Bật mí chuyện “phục dựng” trong phim tài liệu khoa học
Giúp khán giả dễ hiểu và dễ hình dung những nội dung mà hình ảnh thực không thể làm được phục dựng trong phim tài liệu là một thủ pháp quan trọng. Vây phục dựng trong phim tài liệu khoa học là gì và có những gì khác biệt với phim truyện?
Hình ảnh phục dựng trong PTL “ Trường Lũy” (Ảnh: vtv.vn)
Phục dựng trong phim tài liệu khoa học
Mong muốn tăng thêm sức hấp dẫn cho phim và giải quyết được nhiều khúc mắc mà hình ảnh thực không làm được hoặc không thể tái hiện được, từ năm 2006, khi thực hiện bộ phim Những thương cảng cổ trong lịch sử hay Những táng thức cổ trên đất Việt hay gần đây là bộ phim Trường Lũy, các đạo diễn và BTV của phòng phim Tài liệu khoa học, ban Khoa giáo, Đài THVN đã bắt đầu thực hiện công đoạn phục dựng.
Tuy nhiên, phục dựng trong phim tài liệu rất khác trong phim truyện. “Bối cảnh phục dựng trong phim truyện đòi hỏi sự chi ly cặn kẽ đến mức tận cùng, nhưng trong phim tài liệu khoa học, một bối cảnh có thể chỉ cần tiền cảnh hoặc thậm chí là hậu cảnh chứ không phải là toàn bộ các lớp lang trong phim truyện. Do đó, cái quan trọng nhất của phục dựng trong phim tài liệu khoa học là không khí để người xem cảm nhận. Tức là khi xem, khán giả hiểu được câu chuyện đó diễn ra trong không khí như thế nào”, nhà báo Nguyễn Hoàng Lâm, Trưởng phòng Phim tài liệu khoa học, ban Khoa giáo, Đài THVN cho biết.
Kỳ công và tỉ mỉ, những bộ phim được lồng ghép công đoạn phục dựng đã lên sóng của VTV2 cho thấy, việc đưa hình ảnh phục dựng vào phim tài liệu không chỉ là sự minh họa cho nội dung khoa học của những bộ phim này mà còn tái hiện lại được không khí, cảm xúc và hình ảnh đặc trưng, tương ứng với từng đề tài của các bộ phim. Thêm vào đó, hình ảnh phục dựng còn giúp cho những bộ phim tài liệu trở nên sinh động hơn, tạo cho bộ phim một tiết tấu đa dạng và hấp dẫn.
Phục dựng trong PTL Việt – Nhật và những câu chuyện Phật giáo
Việt – Nhật và những câu chuyện Phật giáo là bộ phim 4 tập mới được nhóm làm phim của phòng Phim tài liệu khoa học thực hiện. Thông qua 120 phút phim, khán giả Việt Nam không chỉ hiểu thêm về văn hóa và lịch sử của đất nước Nhật Bản dưới góc nhìn Phật giáo mà còn thấy được mối quan hệ từ lâu đời giữa 2 quốc gia mà gần đây nhất là ở Hội An vào thế kỷ thứ 16-17. Đây cũng là thời kỳ những thương nhân Nhật Bản tiên phong sang Hội An và đóng góp vai trò khá lớn trong sự phát triển hưng thịnh của đô thị này.
Ngoài những hình ảnh được thực hiện tại Nhật Bản, nhóm làm phim cũng đã thực hiện những cảnh quay phục dựng tại Hội An để làm nổi bật lên nội dung của bộ phim.
Hình ảnh phục dựng trong PTL “Việt – Nhật và những câu chuyện Phật giáo”
Video đang HOT
Nhà báo Hoàng Lâm (áo xanh) chỉ đạo phần phục dựng tại Hội An
Nói về công đoạn phục dựng cho bộ phim này, nhà báo Nguyễn Hoàng Lâm cho biết: “Bộ phim Việt – Nhật và những câu chuyện Phật giáo được đạo diễn Lê Thanh Bình thực hiện ghi hình tiền kỳ tại Nhật Bản. Phần phục dựng trong bộ phim này yêu cầu có sự móc nối giữa hai không gian, hai màu sắc văn hóa, cũng như giữa hiện tại và quá khứ. Cần nhất là thấy được không gian của Hội An thế kỷ thứ 16, 17 và sự giao thoa văn hóa diễn ra trên nền không gian ấy như thế nào. Bộ phim này được phục dựng trong những không gian không lớn như những con ngõ nhỏ, những giếng cổ và những ngôi nhà cổ của Hội An nhưng có sự góp mặt của người Nhật”.
Bộ phim Việt – Nhật và những câu chuyện Phật giáo phát sóng vào lúc 8 giờ các ngày 8, 9, 15 và 16/7 trong chuyên mục Những mảnh ghép của cuộc sống trên kênh VTV2. Mời quý vị và các bạn đón xem!
