“Bắt” 12 ha đất sỏi đá thu nhập gần 2 tỷ đồng/năm
Xuất thân từ người nông dân “chân lấm tay bùn”, ông Nguyên Khăc Phương (tru tai thi trân Đăk Rve, huyên Kon Rây, Kon Tum) đã chọn vùng sỏi đá để lập nghiệp, xây dựng nên trang trại tiền tỷ của mình. Nhờ sự cần cù, chịu khó “lão nông” Phương đã có trong tay hơn 12ha đất, cho thu nhập mỗi năm hơn 2 tỷ đồng.
Men theo con đường đất đá vào thăm gia đình ông Nguyễn Khắc Phương, chúng tôi hết sức ngỡ ngàng trước trang trại rộng thênh thang giữa núi rừng Cao Nguyên của ông Phương.
Dẫn chúng tôi đi tham quan, ông Phương tâm sự, từ năm 1989 ông rời quân ngũ và khăn goi tư Thanh Hoa vao Tây Nguyên lâp nghiêp. Thời gian đó, ông làm đủ nghê nhưng vẫn không đủ sống. Lúc này, ông Phương đặt chân lên vùng đồi núi huyện Kon Rây và thấy thổ nhưỡng đây có sông, núi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp nên đã chọn nơi đây để định cư, lập nghiệp. Bắt đầu khởi nghiệp, ông Phương đã vay 5 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội cung vơi sô tiên vay mượn thêm anh em để mua giống cà phê, tiêu trồng vào vùng đất mới này.
Nắm bắt đươc xu hướng phát triển ơ Tây Nguyên la cac loai cây công nghiêp lâu năm như ca phê, hô tiêu, cao su, ông Phương đã nhanh chong tiên hanh đâu tư 1 ha cà phê và 1ha tiêu. Nhằm nâng cao kiến thức nông nghiệp, ông Phương đã không bỏ qua bất kỳ lớp tập huấn khuyến nông nào cua xa, huyên, tinh tô chưc; đi đên đâu thây cac mô hinh ngoai thưc tê ông đêu nan lai hoc hoi…
Từ đôi bàn tay trắng, lão nông Nguyễn Khắc Phương đã xây dựng nên trang trại rộng hơn 12ha
Tư 1ha ca phê đên nay ông đa co 4ha và mở rộng thêm 3ha diện tích cây tiêu. Ngoài ra, ông Phương còn đang sở hữu hơn 4ha cao su cung 1 ha ruông lua, ao ca…Nhờ việc chăm sóc cây trồng biết áp dụng phương pháp khoa học kĩ thuật nên hơn 12ha các cây nông nghiệp của ông đều phát triển rất tốt. Điển hình như với 4ha cà phê, mỗi năm ông thu hơn 1,2 tỷ đồng; 3ha tiêu (có 50% diện tích đang thu hoạch và 50% còn đang phát triển) mỗi năm cho thu khoảng 500 triệu đồng…Ngoài ra, nguồn thu nhập từ cao su, cây ăn quả, ao cá cũng cho lợi nhuận rất lớn…Theo ước lượng, trung bình mỗi năm từ 12ha cây trồng các loại ông Phương đã thu về hơn 2 tỷ đồng/năm.
Video đang HOT
Nhờ áp dụng khoa học kĩ thuật nên vườn cây công nghiệp của ông lúc nào cũng phát triển tốt, ổn định
Chia se vê kinh nghiêm lam nông nghiêp, lao nông chân đât nay co ve kha tâm đăc vơi nên nông nghiêp công nghê cao thay vi nhưng bươc lam truyên thông.
“Lam nông nghiêp bên vưng cân phai sư dung cac thiêt bi hiên đai tư luc gieo cây, chăm soc đên khi thu hoach. Việc áp dụng sẽ giam chi phí đầu tư mà lại nâng cao sản lượng. Hiên tai, toan bô diên tich ca phê, hô tiêu tôi đêu lăp đăt cac hê thông tươi nươc tiêt kiêm như hê thông tươi nươc nho giot, tươi bec. Con phân bon tôi tiên hanh u phân vi sinh thay cho phân hoa hoc đê giư đươc đô bên cua đât, tranh sâu bênh lây nhiêm. Thât ra, toan bô kinh nghiêm nay cung đuc kêt tư nhưng bai hoc thưc tê và sau nhiều lần thất bại…”, ông Phương chia sẻ.
Cận cảnh trang trại rộng hơn 12ha trên vùng sỏi đá của lão nông
Viêc sư dung cac thiêt bi hiên đai thay vi nhưng thiêt bi truyên thông cho khu vươn cua minh không phai la ông pho măc luôn công viêc cho nhưng thiêt bi hiên đai nay ma ông tiên hanh lông ghep giưa sưc ngươi va sưc may. Chinh vi qua trinh lông ghep nay đa mang lai hiêu qua kha cao, riêng năng suất cà phê bình quân trên 20 tấn tươi/ ha, tiêu đạt 4 kg/trụ. Du tiêu cua cac hô dân khac cung chêt lên, chêt xuông tuy nhiên vươn tiêu cua lao nông nay vân xanh tôt.
