Bệnh nhân điều trị bằng liệu pháp quang động nhìn tốt hơn trong bóng tối?
Các nhà nghiên cứu Pháp cuối cùng đã lý giải được hiện tượng là bệnh nhân được điều trị ung thư bằng liệu pháp quang động (photodynamic therapy) thường gặp một tác dụng phụ kỳ lạ – họ bắt đầu nhìn thấy rõ hơn trong bóng tối.
Những bệnh nhân sau khi được điều trị bằng liệu pháp quang động thường gặp một tác dụng phụ kỳ lạ – họ bắt đầu nhìn thấy rõ hơn trong bóng tối – Ảnh: x-mol.com
Theo pubs.acs.org, liệu pháp quang động (photodynamic therapy), một hình thức liệu pháp quang học liên quan đến ánh sáng và một chất hóa học nhạy sáng, được sử dụng cùng với oxy phân tử để gây nhiễm độc quang làm chết tế bào.
Và người ta biết rằng những bệnh nhân sau khi được điều trị thường gặp một tác dụng phụ kỳ lạ – họ bắt đầu nhìn thấy rõ hơn trong bóng tối. Các nhà khoa học từ Đại học Lorraine (Pháp) đã tìm được cách lý giải hiện tượng này.
Rhodopsin, protein võng mạc nhạy cảm trong mắt, tương tác với một hợp chất nhạy cảm ánh sáng khác – chlorin E6 (chlorin e6 – Ce6). Hợp chất nhạy sáng chlorin E6 chính là một phần quan trọng của liệu pháp quang động.
Vào ban ngày, việc tiếp xúc với phổ bức xạ ánh sáng nhìn thấy được khiến võng mạc và rhodopsin tách ra, tạo ra tín hiệu điện mà não đọc được. Đó chính là cách giúp chúng ta nhận biết thế giới xung quanh.
Video đang HOT
Vào ban đêm, mắt chúng ta nhìn kém đi, vì mức độ chiếu sáng giảm. Nhưng cơ chế tác động trong điều kiện chiếu sáng cao, có thể được kích hoạt cưỡng bức bởi một sự kết hợp khác của tín hiệu ánh sáng và hóa học.
Nếu tiêm chlorin E6 vào người, sau đó tác động tới võng mạc bằng ánh sáng hồng ngoại, võng mạc sẽ phản ứng giống như khi ở trong điều kiện chiếu sáng như ban ngày. Clorin E6 hấp thụ bức xạ hồng ngoại và tương tác với oxy trong mô mắt, biến oxy thành một dạng phản ứng cao.
Sau khi sử dụng mô hình phân tử để phân tích, nhà khoa học Antonio Monari giải thích rằng dạng oxy này tiêu diệt các tế bào ung thư nhưng cũng phản ứng với võng mạc và cải thiện khả năng nhìn vào ban đêm.
Theo các nhà khoa học, trong tương lai, phản ứng hóa học này thậm chí có thể được sử dụng để điều trị một số dạng bệnh khiếm thị hoặc chứng quá mẫn cảm với ánh sáng. Nhưng các bác sĩ tuyệt đối không khuyên chúng ta thử sử dụng chlorin E6 để cải thiện tầm nhìn ban đêm.
Vũ Trung Hương
Theo motthegioi.vn
Chàng trai Ấn Độ khốn khổ vì sống chung với 4 chân
Theo Daily Mail, Arun Kumar, 22 tuổi, sống tại bang Uttar Pradesh, Ấn Độ sinh ra đã có 2 đôi chân. Một đôi chân bình thường và một đôi chân khác mọc ra từ phía thắt lưng.
Arun Kumar, 22 tuổi người Ấn Độ sinh ra đã có 4 chân
Người thanh niên trẻ hiện đang sử dụng mạng xã hội để cầu cứu các bác sĩ với hy vọng có thể giúp anh cắt bỏ đôi chân thừa để trở lại cuộc sống bình thường.
Arun chia sẻ: "Nếu tôi có thể được phẫu thuật và bác sĩ cắt bỏ đôi chân thừa này, tôi có thể trở lại cuộc sống bình thường. Tôi có thể sinh hoạt và đi lại như những người khác. Tôi luôn sẵn sàng để được thực hiện ca phẫu thuật".
Arun Kumar, gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày vì đôi chân thừa
May mắn đã mỉm cười với chàng trai trẻ. Một nhóm các bác sĩ của Bệnh viện Fortis tại Delhi đã đồng ý giúp đỡ Arun. Họ đã tiến hành kiểm tra để tìm hiểu về cách mà đôi chân thừa xuất hiện và liệu có thể phẫu thuật cắt bỏ chúng hay không.
Mặc dù Arun không thể điều khiển đôi chân bị thừa này nhưng anh vẫn có được cảm giác khi ai đó tác động vào đôi chân thừa, cũng như nó khiến anh phải chịu thêm sức nặng.
Bà Kokila Devi, mẹ của Arun chia sẻ: "Khi sinh Arun thì đã gặp khó khăn do bị mắc kẹt, không thể ra và vô cùng đau đớn. Đến khi đứa trẻ chào đời, tất cả đều rất kinh ngạc vì nó có đến 4 chân, các cánh tay và chân đều có kích cỡ như nhau".
Ngay từ khi sinh ra, các bác sĩ đã nhận định việc cắt bỏ đôi chân của Arun là rất nguy hiểm.
Cha của Arun, ông Ram Singh cho hay họ đã từng thất vọng rất nhiều, trở về ngôi làng và mọi người đều động viên Arun tiếp tục sống cùng đôi chân lạ.
Bác sĩ Hermant Sharma, người tiến hành kiểm tra cho Arun đã đem đến cho gia đình cậu nhiều tia hi vọng.
Hoàng Dung
Theo Infonet
Ngắm quần thể tổ chim khổng lồ giữa lòng thành phố Việt Nam Theo thời gian, hàng trăm chiếc tổ được xây chồng lên nhau, tạo thành một quần thể tổ chim khổng lồ ngay giữa phố thị sầm uất. Nằm ở trung tâm TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Nhà Tròn Bà Rịa không chỉ là một di tích lịch sử nổi tiếng của địa phương mà còn là nơi diễn ra...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Nếu mất ngủ, hãy thử 4 món ngon với loại quả là 'khắc tinh' trị chứng mất ngủ này

