Bệnh lây qua đường tình dục để lại di chứng tâm lý nặng nề
Các bác sĩ nam khoa cho biết bệnh lây qua đương tinh duc đều để lại những di chứng nặng nề, đặc biệt là di chưng về mặt tâm lý.
Chuyến “tàu nhanh” định mệnh
Anh Nguyễn Thanh Tùng (30 tuổi, ngụ quận 2, TP.HCM), có vợ là doanh nhân thường xuyên đi công tác nước ngoài. Cách đây hơn 5 năm, công ty anh có tổ chức buổi tiệc ăn mừng hợp đồng lớn. Bữa tiệc diễn ra vui vẻ. “Tăng 3″, mọi người rủ nhau đi hát karaoke. Trong lúc say mèm và không kiềm chế được, anh và một cô tiếp viên ở quán đã hẹn nhau ra khách sạn. Đêm đó, anh và cô ta đã “quan hệ” nhau.
Vài hôm sau, anh Tùng phát hiện “cậu nhỏ” của mình có gì đó khang khác, anh bắt đầu cảm thấy lo lắng. Anh nghĩ do mình quan hệ với cô tiếp viên nên mắc “bệnh lạ”. Tuy nhiên tới một bệnh viện có tiếng tại TP.HCM khám, tất cả các xét nghiệm đều âm tính.
Chắc hẳn người đàn ông nào khi vắng vợ cũng cảm thấy thiếu thốn, day dứt vô cùng vì nhu cầu khó lòng được giải quyết. Ảnh: Tư liệu
Anh luôn ám ảnh, sợ hãi nên tháng nào Tùng cũng đến bệnh viện để tái khám. Trong khoảng thời gian đó, anh không dám gần gũi, thân mật với vợ. Điều đó khiến hạnh phúc vợ chồng ảnh hưởng rất nhiều.
Thạc sĩ – bac si Nguyên Văn Hoc, Bệnh viện Nam khoa cho rằng: Do anh Tùng lên mang tư tim hiêu thông tin rồi bị ám ảnh tâm lý cứ cho rằng mình có bệnh mà không tin tưởng vào chẩn đoán của bác sĩ.
Xác định anh Tùng bị tâm lý chứ không phải là bệnh lý nên bên cạnh việc kê đơn thuốc hỗ trợ, bác sĩ đã dùng nhiều biện pháp hỗ trợ tâm lý. Về phía gia đình, may mắn anh được vợ cảm thông và luôn ở bên cạnh giúp đỡ, sẻ chia. Bản thân anh Tùng lại là người có nghị lực, mạnh mẽ và quyết tâm. Tất cả đã giúp anh trở lại là một người khỏe mạnh, bình thường. Anh Tùng không còn cảm thấy lo lắng, sợ hãi vì ám ảnh về bệnh tình của mình nữa.
Video đang HOT
Ám ảnh
Trường hợp anh Tùng không phải là cá biệt. Ông Phạm Văn Kiên 50 tuổi cư tru tai quận 10, tưng liên tuc đi kham ơ bênh viên suốt 15 năm nay cũng vì ám ảnh mình bị bệnh lậu. Sau môt lân quan hê vơi gai mai dâm, ông Kiên bi lây bênh lâu. Ông rất bất ngờ về điều đó vì cho rằng mình đã rất “cẩn thận”. Ông đi kham va đươc chưa khoi bênh. Tuy nhiên, di chưng để lại về mặt tâm lý rất dai dẳng. Nó làm cho ông sinh ra các bệnh lý khác.
Mặc dù đã được bác sĩ tư vấn kỹ nhưng suôt 15 năm nay ông không con tâm tri đê lam ăn ma chi nghi tơi chuyên đi kham bênh. Có lần, ông bị viêm đường tiểu, đi tiểu rát buốt, cho răng vân con sót ky sinh trung lâu trong mau, ông hoảng loạn chạy chữa khắp nơi. Lo sợ lây sang cho vợ, ông sinh ra né tránh chuyện quan hệ vợ chồng.
Bac si Hoc cho biết, mỗi ngày trung bình có khoảng trên 10 ca đến kham bênh lây truyên qua đương tinh duc và đi kèm là các biêu hiên rôi loan tâm thân. Nhưng bênh nhân nay ơ đô tuôi tư 20 – 50, đa sô ho do thiêu hiêu biêt vê an toan tinh duc. Ho đêu nghi chi cân đeo bao cao su khi quan hê se tuyêt đôi an toan ma không biêt răng nhưng bênh như lâu, giang mai, sui mao ga, mun rôp sinh duc, thâm chi HIV cung co nguy cơ lây truyên tư ngươi bênh sang ngươi lanh chi qua môt nu hôn môi sâu, qua quan hê đương miêng…
Các bác sĩ chuyên khoa nam cũng chia sẻ rằng: Bệnh lây bênh qua đương tinh duc, dù bằng cách này hay cách khác, đều để lại những di chứng nặng nề, đặc biệt là di chưng về mặt tâm lý.
Khó tránh khỏi việc đàn ông dễ dàng “ăn vụng”. Tuy nhiên, để không bị mắc phải những căn bệnh về tình dục, các ông cần trang bị kiến thức quan hệ tình dục an toàn nhằm tránh nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân, hoặc nặng hơn là ảnh hưởng tới vợ con làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Tuy nhiên, tốt hơn hết là các anh nên chủ động tiết chế cảm xúc bản năng bằng việc luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm với gia đình.
