Bảo vệ báu vật thủy tùng
Trên thê giới, thủy tùng chỉ còn lại ở Viêt Nam, với 2 quân thê gôm 162 cây. Giới chơi gô quý đang ngày đêm ráo riêt săn lùng khiến công tác bảo vê loài cây đặc biêt hiêm này đôi diên vô sô thách thức…
Những năm 1980, tại xã Ea Ral (huyện Ea Hleo, Đăk Lăk) tôn tại môt cánh rừng thủy tùng (còn gọi là thông nước) bạt ngàn. Đê xây dựng đâp thủy lợi Ea Ral, cánh rừng ây đã bị chặt hạ. Thời điêm đó, giá trị của thủy tùng chưa được phát hiên nên viêc hạ sát được thực hiên tùy tiên như với các loại gô… tạp!
Đên năm 2009-2010, cơn sôt thủy tùng lên cao, hàng trăm người đô vê Ea Ral săn tìm. Lời đôn đoán không có căn cứ thủy tùng chữa được bênh ung thư, rôi thú chơi của những đại gia… đã khiên loài cây này đứng trước nguy cơ tuyêt chủng. Săn thủy tùng có cả kẻ xâu, cả người thường mong cơ hôi đôi đời… Dù căng hêt sức mình chông đỡ nhưng 8 kiêm lâm viên tại Trạm kiêm lâm Ea Ral dường như bât lực.
Quân thê thủy tùng Ea Ral với 140 cây. Ảnh: Công an Đà Nẵng.
Tháng 12/2010, khi điêu tra đê lâp dự án bảo tôn thủy tùng (loài cây có cách đây 10 triêu năm, đang đứng trước nguy cơ tuyêt chủng do không còn khả năng tái sinh), cơ quan lâp dự án là ĐH Tây Nguyên kiêm đêm còn 255 cây ở Đăk Lăk. Trong đó, quân thê Ea Ral (huyện Ea Hleo) còn 219 cây, quân thê Trâp K’sơ (huyện Krông Năng) là 31 cây và 5 cây ở Cư Né (huyện Krông Buk).
Đên tháng 1/2011, UBND tỉnh Đăk Lăk phê duyêt dự án bảo tôn loài sinh cảnh thông nước giai đoạn 2010-2015. Nhưng phải mât một năm rưỡi sau đó, đên tháng 8/2012, dự án bảo tôn mới đi vào hoạt đông bằng viêc ra mắt Ban quản lý Khu bảo tôn loài sinh cảnh thông nước. Hê quả là thủy tùng còn lại là 162 cây (mât 93 cây), chiêm hơn 1/3 sô lượng cá thê chỉ trong môt thời gian ngắn. Trong đó, quân thê thủy tùng ở Cư Né với sô lượng 5 cá thê, có đô tuôi từ 400-600 năm đã biến mất.
Video đang HOT
Ban quản lý Khu bảo tôn loài sinh cảnh thông nước nhân bàn giao rừng thủy tùng ở Ea Ral từ Hạt kiêm lâm Ea Hleo. Đên tháng 3 vừa qua, Ban quản lý tiêp tục nhân bàn giao quân thê thủy tùng Trâp K’sơ từ Hạt kiêm lâm Krông Năng. Tông diên tích của khu bảo tôn là 120 ha, trong đó vùng lõi có sự phân bô của thủy tùng là 80 ha.
Ông Trân Xuân Phước, Giám đôc Ban quản lý thông tin từ tháng 8/2012 đên nay, chưa có môt cây thủy tùng nào bị xâm hại, thâm chí là môt cành cây. Tại quân thê Ea Ral, Ban quản lý dựng hai chòi canh ngay giữa rừng thủy tùng. Anh em cắt cử, chia ca nhau bảo vê 24/24h, không có ngày lê têt, thứ bảy hay chủ nhât. Vào buôi tôi, toàn bô cánh rừng thủy tùng với 140 cây được thắp điên sáng trưng. Hô trợ đắc lực cho 4 nhân viên bảo vê rừng là 4 chú chó nhà.