Ai nên ăn đu đủ?

Đột quỵ - bệnh lý hàng đầu gây tàn phế

Những ai cần thận trọng khi ăn tỏi đen?

6 lầm tưởng nguy hiểm về bệnh sốt xuất huyết

Chuyện gì xảy ra với cơ thể nếu chúng ta uống trà xanh mỗi ngày?

6 triệu chứng cảnh báo bạn nhiễm giun sán

Phát hiện chế độ ăn tốt cho tim mạch, bảo vệ xương khớp

Mệt mỏi khi làm việc: Khi nào là do kiệt sức vì nóng?

5 không khi uống bia

Hội chứng mệt mỏi dùng thuốc gì?

Lá gan của người đàn ông chết não cứu cháu bé 21 tháng tuổi
Có thể bạn quan tâm

Khuyên chân thành nàng nấm lùn hãy đoạn tuyệt 4 kiểu quần "khắc tinh" này
Thời trang
18:57:33 21/04/2025
Lời khai của nam sinh tông tử vong nữ công nhân môi trường rồi bỏ trốn
Pháp luật
18:47:00 21/04/2025
Bugatti Veyron - Siêu xe nghìn mã lực sinh ra từ nét vẽ tay trên phong bì
Ôtô
18:41:44 21/04/2025
10 động cơ xe máy mạnh mẽ nhất năm 2025: Khi giới hạn cơ học bị phá vỡ
Xe máy
18:33:27 21/04/2025
Loạt khoảnh khắc gây xao xuyến của các "bông hồng thép" trong dàn diễu binh dịp 30/4: Xinh đẹp chẳng kém hoa hậu, nhiệm vụ vẫn xuất sắc hoàn thành
Netizen
18:30:06 21/04/2025
Mỹ có thể công nhận Crimea thuộc Nga trong thỏa thuận hòa bình?
Thế giới
18:26:18 21/04/2025
Phim Việt độc lạ nhất mùa lễ 30/4: Đầu tư khủng, ai cũng hóng
Phim việt
18:03:41 21/04/2025
Nam sinh lớp 7 ở Hà Nội tử vong khi rơi từ tầng cao chung cư Pride
Tin nổi bật
18:01:55 21/04/2025
Màn casting chuẩn đến từng milimet ở phim Hàn viral nhất hiện tại
Phim châu á
18:00:22 21/04/2025
Jennie nói 1 câu tiếng Hàn dành cho người đặc biệt và loạt khoảnh khắc chứng minh "công chúa YG" đã trưởng thành tại Coachella!
Nhạc quốc tế
17:57:21 21/04/2025