Bé khóc “dạ đề” vì mẹ thiếu vitamin B12
Để bé không quấy khóc, đau bụng khi mới chào đời, người mẹ nên ăn nhiều bít-tết, trứng và gà.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Hà Lan về lượng vitamin B12 trong máu 4.000 phụ nữ đang mang thai 3 tháng đầu tiên và phỏng vấn họ về tình trạng củ sau sinh cho thấy: những phụ nữ có lượng vitamin B12 cao trong giai đoạn đầu mang thai sẽ có gấp 3 cơ hội sinh ra những em bé “ngoan”. Tương tự, những phụ nữ có nồng độ vitamin B12 thấp nhất trong giai đoạn mang thai sẽ dễ sinh sinh trẻ quấy khóc ít nhất 3 tiếng mỗi ngày.
Cụ thể, 5% phụ nữ có lượng vitamin B12 thấp nhất phàn nàn rằng bé rất quấy khóc so với với 1% bà mẹ có lượng vitamin B12 cao nhất phàn nàn về cùng vấn đề.
Video đang HOT
Sự quấy khóc của trẻ cũng liên quan với các yếu tố khác như tuổi tác, hiểu biết xã hội, trình độ và thói quen hút thuốc của người mẹ.
Họ cũng không tìm thấy sự liên quan giữa folate, một dinh dưỡng thiết yếu cho sựa não bộ, với tình trạng hay khóc trẻ.
Các nhà nghiên cứu tin rằng thiếu vitamin B12 sẽ ng tớa các tế bào thần kinh, làm gia tăng sự bứt rứt trẻ. Nó cũng ng tới chu kỳ giấc ngủ do lượng vitamin B12 thấp ngăn cn sự tăng tiết hooc-môn gây buồn ngủ melatonin.
Các bác sĩ cho biết đây là nghiên cứu đầu tiên chỉ ra sự liên quan giữa đau bụng trẻ và dinh dưỡng của người mẹ nhưng các nhà nghiên cứu cũng nhấn mạnh rằng còn quá sớm để khuyến nghị thai phụ thay đổi chế độ dinh dưỡng.
Vitamin B12 được cho là đóng vai trò quan trọngn não bộ và hệ thần kinh của thai nhi và cũt thiết yếu đối với máu.
Vitamin này tìm thấy nhiều trong thịt đỏ, gà, các sn phẩm từ sữa, ngũ cốc bổ sung vi chất này, gan và các loại sò. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến nghị thai phụ nên tránh ăn gan, sò, trứng sống, phô-mai mềm.
Theo Dân Trí
Dùng hải sản không đúng cách có thể gây họa
Hải sản thường giàu đạm và các dưỡng chất cần thiết khác. Hải sản cũng rất ít chất béo no và chứa axit béo không no omega-3, là chất béo thiết yếu cho cơ thể.
Hải sản còn giàu vitamin (đặc biệt là vitamin nhóm B) và khoáng chất (canxi, kẽm, sắt, đồng, kali...). Do đó, hải sản sẽ góp phần đa dạng cho chế độ ăn cân đối, khoẻ mạnh và giúp trẻ tăng trưởng. Tuy nhiên, hải sản cũng ẩn chứa một số nguy cơ đối với sức khoẻ.
Trong số các loại hải sản, cá biển là thực phẩm tuyệt vời đối với sức khoẻ do chứa đạm có giá trị sinh học cao với tỷ lệ cân đối, phù hợp với cơ thể người. Cá còn rất giàu chất béo không no omega-3 cần để tạo màng tế bào thần kinh và có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch. Do đó, ăn cá ít nhất 3 lần/tuần rất có lợi cho sức khoẻ. Gan cá còn rất giàu vitamin A và D.
Hàu thì rất giàu kẽm là thành phần của hơn 300 enzyme bên trong cơ thể, là chất cần thiết để trẻ tăng trưởng, và cũng rất cần để phát triển hệ sinh dục. Hầu hết các loại hải sản đều giàu canxi (nhất là các loại cá nhỏ ăn được cả xương) nên rất cần cho xương và răng. Nhưng nếu không biết lựa chọn, bảo quản, chế biến hải sản đúng cách và ăn có mức độ thì có thể "lợi bất cập hại".
Hàu rất giàu kẽm là thành phần của hơn 300 enzyme bên trong cơ thể (nguồn ảnh: internet)
Lượng cholesterol trong hải sản thường thấp so với các thực phẩm khác như thịt heo, bò, gia cầm và nội tạng động vật (gan, cật, lòng...). Tuy nhiên, lượng cholesterol trong từng loại hải sản rất khác nhau và cao nhất là trong tôm và mực (trên dưới 200mg cholesterol/100g tôm hoặc mực), kế đến là cua (khoảng 100mg cholesterol/100g cua không tính vỏ).
Trong khi đó, lượng khuyến cáo cho một người bình thường khoẻ mạnh là không quá 300mg/ngày. Người có cholesterol trong máu cao cần hạn chế lượng cholesterol trong chế độ ăn không quá 100mg/ngày. Người thừa cân - béo phì thường có nguy cơ cholesterol trong máu cao cũng không nên ăn "thoải mái" các loại hải sản như tôm, mực, cua.
Các món ăn từ hải sản cũng là những thực đơn "kiêng kỵ" đối với bệnh gout, căn bệnh viêm khớp cấp do tăng axit uric trong máu và gây lắng đọng các thể purin ở khớp (thường ở ngón chân cái). Đây là căn bệnh được mệnh danh là "bệnh nhà giàu" do chế độ ăn nhiều thịt, hải sản, và uống rượu bia làm tăng axit uric trong máu. Người thừa cân, béo phì nguy cơ bị gout cũng cao. Nếu không tiết chế kịp thời thì đến một lúc nào đó sẽ "bật khóc trong đêm" do cơn đau khớp đến đột ngột giữa giấc ngủ!
Cách chế biến hải sản cũng có thể gây bất lợi cho cơ thể. Hải sản chế biến chưa chín hẳn (gỏi cá sống, hàu sống, sò, mực nướng...) có thể ẩn chứa vi trùng và ký sinh trùng. Đó là nguyên nhân của không ít trường hợp nhiễm trùng đường ruột khi ăn hải sản. Ngày nay, khi môi trường ngày một ô nhiễm thì một nguy cơ nữa phải kể đến khi ăn nhiều hải sản là khả năng nhiễm kim loại nặng như thuỷ ngân
VGT (Theo Sài Gòn Tiếp thị)
Những ai nên hạn chế ăn da gà? Theo y học hiện đại, phần da và não của gà chứa rất nhiều cholesterol nên những người bị cholesterol trong máu tăng, xơ mỡ động mạch, cao huyết áp, béo phì đều không nên ăn. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng khi ăn một lượng lớn và không kèm một số loại rau củ có tác dụng cản trở cơ thể hấp...