Bao lâu sau dùng thuốc Molnupiravir mới nên thụ thai?

Theo dõi VGT trên

Molnupiravir bước đầu được đánh giá dung nạp tốt, giảm tải lượng vi rút với các ca mắc Covid-19 thể nhẹ.

Tuy nhiên, cần kiểm soát các yếu tố nguy cơ do thuốc gây nên.

Từ cuối tháng 8.2021, Bộ Y tế đã triển khai chương trình thí điểm điều trị sử dụng thuốc kháng vi rút Molnupiravir có kiểm soát cho các trường hợp mắc Covid-19 thể nhẹ, thể không triệu chứng điều trị tại các cơ sở y tế, khu cách ly, khu thu dung điều trị và tại nhà. TP.HCM là nơi triển khai đầu tiên, đến nay chương trình đã mở rộng đến 51 tỉnh thành với hơn 300.000 liều đã được Bộ Y tế phân bổ.

Covid-19 sáng 14.1: Cả nước 1.975.444 ca nhiễm | 12/12 ca nhiễm Omicron ở TP.HCM xuất viện

Không được sử dụng để dự phòng

Chương trình triển khai sau khi có kết quả đánh giá giữa kỳ của các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng quy mô nhỏ và vừa tiến hành tại Bệnh viện Thống Nhất (TP.HCM), Bệnh viện Phổi T.Ư (Hà Nội) cho thấy tính an toàn và hiệu quả của thuốc.

Bao lâu sau dùng thuốc Molnupiravir mới nên thụ thai? - Hình 1

Chỉ sử dụng thuốc Molnupiravir khi có đơn của bác sĩ theo đúng chỉ định, cảnh báo. Ảnh DUY TÍNH

Kết quả đánh giá giữa kỳ (đến tháng 11.2021) sau khi triển khai tại 22 tỉnh thành cho thấy, Molnupiravir an toàn, dung nạp tốt, hiệu quả rõ rệt về giảm tải lượng vi rút, giảm lây lan, giảm chuyển nặng, rút ngắn thời gian điều trị; 72,1 – 99,1% F0 có kết quả xét nghiệm RT-PCR âm tính sau 5 ngày dùng thuốc, hoặc dương tính với tải lượng vi rút thấp; gần 100% âm tính sau 14 ngày, hoặc dương tính với tải lượng vi rút thấp.

Theo Bộ Y tế, Molnupiravir được sử dụng để điều trị Covid-19 mức độ nhẹ đến trung bình ở người trưởng thành dương tính với SARS-CoV-2 và có ít nhất một yếu tố nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng (người có bệnh nền, suy giảm miễn dịch…) và hiện chỉ có thuốc do Bộ Y tế cấp cho F0 đủ điều kiện. Đến ngày 13.1, thuốc này chưa được phép sản xuất thương mại tại Việt Nam.

Khi sử dụng, Molnupiravir có chỉ định trong giới hạn: dùng trên bệnh nhân có thời gian khởi phát triệu chứng dưới 5 ngày; không được sử dụng quá 5 ngày liên tiếp; không được sử dụng để dự phòng sau hay trước phơi nhiễm để phòng Covid-19.

Ảnh hưởng phát triển xương và sụn

Theo Bộ Y tế, hiện Molnupiravir đang được xem xét cấp phép để sản xuất tại Việt Nam, dự kiến có 3 sản phẩm đầu tiên được cấp phép. Ngày 8.1, Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc của Bộ Y tế đã có cuộc họp và chính thức có ý kiến đối với tác dụng phụ và các khuyến cáo quan trọng đối với việc sử dụng thuốc Molnupiravir.

Theo đó, thuốc Molnupiravir đã được cấp phép lưu hành có điều kiện tại Anh (ngày 4.11.2021), phê duyệt sử dụng khẩn cấp tại Mỹ (ngày 23.12.2021), tại Nhật Bản (ngày 25.12.2021) và phê duyệt sử dụng tại một số quốc gia khác để điều trị Covid-19.

