“Bắt tay” chống TQ, Nhật muốn bán tàu ngầm cho Đài Loan?
Dỡ bỏ một số nguyên tắc, Nhật Bản có thể bán tàu ngầm, tàu quét mìn cho Đài Loan để “phối hợp cùng ngăn chặn Trung Quốc”.
Theo tờ Want Daily, Thủ tướng Nhật Bản đang tiếp tục thúc đẩy việc huỷ bỏ giới hạn của “3 nguyên tắc xuất khẩu vũ khí”, nếu thành công thì Nhật Bản có thể bán tàu ngầm và tàu quét mìn cho Đài Loan để “phối hợp cùng ngăn chặn Trung Quốc”.
Tàu ngầm phi hạt nhân luôn là một trong những dự án ưu tiên mua sắm vũ khí nước ngoài của Đài Loan, nhưng hiện nay các nước chế tạo tàu ngầm phi hạt nhân chủ yếu trên thị trường vũ khí thế giới vì lý do chính trị, đã từ chối đơn hàng của Đài Loan.
Nhật Bản có khả năng chế tạo tàu ngầm phi hạt nhân tiến tiến. Hiện nay, nước này đã phát triển thành công tàu ngầm lớp Soryu trang bị hệ thống đẩy AIP cho phép tàu lặn lâu hơn dưới mặt nước, tiếng ồn giảm. Đây là công nghệ mà không phải nước sản xuất tàu ngầm nào trên thế giới cũng làm được.
Tàu ngầm Soryu hiện đại hàng đầu thế giới của Nhật Bản.
So với tàu ngầm lớp Zwaardvis hiện đại nhất đang phục vụ trong Hải quân Đài Loan, tàu ngầm lớp Soryu không chỉ có trọng tải lớn, tính năng chống ồn tốt, mà còn trang bị tên lửa chống tàu và ngư lôi hiện đại, khả năng đe doạ dưới nước mạnh.
Ngoài tàu ngầm, tàu quét mìn đang là một trong những vũ khí quan trọng để Đài Loan phá vỡ sự phong toả của Trung Quốc. Đài Loan luôn lo ngại trong thời chiến Trung Quốc có thể thông qua đặt mìn phong toả các cảng quan trọng của Đài Loan, để hải quân mất đi khả năng tiếp tế, đồng thời cũng cắt đi tuyến đường huyết mạch trên biển của Đài Loan.
Hiện tại, lực lượng tàu quét mìn Đài Loan không chỉ thiếu về số lượng và cũ. Trong khi đó, khả năng quét mìn của Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản (JMSDF) được cho là số 1 thế giới, ngay cả hoạt động quét mìn của Mỹ tại khu vực Thái Bình Dương cũng dựa vào Nhật Bản.
Gần đây, Nhật Bản đưa vào biên chế tàu quét mìn mới nhất có lượng giãn nước tới 5.700 tấn, mang được nhiều thiết bị rà phá mìn nước, trực thăng săn mìn.
Video đang HOT
Mặc dù nhìn từ góp độ tính năng, tàu ngầm phi hạt nhân và tàu quét mìn của Nhật Bản có thể đáp ứng yêu cầu của Đài Loan, nhưng có phân tích cho rằng, việc bán vũ khí cho Đài Loan liên quan đến lợi ích cốt lõi của Trung Quốc, nhiều nước bao gồm cả Mỹ đều lo ngại sẽ dẫn đến một trở ngại nghiêm trọng trong quan hệ với Trung Quốc.
Theo Kiến thức
Tổng thống Iran từ chối gặp riêng với Mỹ: Khi bắt tay không chỉ là... bắt tay
Ngày 24/9, Nhà Trắng cho biêt đê nghị của Tông thông Mỹ Barack Obama về viêc "gặp riêng" Tông thông Iran Hassan Rouhani bên lê hôi nghị của Đại hôi đông Liên hợp quôc đã bị khước từ.
Giới chức Iran giải thích rằng tình hình "quá phức tạp" đê họ có thê tham gia vào sự kiên như vây.
Gáo nước lạnh cho Mỹ
Quyêt định không trò chuyên thân mât hoặc đơn giản là bắt tay tại buôi gặp mặt của các lãnh đạo thê giới trong ngày 24/9 đã hắt chút nước lạnh lên môi quan hê dường như đang âm lên giữa Mỹ và Iran, sau nhiêu thâp kỷ căng thẳng ngoại giao.
Nhưng các nhà quan sát nói rằng đây chưa hẳn đã là môt bước lùi, do phái đoàn Iran không quan tâm tới viêc khởi đông quan hê thông qua chỉ môt màn chụp ảnh. Môt quan chức chính quyên Mỹ giâu tên đánh giá viêc ông Rouhani gặp riêng Obama sẽ mang tới rắc rôi, do bôi cảnh chính trị tại Iran.
Chính quyên Obama thông báo Ngoại trưởng Mỹ John F. Kerry vân có kê hoạch gặp gỡ người đông câp Iran Mohammad Javad Zarif trong tuân này, khi đôi bên tìm kiêm môt giải pháp ngoại giao cho chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran.
Màn bắt tay giữa Obama và Putin trong hội nghị G20 đã bị coi là gượng và khách sáo,
Mọi giao tiêp đêu qua dàn dựng
Trước đó giới phân tích đã kỳ vọng hai bên sẽ bắt tay nhau. Hành đông thê hiên sự thân mât giữa Obama và Rouhani sẽ mang theo đủ thứ ý nghĩa: ít nhât là với công đông quôc tê đang tụ hôi tại Đại hôi đông LHQ.
