Bệnh hen “Cái chết bất ngờ” nếu không được chữa trị dứt điểm
Lên cơn hen gây khó thở trầm trọng, không được cấp cứu kịp thời người bệnh có nguy cơ tử vong bất cứ lúc nào. Và có rất nhiều trường hợp hen phế quản phải nhập viện điều trị trong tình trạng khó thở nặng do không điều trị đúng cách, dứt điểm bệnh.
Ảnh minh họa
Ngưng thở khi chờ khám
Một bệnh nhân nam 53 tuổi bị hen phế quản từ năm 25 tuổi nhưng trong suốt thời gian dài, bệnh nhân này chỉ sử dụng thuốc uống hoặc thuốc xịt mỗi lần lên cơn hen. Cách đây vài ngày, khi khó thở, xịt thuốc không đỡ, ông phải vào viện cấp cứu trong tình trạng gần như ngừng thở.
Bác sỹ trực tiếp thăm khám cho bệnh nhân này cho biết, thời gian gần đây, các triệu chứng khó thở, ho khạc ra đờm đặc diễn ra thường xuyên với mức độ trầm trọng hơn. Và trong lúc đang chờ bác sỹ xem kết quả xét nghiệm thì bệnh nhân xuất hiện khó thở tăng dần, khó thở dữ dội, thở rít, co kéo lồng ngực, tím môi đầu chi, nói câu ngắn, sau đó thở yếu, tím toàn thân và ngừng thở.
May mà thời điểm đó có kíp bác sĩ trực đã nhanh chóng tiến hành cấp cứu kịp thời mới cứu được người bệnh. Nếu bệnh nhân đó không cấp cứu kịp thời thì chắc chắn tử vong và nếu chậm khoảng 3 phút thôi, dù tim có thể đập trở lại nhưng tế bào não thiếu oxy không thể hồi phục, có qua khỏi thì cũng chỉ sống thực vật.
Bệnh nhân 63 tuổi ở Đống Đa, Hà Nội đã từng 3 lần phải đi cấp cứu vì lên cơn hen gây khó thở, nhưng khi bác sĩ khám, kê thuốc, nhiều đợt thấy bệnh ổn ổn không có triệu chứng khò khè lại dừng thuốc. Tuổi già rồi, cứ khi nào có biểu hiện hen thì mới nhớ, mà khi đã ổn định thì quên luôn việc vẫn phải dùng thuốc dự phòng – bác chia sẻ.
Chính cách điều trị sai lầm khi chỉ dùng thuốc cắt cơn hen mà không điều trị dự phòng thường khiến cho tình trạng bệnh trở nặng hơn, tần xuất lên cơn hen tăng và mức độ nghiêm trọng của cơn hen cấp tăng lên, dễ dẫn tới tử vong.
Điều trị dự phòng đúng cách bằng thuốc hen thảo dược
Lựa chọn thuốc thảo dược để điều trị dự phòng hen phế quản đang là xu hướng đem lại hiệu quả cao trong điều trị và kiểm soát bệnh hen. Thuốc hen thảo dược được bào chế dạng cao lỏng, hàm lượng dược liệu cao, có tác dụng phòng ngừa cơn hen tái phát, nhờ cơ chế tác động TẬN GỐC nguyên nhân gây bệnh theo nguyên lý của y học cổ truyền nên hiệu quả cao trong điều trị, lại an toàn, không có tác dụng phụ và không gây nhờn thuốc.
Sau thời gian uống thuốc hen thảo dược 4 tuần, bệnh nhân sẽ thấy cơn hen thưa và nhẹ dần, đờm loãng và tống xuất ra ngoài, ho giảm, phế quản thông thoáng và dễ thở hơn. Công năng tỳ vị được cải thiện giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ ngon và yên giấc hơn, đặc biệt là thời điểm về đêm, khoảng 2 – 3 giờ sáng.
Khi điều trị đủ đợt (8 – 10 tuần), bệnh nhân không còn lên cơn hen, khỏe mạnh hơn, có thể tham gia lao động và sinh hoạt bình thường, cảm thấy yên tâm trước những thay đổi của thời tiết và các tác nhân gây cơn hen kịch phát khác.
