Covid-19 có tổn thương phổi ở mức độ khác nhau. Tuy nhiên, nếu tổn thương rất là nhỏ, cơ thể bù trừ được, không gây ảnh hưởng gì. Tổn thương lớn hơn khiến cơ thể không bù trừ được, biểu hiện là tụt oxy trong m.áu. Lúc này cần có sự hỗ trợ của các biện pháp hồi sức", BS Cấp khuyến cáo.

Việc điều trị F0 trong cộng đồng, theo dõi F0 nhẹ ít triệu chứng tại nhà, tốt nhất là tất cả các bệnh nhân cần được theo dõi SpO2. Vì nếu không theo dõi chủ động, đến khi bệnh nhân thấy mệt lả, thậm chí ngất xỉu sẽ là khá muộn.

BS Cấp khuyến cáo, với F0 đang điều trị tại nhà, có thể chủ động trang bị máy đo SpO2. Trong trường hợp không có sẵn, người bệnh cần kết nối với y tế cơ sở để được khám, đ.ánh giá chỉ số oxy m.áu hàng ngày. Họ cũng là lực lượng sẽ hỗ trợ F0 đến bệnh viện đúng tuyến khi có dấu hiệu trở nặng.

F0 điều trị tại nhà mỗi ngày cần chủ động đo 1-2 lần theo hướng dẫn. BS Cấp nhấn mạnh, có những người nồng độ oxy m.áu thấp nhưng người bệnh không có bất cứ triệu chứng nào. Vì thế, bệnh nhân Covid-19 dù không triệu chứng vẫn được khuyến cáo đo SpO2 đều đặn để phát hiện nguy cơ này. Phát hiện sớm, bệnh nhân sẽ được kết nối chuyển đến các bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19. Tránh nguy cơ phát hiện muộn, vào viện tổn thương phổi đã khá nặng nề, điều trị sẽ khó khăn hơn.

Dùng thuốc theo chỉ định

BS Cấp khuyến cáo, F0 cần bình tĩnh điều trị. 80% F0 không có triệu chứng, hoặc biểu hiện triệu chứng nhẹ, chỉ cần dùng các thuốc thông thường như hạ sốt, vitamin bồi bổ cơ thể. Còn các thuốc kháng virus , kháng viêm, chống đông m.áu tuyệt đối không được dùng bừa bãi bởi có thể gây hại

Các thuốc hạ sốt, vitamin mỗi người cũng nên chuẩn bị chủ động trong tủ thuốc gia đình. Đây đều là những thuốc thông thường, rất phổ biến, phòng cho tình huống bỗng nhiên trở thành F0 không thể tự đi mua được. Các thuốc này cũng được dùng phổ biến để hạ sốt, tăng cường sức khỏe trong các bệnh lý khác.

BS Cấp cho biết, một số bệnh nhân Covid-19 bị mất khứu giác, vị giác, thậm chí mất luôn cảm giác đói, khát, dẫn đến ăn uống không đầy đủ rất nguy hiểm.

Với những F0 này, người thân phải luôn nhắc họ ăn uống đầy đủ, ăn các đồ ăn mềm, dễ nuốt, luôn ý thức không ngon miệng cũng phải cố ăn. Bên cạnh đó, tất cả bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà nên bổ sung điện giải bằng nước oresol, các loại nước trái cây như nước cam, nước bưởi, nước dưa hấu...

11 dấu hiệu người bệnh cần được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời

Khi phát hiện bất cứ một trong các dấu hiệu dưới đây, người bệnh cần phải báo cáo ngay với cơ sở quản lý người nhiễm Covid-19 tại nhà; trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, Trung tâm vận chuyển cấp cứu...

Cụ thể:

1. Khó thở, thở hụt hơi, hoặc ở t.rẻ e.m có dấu hiệu thở bất thường: thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào.

2. Nhịp thở

Người lớn: nhịp thở 21 lần/phút.

Trẻ từ một đến dưới 5 t.uổi: nhịp thở: 40 lần/phút.

Trẻ từ 5 đến dưới 12 t.uổi: nhịp thở: 30 lần/phút.