Dù có những dâu hiêu cho thây Mỹ và Iran sẽ sớm đàm phán trực tiêp trở lại, các nhà ngoại giao Mỹ lâu nay vân băn khoăn không biêt đã tới đúng thời điêm đê thê hiên sự nông âm hay chưa. Đặc trưng của hoạt đông ngoại giao yêu câu các đôi nghi thức phải cân thân dàn dựng gân như mọi sự giao tiêp giữa các lãnh đạo nhà nước. Tiên trình này giông như viêc nhảy môt vũ điêu cụ thê, trong phòng khiêu vũ đây người.
Chi tiêt của mọi cuôc gặp gỡ nói lên môi quan hê giữa các nước liên quan, xác nhân sức mạnh của các liên minh dài lâu và thông báo vê những môi quan hê đôi tác mới.
"Ngoại giao luôn là hoạt đông nhân thức rât rõ vê vị thê"- Anthony Quainton, cựu đại sứ Mỹ ở Nicaragua, Peru, Kuwait và Trung Phi cho biêt - "Người ta biêt câp bâc của mình và tâm quan trọng liên quan, theo các nghi thức ngoại giao đã phát triên qua hàng thê kỷ. Các cuộc gặp gỡ trực tiêp giữa các tông thông và các vị vua có sức nặng, bởi nó giải thích môi quan hê chính trị".
Giải mã các nghi thức ngoại giao
Viêc công khai làm bẽ mặt ai đó có thê gửi đi môt thông điêp cứng rắn. Obama biêt điêu đó. Gân đây ông thê hiên sự không hài lòng với Tông thông Nga Vladimir Putin, bằng cách hủy bỏ cuôc hôi đàm song phương đã lên kê hoạch từ trước. Putin trả đũa thông qua viêc không gặp Obama tại sân bay, khi ông tới Nga dự hôi nghị G20.
Obama cũng từng bị làm cho bẽ mặt, khi Tông thông Brazil Dilma Rousseff tuyên bô trong tháng này rằng bà sẽ hủy chuyên thăm câp nhà nước tới Mỹ. Bà ra quyêt định trên, sau khi báo chí nói rằng Mỹ đã mở chiên dịch do thám nhằm vào bà và các quan chức Brazil.
Theo câp bâc của các nghi thức ngoại giao, quyêt định của bà Rousseff đã gây mât mặt cho Mỹ ở mức cao nhât. Chương trình mời bà tới thăm Mỹ bao gôm môt bữa tiêc câp quôc gia, trong đó khách mời mặc lê phục, với các màn nâng ly chúc tụng giữa quan chức đôi bên, cùng sự hiên diên của nhiêu người nôi tiêng.
Màn hủy bỏ lời mời của ông Putin chỉ xêp sau môt chút. Tại các cuôc hôi đàm như thê, đây đủ quan chức đôi bên sẽ ngôi trong phòng họp đôi mặt nhau.
Các chuyên viêng thăm có nghỉ lại qua đêm cho thây sự thân mât cao hơn so với các cuôc trò chuyên rôi rời đi trong ngày. Viêc nghỉ tại tư dinh của ai đó được đánh giá cao hơn cả viêc gặp gỡ tại hôi nghị. Viêc Obama mời Chủ tịch Trung Quôc Tâp Cân Bình tới nghỉ tại môt resort ở Nam California cho thây sự cởi mở của cá nhân ông Obama với tân lãnh đạo này.
Những cái bắt tay nằm ở cuôi danh sách, nhưng lại nôi tiêng vì luôn tuân theo chuân mực. Quainton nói rằng cho tới khi Trung Quôc gia nhâp Liên hợp quốc, các nhà ngoại giao Mỹ đã được lênh không bắt tay với người đông câp Trung Quôc.
Theo ông, khi Obama chính thức bắt tay với Rouhani, sự kiên sẽ phát tín hiêu cho thây ông tin Iran đã có thiên chí đàm phán vê vân đê hạt nhân. "Nêu họ bắt tay, cả hai bên đêu phải phát tín hiêu rằng sự kiên mang tính biêu tượng này sẽ thúc đây đàm phán" - ông nói - "Anh sẽ không muôn đặt ra nhiêu kỳ vọng nêu không có yêu tô nào giúp dân tới chuyên bắt tay".
Bắt tay với ông Obama mang tới "vân đen"?
Trong môt bài viêt mang màu sắc hài hước mới đây, tờ New York Daily News nói rằng ông Hassan Rouhani từ chôi bắt tay với ông Obama, có thê bởi ngại viêc gặp "vân đen", giông môt sô người từng bắt tay với vị Tông thông Mỹ.
2 năm sau khi Obama bắt tay với lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi tại Hôi nghị G-8 ở Italia hôi năm 2009, ông đã bị phe chông đôi sát hại.
Tháng 9/2010, Obama bắt tay với cựu Tông thông Ai Câp Hosni Mubarak và sau đó ông Mubarak bị lât đô.
Silvio Berlusconi, cựu Thủ tướng Italia, đã có nhiêu lân bắt tay với Obama và tháng 6 vừa rôi, ông bị buôc tôi mua dâm gái vị thành niên.
Theo VNN
Những cái bắt tay bất thường tại hội nghị G20 Hội nghị Thượng đỉnh G-20 năm nay ở Nga chứng kiến một loạt những điều bất thường, từ chủ đề chủ đạo của hội nghị đến những cái bắt tay của nguyên thủ các nước. Tổng thống Putin và người đồng cấp Obama đã có một khoảng thời gian không mấy vui vẻ tại hội nghị G20. Sự bất thường trong nội dung...