Thuốc hen thảo dược được nhiều bác sỹ và bệnh nhân tin dùng trong điều trị tận gốc hen phế quản, ngăn ngừa bệnh hen trở lại.
“Truy cập website www.benhhen.vn để được bác sỹ tư vấn trực tiếp về cách nhận biết, phòng & điều trị tận gốc bệnh hen phế quản”
Thuốc hen P/H – Phòng cơn hen tái phát điều trị các thể hen phế quản (Thuốc Thảo dược 250ml)
Video đang HOT
Công dụng thuốc hen P/H
Thuốc hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.
Thành phần thuốc hen P/H :
Ma hoàng… 20g; Tế tân… 6g; Bán hạ… 30g; Cam thảo… 20g; Ngũ vị tử… 20g; Can khương… 20g; Hạnh nhân… 20g; Bối mẫu… 20g; Trần bì… 20g; Tỳ bà diệp… 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ…250ml.
Cách dung và liều dung:
- Đợt điều trị của thuốc hen P/H kéo dài từ 8 đến 10 tuần. Trường hợp bệnh nặng có thể dùng thêm thuốc hen P/H từ 1 – 2 đợt nữa.
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Công ty Đông Dược Phúc Hưng
96-98 Nguyễn Viết Xuân – Hà Đông – Hà Nội
Điện thoại liên hệ: 0944 678 751 – 1900 545434
Thuốc hen P/H được bộ Y tế cấp phép & lưu hành rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc
Số phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo thuốc của Cục Quản lý dược 1163/12/QLD-TT, ngày 18 tháng 10 năm 2012.
Theo TPO
Thời tiết chuyển mùa, mẹ lo "sốt vó" phòng bệnh hen cho trẻ
Năm nào cũng vậy, cứ mỗi lần đến thời điểm giao mùa là chị Lê Mai (Quận 5, Tp Hồ Chí Minh) lại lo ngay ngáy vì không biết khi nào cơn hen của con lại tái phát. Bé Bon nhà chị Mai năm nay lên 5 tuổi, rất ngoan ngoãn và thông minh, chỉ có điều bé hay ốm vặt và gặp vấn đề về hô hấp.
Nhìn con khổ sở mỗi lần ho kéo dài và cổ họng thở khò khè, chị Mai rất xót xa. Mặc dù đã dùng không biết bao nhiêu kháng sinh, làm đủ chiêu trò do người thân, bạn bè giới thiệu nhưng tình trạng hen của bé Bon vẫn không suy chuyển. Chị Mai chỉ còn cách chăm sóc và phòng bệnh cho con thật chu đáo để các cơn hen xuất hiện giãn dần.
Bệnh hen ở trẻ em là một bệnh mạn tính của đường hô hấp. Bệnh biểu hiện bằng sự co thắt phế quản và làm tăng tiết chất nhầy niêm mạc phế quản. Hai hiện tượng này làm cản trở sự lưu thông của không khí, vì vậy trẻ khó thở.
Mỗi khi thời thiết thay đổi, nóng lạnh thất thường, lúc mưa lúc nắng cũng là thời điểm khiến trẻ dễ lên cơn hen nhất.
Dưới đây là một số kiến thức cơ bản về bệnh hen ở trẻ em mà các mẹ có con hay mắc như chị Mai nên nắm vững để chăm sóc thật tốt cho con:
Làm thế nào để biết bé đã bị hen?
Các triệu chứng thông thường của hen phế quản: Ho dai dẳng, đặc biệt nặng hơn về đêm, thở khò khè, thở gắng sức, thấy nặng ngực ở trẻ lớn.
Ở trẻ nhỏ, nhiều khi tình trạng co thắt phế quản chỉ biểu hiện duy nhất bằng những cơn ho giống như ho gà nhưng lúc hít vào không thấy ồn ào, đôi khi lẫn lộn giữa cơn ho có tiếng rít. Hen trẻ em cũng có thể biểu hiện dưới dạng viêm phế quản khó thở. Khi khó thở và ho nhiều, dịch tiết ra. Không giống như hen kinh điển ở người lớn, cơn hen ở trẻ em bắt đầu và kết thúc không đột ngột.