Căn cứ các chỉ định, các khuyến cáo của thuốc Molnupiravir được phê duyệt bởi Cơ quan Quản lý dược và thực phẩm của Mỹ (FDA), Cơ quan Quản lý dược và sản phẩm y tế của Anh (MHRA), các nội dung quan trọng cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir để điều trị Covid-19 là: Dựa trên khả năng xảy ra các phản ứng có hại cho trẻ sơ sinh từ Molnupiravir, không khuyến cáo cho con bú trong thời gian điều trị và trong 4 ngày sau liều cuối cùng. Molnupiravir không được phép sử dụng cho bệnh nhân dưới 18 tuổi vì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và sụn.

Cả nước đã tiêm gần 164,5 triệu liều vắc xin Covid-19

Ảnh hưởng tinh trùng

Đáng lưu ý, Molnupiravir không được khuyến cáo sử dụng trong thời kỳ mang thai. Phụ nữ có khả năng mang thai nên sử dụng biện pháp tránh thai hiệu quả trong thời gian điều trị và trong 4 ngày sau liều Molnupiravir cuối cùng.

Với nam giới, Molnupiravir có thể ảnh hưởng đến tinh trùng, mặc dù rủi ro được coi là thấp. Vì vậy, nam giới hoạt động tình dục với phụ nữ có khả năng sinh đẻ nên sử dụng một phương pháp tránh thai tin cậy trong thời gian điều trị và ít nhất 3 tháng sau liều Molnupiravir cuối cùng.

Để đảm bảo an toàn, hiệu quả, chỉ sử dụng thuốc Molnupiravir khi có đơn của bác sĩ theo đúng chỉ định, các giới hạn sử dụng và các cảnh báo, thận trọng của thuốc.

Không tự ý mua, không sử dụng thuốc Molnupiravir trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên thị trường. Trong quá trình sử dụng thuốc, nếu gặp phải bất kỳ phản ứng có hại nào, cần thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn và xử trí kịp thời. (Nguồn: Bộ Y tế)

Nóng: Bộ Y tế thông tin về các cảnh báo, thận trọng khi dùng thuốc điều trị COVID-19 Molnupiravir

Bộ Y tế chiều 11/1 cho biết, đến nay chưa có thông tin về quyết định chính thức từ Hội đồng nghiên cứu y khoa Ấn Độ (ICMR) hoặc Cơ quan quản lý Dược Ấn Độ về việc "loại thuốc Molnupiravir khỏi danh mục thuốc điều trị COVID-19 do lo ngại tác dụng phụ"

Chiều ngày 11/1, Bộ Y tế đã có thông tin về thuốc Molnupiravir và các cảnh báo, thận trọng khi dùng thuốc.

Chưa có thông tin về quyết định chính thức từ ICMR hoặc Cơ quan quản lý Dược Ấn Độ về việc "loại thuốc Molnupiravir khỏi danh mục thuốc điều trị COVID-19 do lo ngại tác dụng phụ"

Bộ Y tế cho biết vừa qua, một số báo có đăng tải thông tin về việc Hội đồng nghiên cứu y khoa Ấn Độ (ICMR) "loại thuốc Molnupiravir khỏi danh mục thuốc điều trị COVID-19 do lo ngại tác dụng phụ".

Tuy nhiên, theo trang tin india.com đăng tải ngày 05/01/2022 trích dẫn ý kiến của TS Bhargava, Tổng Giám đốc của ICMR - là Cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng phác đồ điều trị COVID-19 tại Ấn Độ - về việc ICMR đến nay vẫn chưa cập nhật thuốc Molnupiravir vào danh sách các thuốc điều trị COVID-19 theo phác đồ của ICMR do quan ngại về một số phản ứng phụ như đột biến gen, tổn hại đến cơ và xương có thể dẫn tới các nguy cơ cho việc mang thai và cho trẻ em (không phải ICMR loại Molnupiravir ra khỏi danh sách các thuốc điều trị COVID-19).