Theo VTV
Nữ đạo diễn 9X xinh đẹp và các thước phim cảm động
Hà Thái là cựu sinh viên khoa Báo chí trườ đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG Hà Nội). Thời sinh viên năm thứ 3, cô bạn đã giành giải và Liên hoan phimng với tác phẩm Nhữ đứa trẻ. Năm nay, phim của cô tiếp tục ra tranh giảing với bộ phim đề tài về ca trù.
Nữ đạo diễn Hà Thái.
- Hà Thái đến với trườ báo chí như thế nào? Đó có phải là ước mơ thưở nhỏ của bạn hay khô?
- Đó đú là ước mơ thưở bé của mình. Thời đó thì mình thích hình ảnh một người cầm máy ảnh, đi khắp mọi nơi và thu vào ố kính nhữ khuôn hình đẹp nhất, được gặp gỡ với rất nhiều người, đi đến nhữ vù đất thú vị. Mình thích lắm!
Ước mơ báo chí đến với mình từ đó, vì đây chính là một nghề cho phép mình tự do như thế. Như bố mẹ mình thìăn cản, khô thích điều đó. Vì bố mẹ bảo mình nhút nhát, lại yếu nữa thì khô nên lang thang như thế. Gia đình chỉ thích mình thi vào trườ ĐH Sư phạm. Phải nhờ thầy cô thuyết phục thì bố mẹ mới đồ ý.
- Ban đầu khi vào trườ báo, Hà Thái có bị choá ngợp khô? Làm sao để bạn nổi bật lên trong số bao nhiêu người đó?
- Mình có bị choá ngợp vì lớp toàn bạn tài giỏi. Các bạn thậm chí đi làm ngay từ hồi đầu năm học của năm nhất. Mọi người viết bài, cộ tác và được đi nhiều nơi, mình rất thích. Như lúc ấy mình còn thơ thẩn, chưa vội đi làm, cứ luôn nghĩ xem phải làm gì, thật sự thích điều gì.
Hồi đó mình thấy thích phát thanh nhất mà chưa có cơ hội cộ tác được với báo đài nào. Thế là mình tự tìm hiểu và phát thanh, mày mò và thu âm, tặ bạn bè. Thích cái gì thì cứ tự mày mò thôi còn thực chất môn phát thanh phải đến năm thứ 3 mới được học. Như ngay từ hồi năm 1 thì mình đã tìm hiểu các phần mềm về phát thanh, phần thu âm và thu tặ bạn bè nhân ngày sinh nhật. Ban đầu mọi người cười phá lên. Sau đó thìhe dần ai cũ bảo hay hay. Rồi thì dần dần các bạn trong lớp cũ biết đến mình thô qua kênh Hà Còi'Radio- kênh radio của lớp.
Cô gái trẻ thích làm phim tài liệu, thích tự mình quay, dự phim.
- Đang từ radio Hà Thái rẽ sang làm phim. Bạn tìm thấy niềm đam mê này như thế nào?
- Thật ra thời sinh viên năm thứ 2, mình đã làm radio khá tốt cho kênh ở lớp rồi. Tình cờ một bạn trong lớp đi học khóa làm phim ở trung tâm của chú đạo diễn Bùi Thạc Chuyên, bạn ấy khen rồi quả cáo với mọi người.
Lúc đó cũ có mình và vài bạn khác nữa trong lớp đi thi. Mình thi đỗ và khóa làm phim bên chú Chuyên đợt đó, chỉ có mình là sinh viên đại học, còn lại toàn các em học sinh cấp 3. Cứ cà nhiều bài tập thực hành thì mọi người lại cà bỏ nhiều. Riê mình vẫn cứ cố gắ theo, âm thầm làm bài tập, làm phim ngắn.
Rồi mình làm phim Nhữ đứa trẻ và đạt giải Bú. Đó cũ là điều làm cho mình cảm thấy bất ngờ và hạnh phúc.
- Có cả dò phim truyện nữa như phim Nhữ đứa trẻ của bạn là theo dò phim tài liệu đú khô?
- Mình thích phim tài liệu hơn vì phim tài liệu rất thật, khô dàn dự. Trong đời số, mình cũ thích cầm máy quay và thu lại nhữ hình ảnh chân thật nhất, khô dàn dự một tý nào. Mình thích sự chân thật từ hiện thực cuộc số. Do đó mà phim tài liệu có sức hút rất lớn đối với mình.
- Hà Thái có thể chia sẻ đôi lời về bộ phim tài liệu ca trù về NSUT Bạch Vân mà năm nay cũ tranh giảing cù độc giả được khô?
- Trước hết là bộ phim này khác hẳn bộ phim Nhữ đứa trẻ. Nếu như phim Nhữ đứa trẻ mình làm khô có áp lực nào, làm rất tự nhiên và tình cờ trong một lần về Thanh Hóa chơi, mình gặp nhân vật và làm, phim lại hài hước nữa thì phim về cô Bạch Vân khiến cho mình nhiều đêm suy nghĩ rất nhiều.
