Bay gần 4.000 tỷ vốn hóa trong nửa tháng, Yeah1 đi đâu về đâu?
Bất chấp nỗ lực “cứu giá” của Chủ tịch Nguyễn Ảnh Nhượng Tống và dàn lãnh đạo, cổ phiếu Yeah1 vẫn lao dốc không phanh, giảm điểm phiên thứ 11 liên tục.
Kê tư đâu thang 3 năm nay, Công ty cô phân Tâp đoan Yeah1 chim trong “ac mông”. Sau khi YouTubengưng hơp tac vơi công ty con cua Yeah1, cô phiêu YEG liên tuc lao dôc. Nhăm cưu van tinh thê, Yeah1 liên tiêp sư dung nhiêu biên phap khac nhau.
Đâu tiên, Yeah1 nhanh chong ban môt công ty vưa mua ơ My đê bao toan lơi ich. Theo đo, Yeah1 ban lai ScaleLab cho chu cu vơi gia 12 triêu USD.
Cổ phiếu Yeah1 giảm điểm 10 phiên liên tục.
Chưa hêt, dan lanh đao va cô đông lơn cua Yeah1 con nô lưc “cưu gia” cô phiêu YEG băng cach đông loat mua vao cô phiêu nay.
Cu thê, ông Nguyên Anh Nhương Tông , Chu tich Hôi đông quan tri Yeah1 đa đăng ky mua 100.000 cô phiêu YEG tư đâu thang 3. Tơi cuôi tuân trươc, Yeah1 công bô ngươi đưng đâu công ty đa mua vao thanh công, ngay giao dich thanh công la ngay 12/3. Ơ thơi điêm đo, lương cô phiêu nay tri gia 14,8 ty đông.
Sau giao dich, ông Nguyên Anh Nhương Tông sơ hưu hơn 11,43 triêu cô phiêu YEG. Cung vơi Chu tich Yeah1, Phó Tổng giám đốc Tài chính Võ Thái Phong cung đăng ky mua vao cô phiêu YEG.
Không chi co vây, ngay 8/3, Yeah1 công bô đăng ký mua vào 600.000 cổ phiếu quỹ, thời gian thực hiện ngay sau khi được UBCKNN chấp thuận và theo quy định của pháp luật hiện hành.
Video đang HOT
Tiếp sau động thái của Chủ tịch HĐQT và CFO, các lãnh đạo chủ chốt của Yeah1 tiếp tục đăng ký mua vào.
Thành viên HĐQT Tập đoàn Yeah1, ông Hoàng Đức Trung vừa đăng ký mua vào 200.000 cổ phiếu. Song song, CTCP Quản lý quỹ Vinacapital cũng đăng ký mua vào 100.000 cổ phiếu YEG
Đến thời điểm 12/3, tổng lượng đăng ký mua cổ phiếu và mua của các bên liên quan là 1,05 triệu cổ phiếu
Tuy nhiên, tât ca nhưng nô lưc nay tư phia Yeah1 đêu đô xuông sông xuông bê. Tinh tơi sáng 18/3, cô phiêu YEG đa trai qua 11 phiên giam san liên tiêp. Chôt phiên sáng nay (18/3), YEG dưng ơ mưc 110.500 đông/CP sau khi giam gần 60% thị giá.
Theo đó, cổ phiếu YEG cũng là mã cổ phiếu giảm mạnh nhất trên sàn HoSE, sau thời gian dài án ngữ vị trí cổ phiếu có giá cao nhất thị trường.
Trong hơn nửa tháng Yeah1 đã mất gần 4.000 tỷ đồng.
Cu thê, sau nửa tháng, vôn hoa thi trương Yeah1 đa “đanh rơi” 3.948 ty đông.
Trong nhưng phiên tơi đây, tương lai cua YEG vân kha mơ mit khi lưc cung cô phiêu nay ơ mưc gia san vân tran ngâp thi trương trong khi lưc câu rât khiêm tôn. Ơ phiên cuôi tuân trươc, thanh khoan YEG đưng ơ mưc rât thâp, chi co 17.180 cô phiêu đươc trao tay thanh công.
Con khôi lương giao dich khơp lênh binh quân 10 phiên cua cô phiêu nay lên tơi 80.622 cô phiêu. Điêu đo cho thây nhu câu năm giư YEG ngay cang thâp nên cơ hôi bât tăng trơ lai cua YEG cung thâp theo.