Nóng: Bộ Y tế thông tin về các cảnh báo, thận trọng khi dùng thuốc điều trị COVID-19 Molnupiravir - Hình 1

Bộ Y tế chiều 11/1 cho biết, đến nay chưa có thông tin về quyết định chính thức từ Hội đồng nghiên cứu y khoa Ấn Độ (ICMR) hoặc Cơ quan quản lý Dược Ấn Độ về việc "loại thuốc Molnupiravir khỏi danh mục thuốc điều trị COVID-19 do lo ngại tác dụng phụ"

Tại Ấn Độ, tháng 12/2021, Cơ quan quản lý Dược Ấn Độ (CDSCO) đã cấp phép sản xuất và lưu hành cho thuốc Molnupiravir cho một số nhà sản xuất của Ấn Độ và các thông tin về các phản ứng phụ nêu trên đã được ghi rõ trong giấy phép lưu hành.

Cho đến nay chưa có thông tin về một quyết định chính thức được ban hành từ ICMR hoặc Cơ quan quản lý Dược Ấn Độ về nội dung trên.

Không tự ý mua, sử dụng thuốc Molnupiravir trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên thị trường

Ý kiến của Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc của Bộ Y tế đối với tác dụng phụ và các khuyến cáo quan trọng đối với việc sử dụng thuốc Molnupiravir tại cuộc họp ngày 08/01/2022:

Thuốc Molnupiravir đã được cấp phép lưu hành có điều kiện tại Anh (ngày 04/11/2021), phê duyệt sử dụng khẩn cấp tại Mỹ (ngày 23/12/2021), tại Nhật Bản (ngày 25/12/2021) và phê duyệt sử dụng tại một số quốc gia khác để điều trị COVID-19.

Căn cứ các chỉ định, các khuyến cáo của thuốc Molnupiravir được phê duyệt bởi Cơ quan Quản lý Dược và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) và Cơ quan Quản lý Dược và Sản phẩm Y tế của Anh (MHRA), các nội dung quan trọng cần đặc biệt lưu ý khi sử dụng thuốc Molnupiravir để điều trị COVID-19 như sau:

Về chỉ định: Molnupiravir được sử dụng để điều trị COVID-19 mức độ nhẹ đến trung bình ở người trưởng thành dương tính với xét nghiệm chẩn đoán SARS-CoV-2 và có ít nhất một yếu tố nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng.

Về giới hạn sử dụng thuốc: Molnupiravir dùng trên bệnh nhân có thời gian khởi phát triệu trứng dưới 5 ngày; Molnupiravir không được sử dụng quá 5 ngày liên tiếp; Molnupiravir không được sử dụng để dự phòng sau hay trước phơi nhiễm để phòng COVID-19.

Về cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc:

Đối với phụ nữ có thai và cho con bú: Molnupiravir không được khuyến cáo sử dụng trong thời kỳ mang thai. Phụ nữ có khả năng mang thai nên sử dụng biện pháp tránh thai hiệu quả trong thời gian điều trị và trong 4 ngày sau liều Molnupiravir cuối cùng;

Dựa trên khả năng xảy ra các phản ứng có hại cho trẻ sơ sinh từ Molnupiravir, không khuyến cáo cho con bú trong thời gian điều trị và trong 4 ngày sau liều Molnupiravir cuối cùng.

Đối với trẻ em và thanh thiếu niên: Molnupiravir không được phép sử dụng cho bệnh nhân dưới 18 tuổi vì có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của xương và sụn.

Đối với nam giới: Molnupiravir có thể ảnh hưởng đến tinh trùng, mặc dù rủi ro được coi là thấp. Vì vậy, nam giới hoạt động tình dục với phụ nữ có khả năng sinh đẻ nên sử dụng một phương pháp tránh thai tin cậy trong thời gian điều trị và ít nhất 3 tháng sau liều Molnupiravir cuối cùng.