Lưu ý ở t.rẻ e.m: đếm đủ nhịp thở trong một phút khi trẻ nằm yên không khóc.

3. SpO2 95% (nếu có thể đo), khi phát hiện bất thường đo lại lần 2 sau 30 giây đến một phút, khi đo yêu cầu giữ yên vị trí đo.

4. Mạch nhanh> 120 nhịp/phút hoặc dưới 50 lần/phút.

5. Huyết áp thấp: huyết áp tối đa

6. Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu.

7. Thay đổi ý thức: lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì khó đ.ánh thức, co giật.

8. Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân.

9. Không thể uống hoặc bú kém/giảm, ăn kém, nôn (ở t.rẻ e.m). Trẻ có biểu hiện hội chứng viêm đa hệ thống: sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi dâu tây, ngón tay chân sưng phù nổi hồng ban...

10. Mắc thêm bệnh cấp tính: sốt xuất huyết, tay chân miệng...

11. Bất kỳ tình trạng bất ổn nào của người nhiễm Covid-19 mà thấy cần báo cơ sở y tế.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cây thuốc quý cực nhiều ở Việt Nam, nhiều người lại chỉ để làm cảnh trong nhà
10:45:05 29/06/2024
12 lý do nên ăn quả óc chó mỗi ngày
21:11:48 29/06/2024
Ăn gì để cải thiện trí nhớ?
11:44:05 30/06/2024
Giảm 59% nguy cơ mắc tiểu đường nhờ thói quen buổi sáng
07:48:25 01/07/2024
Phát hiện đột phá trong điều trị rối loạn não bộ
11:59:07 29/06/2024
Ù tai là bệnh gì, có đáng lo?
20:46:45 29/06/2024
Cách xử lý đúng sau khi bị chó cắn, mèo cào
21:05:13 29/06/2024
Những nhóm người cần đặc biệt thận trọng khi uống nước lá ổi
06:07:27 01/07/2024

Tin đang nóng

Quang Lê vừa hát xong, bị một nam ca sĩ chỉ tay vào mặt dọa: "Ai cho mày hát bài của tao?"
06:12:33 01/07/2024
Tóm dính vợ chồng Midu hậu đám cưới hào môn, thái độ cô dâu với chú rể gây chú ý
06:46:45 01/07/2024
Khánh Vân lộ diện hậu cầu hôn: Zoom cận nhẫn kim cương, hội bạn nàng hậu thi nhau "xin vía"
06:42:07 01/07/2024
Nam diễn viên sinh năm 2002 bị bóc scandal "tình thú"
06:39:11 01/07/2024
Từ khi chơi với 'hội bỏ chồng', vợ nhìn tôi bằng nửa con mắt
07:30:30 01/07/2024
Thị trấn 'đẹp như tranh vẽ' bán đất với giá chỉ bằng một cốc cà phê
04:27:22 01/07/2024
Bố mẹ muốn con út bỏ học để đi làm k.iếm t.iền nuôi anh trai ăn bám
07:56:58 01/07/2024
Cặp sao Việt lệch 11 t.uổi vẫn được khen đẹp đôi, nhà gái là mỹ nhân từng gây bão MXH vì mặt mộc trong veo
06:33:47 01/07/2024

Tin mới nhất

Bác sĩ hướng dẫn cách xử trí khi gặp cơn tăng huyết áp vào sáng sớm

07:59:21 01/07/2024
Ngoài ra cần uống đủ nước, hạn chế các chất kích thích như rượu bia t.huốc l.á và cần liên hệ với bác sĩ điều trị nếu có các biểu hiện bất thường để được hướng dẫn xử trí kịp thời.

Cách giúp trẻ giảm sổ mũi tại nhà hiệu quả

07:25:00 01/07/2024
Khi thời tiết diễn biến nắng mưa thất thường khiến trẻ thường xuyên sổ mũi cha mẹ cần thực hiện các biện pháp để giúp trẻ hạn chế nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp nói chung và sổ mũi nói riêng.