Tác nhân gây cơn hen ở trẻ
Các yếu tố khởi phát cơn hen thường gặp là: Thời tiết và nhiệt độ thay đổi đột ngột, cảm cúm/nhiễm trùng đường hô hấp, gắng sức (tập thể dục, nô đùa, khóc, xúc cảm quá mức), khói thuốc lá, khói than, phấn hoa, nấm mốc, vảy, da, lông thú vật, một số loại dược, mỹ phẩm.
Lưu ý khi phòng ngừa bệnh hen cho trẻ
Thường bệnh hen có thể phòng ngừa được nếu các tác nhân là yếu tố khởi phát cơn hen được nhận biết và loại trừ. Cho trẻ tránh xa các tác nhân gây kích ứng cơn hen: Khói thuốc lá, nước tẩy rửa, lông chó mèo, bụi nhà....
Chú ý khi trẻ lên cơn hen cấp, xử trí ngay bằng cách cho trẻ ra chỗ thoáng khí, không khí trong lành; cho uống nhiều nước hoặc hít hơi nước làm đờm loãng ra sẽ dễ thở. Cần để ý thường xuyên theo dõi bệnh của con em mình, cần phát hiện sớm những dấu hiệu báo động cơn hen và cần có sự can thiệp kịp thời để bệnh không phát triển nặng thêm, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Để chữa bệnh dứt điểm, cơn hen không tái phát, phụ huynh cần lựa chọn đúng thuốc để điều trị. Hiện nay trên thị trường đã có thuốc hen thảo dược - cao lỏng 250ml do bộ Y tế cấp phép lưu hành, điều trị tận gốc hen phế quản, ngăn ngừa cơn hen tái phát.
Sau thời gian uống 4 tuần, cơn hen thưa và nhẹ dần, đờm loãng và tống xuất ra ngoài, ho giảm, phế quản thông thoáng và dễ thở hơn, ăn ngon, ngủ ngon và yên giấc hơn, đặc biệt là thời điểm về đêm, khoảng 2 - 3 giờ sáng.
Khi điều trị đủ đợt (8 - 10 tuần), không còn lên cơn hen, khỏe mạnh hơn, trẻ trưởng thành và phát triển bình thường.
Thuốc hen thảo dược bảo chế dạng cao lỏng và viên hoàn, thành phần thảo dược nên an toàn khi sử dụng, phù hợp với cả người lớn và trẻ em.
Thuốc hen P/H (Thuốc Thảo dược 250ml): Phòng cơn hen tái phát, điều trị các thể hen phế quản
CÔNG DỤNG THUỐC HEN P/H:
Thuốc hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.
THÀNH PHẦN THUỐC HEN P/H:
Ma hoàng... 20g; Tế tân... 6g; Bán hạ... 30g; Cam thảo... 20g; Ngũ vị tử... 20g; Can khương... 20g; Hạnh nhân... 20g; Bối mẫu... 20g; Trần bì... 20g; Tỳ bà diệp... 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ...250ml.
CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG:
- Đợt điều trị của thuốc hen P/H kéo dài từ 8 đến 10 tuần. Trường hợp bệnh nặng có thể dùng thêm thuốc hen P/H từ 1 - 2 đợt nữa.
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Công ty Đông Dược Phúc Hưng
96-98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông - Hà Nội
Điện thoại liên hệ: 0944 678 751 - 1900 545434
Thuốc hen P/H được bộ Y tế cấp phép & lưu hành rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc
Số phiếu tiếp nhận hồ sơ đăng ký quảng cáo thuốc của Cục Quản lý dược 1163/12/QLD-TT, ngày 18 tháng 10 năm 2012.
Theo TPO
8 nguyên nhân chính gây ra bệnh vẩy nến Theo số liệu thống kê, tại Việt Nam, vẩy nến chiếm từ 3 - 5% số bệnh nhân đến khám tại các chuyên khoa da liễu. Biểu hiện của bệnh thường là da bị mẩn đỏ, bong tróc thành từng lớp, có thể ở tay, chân, hoặc vị trí khác trên cơ thể. Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh vẩy nến. Ảnh...