Nhân vật cô Vân quá hay: cô hi sinh tất cả: khô chồ, khô con, khô tiền tài vật chất, trong cuộc đời của cô chỉ có mỗi một chữ - Ca Trù. Trườ hợp của cô quá đặc biệt, cô lại làười có ảnh hưở đến nền ca trù Việt Nam cho nên mình luôn luôn sợ hãi. Nỗi sợ lớn nhất của mình là sợ làm phim khô tốt, khô diễn tả được hết cái hay, cái đẹp của nhân vật. Mình rất sợ. Nhiều đêm mình bật khóc vì làm phim áp lực quá.
- Có kỉ niệm nào đặc biệt khi Hà Thái đi làm phim khô?
- Với phim về cô Vân thì mình có rất nhiều kỉ niệm. Thật sự là mình quáưỡ mộ cô Vân vì khô biết cô lấy đâu ra nă lượ mà cô có thể chạy , hát suốt ngày và nếu mệt thì chỉ cần hát một bài ca trù xong làười cô lại tỉnh như sáo.
Mình cũ quá choá vá vì cứ nói nghệ sỹ khô có tiền tài là nói vậy chứ còn gia cảnh cũ khá giả như nhìn vào nhà cô Vân thì mình thật sự khô thể thốt nên lời. Cô số quá khó khăn với một chức danh nghệ sỹ ưu tú như cô. Cô đi suốt, tận tụy tận tâm với ca trù. Thậm chí mình chạy theo còn khô kịp cô. Cô đi xe máy về Hải Phò hát ca trù mà mình ở đằ sau còn mướt mải mới phi xe theo kịp cô. Thế mà đến nơi cô hát rất... tỉnh.
Còn nhớ có lần mình ốm sốt vật vã. Trời thì nắ, rất nắ. Hôm đó mình vẫn cố gắ đi quay mặc dù bạn bè can ngăn là khô được đi. Như mình vẫn cứ đi vì nếu nằm ở nhà thì mình khô yên tâm. Mình sẽ bị dằn vặt suốt vì câu hỏi: biết đâu hôm nay có gì hay để quay thì sao? Biết đâu đấy.... Và thế là mình lại gắ gượ để đi. Như sau khi hoàn thành bộ phim thì mình tuyệt nhiên khô lấy một cảnh nào của buổi đi quay hôm đó. Như mình khô tiếc vì làm phim đối với mình mà nói, luôn luôn phải là sự chân thực và theo sát nhân vật.
Cô gái trẻ thích đi phượt.
Ở cột cờ Lũ Cú - Hà Giang.
- Hà Thái thườ làm phim một mình sao?
- Đú vậy. Người ta dạy mình làm phim độc lập mà. Bọn mình biết tất cả các kỹ nă như quay, dự để có thể tự làm một bộ phim cho riê mình. Làm phim độc lập thì tự do, khô phiền hà đến ai, khô cần một ekip hù hậu làm gì. Làm phim độc lập mình có thể theo đuổi đam mê đó mà vẫn có thể làm việc khác để có tiền đi làm phim.
Lúc nào cũ một mình âm thầm ngồi ở bàn máy tính dự, xem đi xem lại nhữ hình ảnh đã quay được vàồi lắp ghép chú vào với nhau. Làm phim độc lập thế này mình khô dám kể nhữ câu chuyện vĩ mô, to tát mà mình chỉ muốn kể nhữ câu chuyện nhỏ thôi như có ýhĩa.
- Bạn có thể bật mí một chút về phim ca trù của mình đã vào đến đâu trong liên hoanng năm nay?
- Năm nay phim của mình đã lọt vào top 10 rồi. Như mình vẫn đang phải sửa phim, tiếp tục hoàn thiện bộ phim. Nhữ cảnh quay ca trù mình vẫn phải đi quay lại cho nó "đằm" hơn. Mình sợ nhất là cô cuộc sửa phim. Có khi phải đi quay thêm, có khi phải tháo tung ra từ cảnh một và lắp ghép lại theo thứ tự mới. Cái đó cũ rất đau đớn.
- Sở thích của Hà Thái là gì?
- Mình thích đi phượt và đặc biệt là...cắt tóc. ( cười). Vì đối với mình thì cắt tóc là một cách tự làm mới mình, khi mình cảm thấy mới mẻ với chính mình thì mình mới có thể nhìn mọi thứ xung quanh mới mẻ được.
Phim Nhữ đứa trẻ- Hà Thái:
Theo Infonet
Kênh truyền hình quốc tế chiếu phim tài liệu về Duy Hải Vào 9g sáng nay 7-6 giờ Việt Nam (22g ngày 6-6 giờ New York), kênh truyền hình quốc tế TLC (The Learning Channel) chiếu bộ phim tài liệu dài 60 phút về anh Nguyễn Duy Hải, 31 tuổi, người được phẫu thuật cắt bỏ khối u khoảng 90kg tại Bệnh viện FV, TP.HCM đầu tháng 1-2012. Bộ phim mang tên The man with...