Tại quân thê thủy tùng Trâp K’sơ, 21 cây phân bô trên diên tích 40 ha nên viêc bảo vê khó khăn hơn. Trạm trưởng Trâp K’sơ Nguyên Văn Khương nói: “Ban đêm anh em đi tuân 2-3 ca. Đi hêt môt lượt cũng mât gân 2 tiêng, đặc biêt tích cực tuân tra vào những đêm mưa”. Tại Trâp K’sơ có 3 cá thê thủy tùng phân tán nên được Ban quản lý thuê 3 hô dân có nhà và rây sát thủy tùng bảo vê.
TS Trân Vinh bên cây thủy tùng ghép một năm tuôi. Ảnh: Công an Đà Nẵng.
Môt khó khăn rât lớn đôi với Ban quản lý là nhân sự quá mỏng. “Ban được phân chỉ tiêu 7 biên chê, trong đó có 3 người gián tiêp làm công tác quản lý, chỉ còn 4 nhân sự trực tiêp làm công tác bảo vê. Tháng 4, Ban quản lý chắt bóp chi tiêu, hợp đông thêm 4 nhân sự. Do ít người nên khôi lượng công viêc là vô cùng nặng và căng thẳng. Khi nào gia đình có viêc thât sự cân kíp thì anh em mới được nghỉ”, anh Trân Xuân Phước bôc bạch.
Trong nô lực bảo tôn thủy tùng, TS Trân Vinh, Phó viên trưởng Viên Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiêp Tây Nguyên đã thực hiên đê tài “Nghiên cứu trông thử nghiêm cây thủy tùng trong tự nhiên”. Đê tài vừa được Sở Khoa học Công nghệ Đăk Lăk phê duyêt. Theo đó, khoảng 1.000 cây thủy tùng sẽ được trông tự nhiên tại Đăk Lăk, từ tháng 6/2013 đên 2015.
Thông nước hay thủy tùng ( Glyptostrobus pensilis) là loài thực vật duy nhất còn tồn tại thuộc chi Glyptostrobus. Có cách đây 10 triêu năm, thủy tùng đang đứng trước nguy cơ tuyêt chủng do không còn khả năng tái sinh. Gỗ thủy tùng rất tốt, không bị mối mọt, có màu với viền rất đẹp nên được ưa chuộng để xây đền đài, nhà cửa, làm đồ mỹ nghệ, đồ dùng cao cấp.
Theo VNE
Thả con rùa "khổng lồ" về biển
Sau khi ngư dân thả lưới bắt được con rùa "khổng lồ", xác định đây là loài rùa quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, các ngành chức năng cùng ngư dân xã Hải Ninh đã thả con vật quý về biển.
Theo cán bộ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thanh Hóa, đơn vị này đã phối hợp cùng chính quyền và ngư dân xã Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia thả con rùa quý có kích thước lớn về vùng biển Tĩnh Gia.
Con ruà khổng lồ vướng vào lưới ngư dân.
Trước đó, vào chiều ngày 28/3, trong khi đang lưới trên biển, anh Lê Viết Sơn cùng một số ngư dân đã phát hiện một con rùa biển khổng lồ mắc vào lưới. Theo nhận định ban đầu của các ngư dân con rùa nặng khoảng 80 - 100kg, dài 1,2m và trên người có đánh dấu số sơn màu đỏ, bị một vài vết thương nhỏ. Sau khi cơ quan chức năng nhận được thông tin đã có mặt tại hiện trường và qua kiểm tra của các cán bộ chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thanh Hóa thì con rùa nói trên có trọng lượng 110 kg, dài 1,3m, phần rộng nhất của mai gần 90 cm.
Do vùng vẫy trong khi mắc lưới nên trên cơ thể rùa có một số vết thương nhẹ.
Con vật quý hiếm này là loài Quản Đồng (dân gian thường gọi là con Đú), họ vích, bộ rùa. Đây là loại động vật cực kỳ quý hiến ở Việt Nam, có tên trong sách đỏ, đang có nguy cơ tuyệt chủng cao.
Trên mu rùa có nhiều vết sơn đỏ.
Theo Dantri
Đua nhau triệt hạ cây chế thuốc chữa ung thư Thông đỏ Hymalaya quý hiếm riêng có ở Lâm Đồng là một trong những loài có hàm lượng hoạt chất 10 - DB III để chuyển hóa thành taxol điều chế thuốc chữa trị ung thư cao nhất thế giới. Hơn 10 năm trước, các nhà khoa học đã chiết tách thành công 10 - DB III từ thông đỏ Lâm Đồng, vậy...