Bất ngờ liệt nửa người khi làm việc trong phòng điều hòa

07:18:39 01/07/2024
Các bác sĩ khuyến cáo người già và người mắc bệnh mạn tính nên hạn chế ra ngoài đường khi nắng gắt, chỉ nên ra ngoài vào buổi sáng sớm và chiều muộn khi trời đã dịu mát.

Đưa con vào cấp cứu vì mụn rộp, cha mẹ nhận tin sốc

06:05:12 01/07/2024
Cặp vợ chồng sững sờ khi nhận thông báo cậu con trai mới chào đời có lỗ thủng trong tim. Trước đó, họ đưa con vào viện vì sợ mụn rộp trên miệng nguy hiểm cho bé.

Trung Quốc đưa ra ý tưởng giải quyết vấn đề Bán đảo Triều Tiên

05:37:22 30/06/2024
Ông Cảnh Sảng kêu gọi sự hợp tác từ tất cả các bên, đặc biệt là Mỹ, đồng thời hối thúc Mỹ xem xét lại cách tiếp cận của nước này đối với các quan hệ quốc tế và việc giải quyết xung đột.

Tìm ra cơ chế hút m.áu của muỗi

05:29:59 30/06/2024
Một nhóm nghiên cứu Nhật Bản đã phát hiện ra rằng muỗi sốt vàng da ngừng hút m.áu nạn nhân khi chúng phát hiện dấu hiệu cho thấy m.áu của vật chủ đông lại, báo hiệu kết thúc thời kỳ an toàn để đốt vật chủ mà không bị phát hiện.

EU triển khai các quy định mới về quy cách đóng nắp chai hoặc hộp nhựa

18:54:34 29/06/2024
Quy định này là một phần trong nỗ lực lớn hơn nhằm hạn chế sản xuất nhựa sử dụng một lần và đã được chuyển thành luật ở các quốc gia thành viên EU.

Uống quá nhiều caffeine, chuyện gì xảy ra với sức khỏe?

10:34:26 29/06/2024
Tiêu thụ quá nhiều caffeine có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau như lo lắng, mất ngủ, các vấn đề về tiêu hóa, ảnh hưởng đến tim mạch và rối loạn lượng đường trong m.áu.

Phát hiện đặc tính mới khiến virus cúm gia cầm H5N1 dễ lây cho người

10:22:23 29/06/2024
Nghiên cứu trên nhấn mạnh nguy cơ phơi nhiễm cúm gia cầm cao hơn đối với công nhân trang trại sữa và cho thấy cần áp dụng rộng rãi hơn các thiết bị bảo hộ cá nhân, bao gồm tấm che mặt, khẩu trang và kính bảo vệ mắt.

Bảo vệ 'nguồn sáng' cho người cao t.uổi

09:41:54 29/06/2024
Giảm tỉ lệ mù lòa xuống dưới 4 người trên 1.000 dân, trong đó giảm tỉ lệ mù lòa ở người từ 50 t.uổi trở lên xuống dưới 12 người trên 1.000 dân, tỉ lệ người dân được tư vấn, khám sàng lọc các bệnh về mắt trên 30%.

Uống bao nhiêu cà phê để ngăn ngừa sỏi thận?

09:31:38 29/06/2024
Mối liên hệ trên thấy rõ nhất ở phụ nữ và những người không thừa cân. Đặc biệt, cà phê được phát hiện có tác dụng giảm nguy cơ sỏi thận lớn hơn so với các loại thực phẩm và đồ uống chứa caffeine khác.

Người đàn ông vỡ bàng quang sau khi uống bia

08:24:02 29/06/2024
Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị vỡ bàng quang, trong ổ bụng nhiều dịch kèm nước tiểu và m.áu cục. Sau 2 ngày phẫu thuật, sức khỏe bệnh nhân đã ổn định.

Có thể bạn quan tâm

Kỳ bí hang động trên đảo Cát Bà

Du lịch

08:50:46 01/07/2024
Với đặc thù có nhiều hòn đảo đá nhô lên từ mặt biển, hang động trong lòng Vườn Quốc gia và Khu dự trữ sinh quyển, Cát Bà ẩn chứa trong mình những hang động kỳ bí và độc đáo, trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách.