Đình Văn
Theo nguoiduatin.vn
Chứng khoán sáng 14/3: VRE dẫn dắt thị trường, Midcap và Penny lấy đà tăng
Nhóm cổ phiếu lớn đang chùng xuống khiến cho 2 cổ phiếu kéo điểm là VRE và VCB phải nỗ lực rất nhiều trong sáng nay. Dù vậy, chỉ số VN-Index đã vượt qua các rung lắc để vươn lên mức cao nhất phiên.
VN-Index sáng 14/3.
Đã có ít nhất 3 nhịp rung lắc trong phiên sáng nay do nhóm vốn hóa lớn buộc phải luân chuyển dòng tiền với nhau. CTG ( 0,22%) đã tăng chậm lại để nhường vai trò dẫn dắt nhóm ngân hàng và cả thị trường lại cho VCB ( 1,84%).
Tuy nhiên, nhìn chung, sóng ngân hàng đã kém sôi động đi khi các mã còn lại cũng đang giao dịch cầm chừng như BID ( 1,12%) cùng VPB (-0,91%) giảm, MBB đứng giá.
Còn với các Bluechip khác như VNM (-0,72%), HPG (-0,87%), MWG(-0,45%), PLX (0%), các nỗ lực cân bằng lại đã xuất hiện nhưng chưa thành công.
Vai trò hút tiền và kéo điểm hiện được trao cho VRE ( 5,16%). Mã này cũng đang đứng đầu sàn về giá trị giao dịch khi đạt 102,71 tỷ đồng.
So với VIC (0%), VHM (-0,64%), VRE có lẽ cũng đang phải đảm nhận hết phần việc để giữ lửa cho nhóm cổ phiếu Vingroup.
Cuối phiên sáng, nhờ ảnh hưởng tích cực từ VRE và VCB, VN-Index đã vượt qua các nhịp rung lắc để vươn lên 1.007,21 điểm ( 0,18%). Tổng giá trị toàn sàn đạt 2.291 tỷ đồng, tương đương 115 triệu đơn vị.
Một điểm đáng chú ý là hiệu ứng luân chuyển của nhóm vốn hóa lớn đã vô tình là thời cơ để các cổ phiếu vốn nhỏ hơn tận dụng tăng giá.
Dòng tiền đầu cơ đã đẩy mạnh vào các mã ITA ( 6,83%), SJS ( 6,86%), DLG ( 6,92%), JVC ( 6,58%) và NTL ( 6,03%), GTN ( 6,88%) trong đó GTN hiện đã tăng lên 17.100 đồng/cổ phiếu, vượt xa mức giá mà VNM vừa công bố chào mua là 13.000 đồng/cổ phiếu.
Với các cổ phiếu còn lại, nhà đầu tư cũng mua vào nhưng lại tỏ ra khá thận trọng. Chính điều này đã khiến cho các mã GMD ( 2,31%), FLC ( 0,91%), CSV ( 1,4%), HT1 ( 2,5%), LCG ( 2,91%), PVD ( 0,54%)...chỉ tăng vừa phải.
Tại sàn Hà Nọi, giao dịch của các cổ phiếu đang khá thận trọng khi VCG ( 1,41%), ACB ( 0,32%), SHB ( 1,27%) đều không tăng mạnh. Trong khi đó, PVS thì đứng giá.
Hiện các mã tăng mạnh nhất sàn lại đang là HUT ( 7,7%) và ART ( 8%) và sẽ khó có thể tạo sức hút lên nhà đầu tư.
Chỉ số HNX-Index tạm dừng phiên sáng tăng 0,25% lên 110,1 điểm. Thanh khoản đạt 27,48 triệu đơn vị, tương đương 259 tỷ đồng.
MAI HƯƠNG
Theo bizlive.vn
Nghịch lý dòng vốn trên sàn chứng khoán (Kỳ 2): Chung tay gỡ nút thắt Những nguyên nhân khiến doanh nghiệp (DN) niêm yết không thể huy động vốn trên TTCK đều được giới phân tích nhận diện từ lâu. Thế nhưng, để tháo gỡ nút thắt này lại là vấn đề không đơn giản, cần sự nỗ lực từ cơ quan quản lý và cả DN. Đóng góp quan trọng Thống kê cho thấy, nếu như cách...