Bên trong mỏ vàng lạnh giá nhất thế giới
Mỏ vàng Kupol ở vùng Siberia là nơi có điều kiện làm việc khắc nghiệt nhất thế giới với nhiệt độ có lúc xuống dưới 35 độ C.
Mỏ vàng Kupol được phát hiện lần đầu tiên vào những năm 1940 tại vùng tự trị Chukotka, miền đông bắc nước Nga.
Quặng lần đầu tiên được khai thác tại khu mỏ Kupol vào năm 2008 và được chiết tách thành vàng và bạc nguyên chất ngay tại mỏ. Các công nhân có hai tháng nghỉ phép mỗi năm, nhưng bù lại, họ phải làm việc liên tục không có ngày nghỉ cuối tuần.
Polacham, bếp trưởng của một trong những trại tại mỏ Kupol, làm việc liên tục 6 tuần không có ngày nghỉ trước khi nghỉ phép 4 tuần để về thăm nhà ở Kerala, Ấn Độ.
Tuy nhiên, cuộc sống tại mỏ Kupol không phải toàn công việc. Nhân viên có thể lựa chọn nhiều cách giải trí khác nhau sau khi hoàn thành 12 giờ làm việc mỗi ngày. Trong ảnh: Một nhóm nhân viên chơi bóng bàn sau giờ làm việc.
Mỏ Kupol có cả phòng cầu nguyện dành cho những người theo đạo Thiên chúa và nguồn thực phẩm đủ cho 1.200 lao động.
Video đang HOT
Các nhân viên giải trí bằng cách chơi bi-a và bóng bàn trong thời gian rảnh rỗi.
Nhà kính trồng rau xanh tại khu mỏ Kupol có thể cung cấp được khoảng 25 kg rau tươi mỗi ngày. Tuy nhiên, những thực phẩm khác phải được đặt trước 2 năm bởi tuyến đường vận chuyển tới khu mỏ này chỉ hoạt động trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 hằng năm.
Nhiệt độ tại khu mỏ này luôn ở mức cực thấp, có thể xuống dưới -35 độ C vào mùa đông.
Nơi ở và sinh hoạt cho nhân viên đều được trang bị internet giúp họ có thể cập nhật tin tức cũng như liên lạc với gia đình và bạn bè.
Nhà máy sản xuất vàng từ quặng thô được xây dựng ngầm dưới đây tại khu mỏ Kupol.
Theo_Kiến Thức
Ảnh: Cuộc sống trong mỏ vàng lạnh giá nhất thế giới
Nằm tại vòng Bắc cực, mỏ vàng Kupol ở vùng Siberia là một trong những nơi có điều kiện làm việc khắc nghiệt nhất thế giới với nhiệt độ có lúc xuống dưới -35 độ C.
Mỏ vàng Kupol được phát hiện lần đầu tiên vào những năm 1940 tại vùng tự trị Chukotka, miền đông bắc nước Nga.
Quặng lần đầu tiên được khai thác tại khu mỏ Kupol vào năm 2008 và được chiết tách thành vàng và bạc nguyên chất ngay tại mỏ. Các công nhân có hai tháng nghỉ phép mỗi năm, nhưng bù lại, họ phải làm việc liên tục không có ngày nghỉ cuối tuần.
Polacham, bếp trưởng của một trong những trại tại mỏ Kupol, làm việc liên tục 6 tuần không có ngày nghỉ trước khi nghỉ phép 4 tuần để về thăm nhà ở Kerala, Ấn Độ.
Tuy nhiên, cuộc sống tại mỏ Kupol không phải toàn công việc. Nhân viên có thể lựa chọn nhiều cách giải trí khác nhau sau khi hoàn thành 12 giờ làm việc mỗi ngày. Trong ảnh: Một nhóm nhân viên chơi bóng bàn sau giờ làm việc.
Mỏ Kupol có cả phòng cầu nguyện dành cho những người theo đạo Thiên chúa và nguồn thực phẩm đủ cho 1.200 lao động.
Các nhân viên giải trí bằng cách chơi bi-a và bóng bàn trong thời gian rảnh rỗi.
Nhà kính trồng rau xanh tại khu mỏ Kupol có thể cung cấp được khoảng 25 kg rau tươi mỗi ngày. Tuy nhiên, những thực phẩm khác phải được đặt trước 2 năm bởi tuyến đường vận chuyển tới khu mỏ này chỉ hoạt động trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 4 hằng năm.
Nhiệt độ tại khu mỏ này luôn ở mức cực thấp, có thể xuống dưới -35 độ C vào mùa đông.
Nơi ở và sinh hoạt cho nhân viên đều được trang bị internet giúp họ có thể cập nhật tin tức cũng như liên lạc với gia đình và bạn bè.
Nhà máy sản xuất vàng từ quặng thô được xây dựng ngầm dưới đây tại khu mỏ Kupol.
Theo Danviet
Ảnh: Bên trong mỏ khai thác kim loại quý ở châu Phi Công nhân phải dùng tay không đào bới và đãi thứ kim loại quý không khác nhiều lắm với cảnh đào vàng hồi thế kỷ 19. Kim loại coltan được sử dụng để sản xuất bo mạch điện tử cho những thiết bị công nghệ hiện đại nhất như điện thoại di động iPhone hay Samsung. Để khai thác được loại kim loại...