Làm gì để phòng tránh?
Đi đôi với sự cố gắng của người đàn ông thì vai trò của người vợ cũng không kém phần quan trọng. Các chị cũng nên cập nhật kiến thức, trang bị cho mình những hiểu biết về tâm sinh lý của đàn ông nói chung và của chồng mình nói riêng, phải biết mỗi ngày chăm chút, “nâng cấp” bản thân, biết thông cảm, chia sẻ với chồng những khó khăn trong cuộc sống.
Đời sống vợ chồng có đầm ấm, hạnh phúc, vui vẻ thì nguy cơ các anh mang mầm bệnh từ bên ngoài về sẽ ít xảy ra.
Theo Thegioitiepthi
Đã có 1 trường hợp trẻ mắc viêm não Nhật Bản tại Hà Nội: Bệnh viêm não Nhật Bản có lây không và những ai dễ mắc bệnh?
Mặc dù mới có 1 ca bệnh mắc viêm não Nhật Bản được ghi nhận nhưng cha mẹ cũng cần hết sức chú ý phòng ngừa bệnh cho con mình.
Trong tuần vừa rồi (13-5 đến 19-5), Sở Y tế Hà Nội ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trong năm 2019 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đó là một bệnh nhi 4 tuổi (ở xã Hồng Phong, huyện Chương Mỹ). Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sốt cao, li bì, co giật... và được điều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương. Hiện tại, sức khỏe của bệnh nhi đã tiến triển khả quan.
Theo TS.BS Nguyễn Văn Lâm - Trưởng khoa Truyền nhiễm (Bệnh viện Nhi trung ương) cho biết, mùa hè là giai đoạn cao điểm của viêm não trong đó có VNNB (thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi). Bệnh có tỉ lệ tử vong và di chứng cao (25-35%). Đây cũng chính là nỗi lo sợ của các bà mẹ có con nhỏ trong mùa hè. Tử vong do viêm não Nhật Bản thường xảy ra trong 7 ngày đầu khi bệnh nhân có hôn mê sâu, co giật và những triệu chứng tổn thương não.
Mặc dù mới có 1 ca bệnh mắc viêm não Nhật Bản được ghi nhận nhưng cha mẹ cũng cần hết sức chú ý phòng ngừa bệnh cho con mình.
Bệnh viêm não Nhật Bản có lây truyền không?
Bệnh viêm não Nhật Bản lây theo đường máu, do côn trùng (muỗi) đốt hút máu động vật nhiễm virus rồi đốt người, qua đó truyền virus cho người. Virus được truyền qua vết đốt của muỗi cái, từ tuyến nước bọt có chứa virus.
Ở nước ta, loài muỗi này có nhiều ở miền Bắc, xuất hiện nhiều vào những tháng mùa nóng, thích hút máu gia súc, ban ngày sống trong các bụi cây ngoài vườn, đêm bay vào nhà hút máu gia súc và đốt người người, thường vào thời điểm từ 18h00 - 22h00, muỗi thích đẻ trứng trong ruộng lúa, mương máng.
Bệnh viêm não Nhật Bản không thể lây trực tiếp từ người sang người. Ăn uống chung, dùng chung đồ dùng, hoặc tiếp xúc gần gũi với người bệnh cũng không làm lây nhiễm bệnh.
Tất cả mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc viêm não Nhật Bản
Tất cả mọi người, mọi lứa tuổi nếu chưa có miễn dịch với virus viêm não Nhật Bản đều có thể bị mắc bệnh.
Hiện tại ở Việt Nam tỉ lệ mắc viêm não Nhật bản cao nhất ở nhóm trẻ em 5-9 tuổi, hoặc lớn hơn. Người lớn có nguy cơ bị lây nhiễm nếu chưa từng được tiêm chủng, họ có thể bị nhiễm virus khi đi du lịch, đi hợp tác lao động hoặc đi công tác vào vùng bệnh VNNB đang lưu hành.
Bệnh viêm não Nhật Bản hiện nay vẫn được xem là bệnh lý nguy hiểm cho con người vì nếu không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời khả năng dẫn đến tử vong là rất cao. Theo các báo cáo thống kê tỉ lệ tử vong của bệnh chiếm khoảng 30%.
Những bệnh nhân may mắn qua khỏi cơn bệnh thì cũng có khoảng 1/3 để lại nhiều di chứng nặng nề về thần kinh như liệt, chậm phát triển tâm thần, co giật, động kinh, một số trường hợp có thể bị mất khả năng ngôn ngữ hoặc không nói được, mất trí nhớ, cử động bất thường ngoài ý muốn như run rẩy, uốn éo, gồng cứng người...
Theo Helino
Xử trí tai biến mạch máu não nhớ tránh 3 điều sau Tai biến mạch máu não là căn bệnh nguy hiểm, nguyên nhân tử vong thứ 3 chỉ sau ung thư và tim mạch. Xử trí tai biến mạch máu não kịp thời sẽ làm giảm nguy cơ tử vong và hạn chế di chứng. Tuy nhiên, xử trí tai biến mạch máu não không đúng cách sẽ làm bệnh tình nặng thêm, thậm...