Nhờ sự cần cù, chịu khó ông Nguyễn Khắc Phương đã được Thủ tướng Chính phủ và Trung ương hội nông dân tặng nhiều bằng khen
Vơi môt tư duy cua nên nông nghiêp công nghê cao ông đa không it lân đươc cac câp hôi trao tăng băng khen. Cu thê, tư năm 2007-2018 ông Phương liên tục được công nhận danh hiệu Nông dân sản xuất giỏi câp tinh va Trung ương. Năm 2012, ông vinh dự đươc Thu tương Chính phủ tặng bằng khen Nông dân sản xuất giỏi cấp Trung ương.
Theo Phạm Hoàng (Dân Trí)
Tiếp vụ phá rừng ở Kon Tum: Chủ tịch xã trần tình về nhà gỗ 3 gian
Ông Định Ngọc Hải - Chủ tịch UBND xã Đắk Ruồng cho rằng, việc ông dựng nhà gỗ 3 gian bị người ta phản ánh là do "bị đám kia chơi" (lâm tặc bị bắt gỗ - PV).
Chiều 11.7, ông Trần Văn Độ - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Kon Rẫy (Kon Tum) cho biết, hôm nay vừa đi kiểm tra trên rừng về nên vẫn chưa tổng hợp kết quả cụ thể số lượng cây rừng bị đốn hạ, bước đầu xác nhận có tình trạng khai thác rừng. Sau khi kiểm kê có kết quả, Hạt sẽ báo cáo lên UBND huyện và tùy mức độ vụ việc mà có hướng xử lý, nếu nghiêm trọng đến mức khởi tố vụ án thì sẽ khởi tố.
Liên quan đến vụ phá rừng tại xã Đắk Ruồng, huyện Kon Rẫy, Dân Việtngày 10.7 đã có bài phản ánh: "Kon Tum: Lâm tặc ngang nhiên đốn hạ cây, xẻ gỗ ngay tại rừng". Ngay sau đó, Hạt Kiểm lâm huyện Kon Rẫy đã phối hợp với UBND xã Đắk Ruồng tiến hành kiểm tra hiện trường và truy quét lâm tặc.
Một góc rừng bị đốn hạ tại lâm phần do UBND xã Đắk Ruồng quản lý.
Cùng với việc để mất rừng do UBND xã quản lý, dư luận còn phản ánh ông Đinh Ngọc Hải - Chủ tịch UBND xã - dựng nhà bằng gỗ sến (nhóm II) rất to. Đó là căn nhà gỗ đang xây dựng ngay mặt tiền Quốc lộ 24 - đoạn qua thôn 2, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy.
Trao đổi với Dân Việt, ông Hải xác nhận: "Có làm căn nhà gỗ 3 gian nho nhỏ, to chẳng phải to đâu". Về nguồn gốc gỗ, ông Hải cho biết có làm hợp đồng mua hơn 21 khối gỗ bình linh (nhóm III) của Công ty TNHH Anh Nhã (Khu công nghiệp Hòa Bình, TP.Kon Tum), giá trị hợp đồng gần 169 triệu đồng và được Hạt kiểm lâm TP.Kon Tum xác nhận.
Căn nhà gỗ 3 gian của Chủ tịch UBND xã Đắk Ruồng
Ông Hải khẳng định, 90% gỗ làm nhà của ông là gỗ bình linh mua trong hợp đồng, không có gỗ sến. Đồng thời cho rằng, việc ông bị phản ánh dựng nhà bằng gỗ sến là không đúng, do "bị đám kia chơi" (lâm tặc bị ông bắt gỗ - PV).
Như Dân Việt đã phản ánh, từ khu sản xuất thuộc làng Kon Ktủh (xã Đắk Ruồng) đi vào rừng không xa, có thể bắt gặp cảnh cây rừng bị đốn hạ ngổn ngang, dấu vết cũ, mới đều có. Trong đó nhiều cây gỗ lá vẫn còn xanh, vết cắt còn mới. Thậm chí nhiều cây bị cưa gốc, xẻ hộp hoặc còn nguyên lóng tròn chưa được lâm tặc chở đi. Càng vào sâu trong rừng, càng nhiều cây bị chặt hạ, có những cây đường kính từ 30 - 50cm, gồm cả gỗ sến thuộc nhóm II. Trong khoảng 3 giờ đi rừng, chúng tôi ghi nhận có khoảng 100 gốc cây bị chặt.
Theo Danviet
2 năm sau sự cố bục cửa van, thủy điện Sông Bung 2 cam kết đủ điều kiện tích nước Ngày 18/10, tỉnh Quảng Nam đã có buổi làm việc với chủ đầu tư thủy điện Sông Bung 2 để chốt lại một số vướng mắc liên quan đến thủ tục, chuẩn bị cho thủy điện này tích nước trong mùa mưa năm nay. Ngày 13/9/2016, khi thủy điện Sông Bung 2 tiến hành đóng cửa van hầm dẫn dòng để tích nước...