Nguyên mẫu "Câu chuyện Hoa Hồng": Mỹ nhân khiến 2 đại gia phá sản

Sao châu á

08:48:27 01/07/2024
Theo tác giả Diệc Thư của Câu chuyện Hoa Hồng , bà lấy cảm hứng viết cuốn tiểu thuyết từ cuộc đời của người đẹp nức tiếng làng giải trí xứ hương cảng Chương Tiểu Huệ.

Một nữ nghệ sĩ Việt đi mua hàng ở Mỹ bị vu oan ăn trộm: "Trời ơi, tôi phẫn nộ dễ sợ!"

Sao việt

08:44:15 01/07/2024
Tự nhiên người bán hàng nghĩ tôi trộm cắp đồ. Trời ơi, tôi phẫn nộ dễ sợ! Lúc đó, tôi cũng lơ ngơ và không biết tiếng Anh.

Chỉ vì cái ngày kinh hoàng 10 năm trước, con gái không tha thứ cho tôi, đến ngày ra đi nó nhắn vẻn vẹn 5 từ

Góc tâm tình

08:38:04 01/07/2024
Cứ mỗi cuộc vui ngồi cùng bạn bè là tôi không biết điểm dừng, bạn cứ rót là tôi lại uống. Và đó cũng là lý do tình cảm bố con tôi r.ạn n.ứt.

BB Trần: "Mọi người nghĩ tôi không đủ nam tính để tham gia Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai"

Tv show

08:37:20 01/07/2024
Nam diễn viên từng thổ lộ nếu chương trình đồng ý thì sẽ chiêu trò diện đầm dạ hội lên sân khấu Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai

Màn ảnh Hoa ngữ lại có một mỹ nhân cổ trang đẹp xuất sắc, dung mạo xé sách bước ra

Hậu trường phim

08:24:37 01/07/2024
Trên mạng xã hội, khán giả đ.ánh giá cao nhan sắc và tạo hình của Mạnh Tử Nghĩa, khẳng định cô có gương mặt rất phù hợp để đóng phim cổ trang.

Taylor Swift bị côn trùng bay thẳng vào miệng vì hát quá... sung

Nhạc quốc tế

08:22:26 01/07/2024
Ngay lúc đang hát cực sung, Taylor Swift bất ngờ bị một con côn trùng bay tọt thẳng vào miệng. Tuy nhiên, nữ ca sĩ vẫn thể hiện sự chuyên nghiệp của mình.

Trạm cứu hộ trái tim tập 49: Vũ gọi Hà là vợ, An Nhiên bị 'đuổi cùng g.iết tận'

Phim việt

08:13:41 01/07/2024
Trong cuộc gặp với Nghĩa ở Trạm cứu hộ trái tim tập 49, Vũ đắc thắng tuyên bố Ngân Hà là vợ anh, trong khi đó An Nhiên tuyệt vọng vì bị Nghĩa đuổi cùng g.iết tận .

Tại sao hè này chị em không nên diện áo phông với quần jeans? Sắm 3 kiểu váy này phối đẹp nhất

Thời trang

07:37:11 01/07/2024
Trong thời tiết nắng nóng như hiện nay, các chị em đều muốn mặc quần áo mùa hè mát mẻ, và hầu hết đều lựa chọn áo phông. Áo phông là trang phục không thể thiếu và là một trong những trang phục phổ biến nhất trong mùa hè.

Kế hoạch tập luyện 5 ngày giúp giảm cân hiệu quả

Làm đẹp

07:35:47 01/07/2024
Chia bài tập là một kế hoạch nhằm chia các buổi tập cho các nhóm cơ hoặc loại bài tập khác nhau trong suốt cả tuần.

Hát ca khúc gây tranh cãi ở 'Anh trai vượt ngàn chông gai', Tuấn Hưng nói gì?

Nhạc việt

07:35:15 01/07/2024
Sau khi ra mắt, MV bị khán giả chê từ nội dung, ý tưởng, hình ảnh, đến giai điệu, ca từ và cách Tuấn Hưng hát, nhả chữ trong ca khúc. Đa số người nghe tỏ ra không ủng hộ dự án mới của Tuấn Hưng.