Để đảm bảo an toàn, hiệu quả, chỉ sử dụng thuốc Molnupiravir khi có đơn của bác sĩ theo đúng chỉ định, các giới hạn sử dụng và các cảnh báo, thận trọng của thuốc. Không tự ý mua, sử dụng thuốc Molnupiravir trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên thị trường. Trong quá trình sử dụng thuốc Molnupiravir, nếu gặp phải bất kỳ phản ứng có hại nào của thuốc, cần thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ để được tư vấn và xử trí kịp thời.

Liên quan đến thuốc Molnupiravir, tính đến ngày 8/1, Bộ Y tế cho biết đã phân bổ hơn 400.000 liều thuốc phục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19 thể nhẹ tại 53 địa phương.

Trước đó, vào tháng 8/2021, trước tình hình dịch bệnh COVID-19 bùng phát và diễn biến phức tạp tại TP HCM và một số tỉnh, thành phố phía Nam, trên cơ sở kết quả những nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng thuốc Molnupiravir cho thấy tính an toàn và hiệu quả của thuốc, Bộ Y tế đã chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu (Bệnh viện Phổi Trung ương, Đại học Y Dược TP HCM) phối hợp với các Sở Y tế để triển khai Chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát thuốc Molnupiravir cho các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ.

Việc triển khai Chương trình thí điểm điều trị có kiểm soát thuốc Molnupiravir cho các trường hợp mắc COVID-19 thể nhẹ tuân thủ đề cương nghiên cứu khoa học, chặt chẽ đã được Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia thẩm định, chấp thuận và được Bộ Y tế phê duyệt.

Các kết quả báo cáo giữa kỳ của chương trình tại 22 tỉnh/thành phố cho thấy thuốc Molnupiravir có tính an toàn cao, dung nạp tốt, hiệu quả rõ rệt về giảm tải lượng virus, giảm lây lan, giảm chuyển nặng, rút ngắn thời gian điều trị với tỷ lệ bệnh nhân...

Tại cuộc họp chiều 5/1, Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc của Bộ Y tế đồng ý đề xuất Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành có điều kiện cho 03 thuốc chứa hoạt chất Molnupiravir có chỉ định điều trị COVID-19.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn uống sữa hạnh nhân hàng ngày?Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn uống sữa hạnh nhân hàng ngày?
15:52:45 05/02/2025
Virus cúm tấn công phổi, nhiều ca bệnh nặng, nguy kịchVirus cúm tấn công phổi, nhiều ca bệnh nặng, nguy kịch
20:59:50 05/02/2025
Báo động chủng virus cúm gia cầm 'thông minh hơn tất cả chúng ta'Báo động chủng virus cúm gia cầm 'thông minh hơn tất cả chúng ta'
21:19:51 06/02/2025
Viêm tắc tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?Viêm tắc tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?
08:15:54 07/02/2025
Ba trẻ trong gia đình ở Hà Nội cùng mắc cúm A, trong đó có 2 trẻ viêm phổiBa trẻ trong gia đình ở Hà Nội cùng mắc cúm A, trong đó có 2 trẻ viêm phổi
08:58:24 07/02/2025
Rét đậm, rét hại: Người phải làm việc ngoài trời cần lưu ý gì?Rét đậm, rét hại: Người phải làm việc ngoài trời cần lưu ý gì?
13:12:14 06/02/2025
Phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của cúm mùa bằng vắc-xinPhòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của cúm mùa bằng vắc-xin
14:55:22 06/02/2025
2 loại rau dễ 'ngậm' thuốc trừ sâu, cái số 1 nhiều người vẫn vô tư ăn2 loại rau dễ 'ngậm' thuốc trừ sâu, cái số 1 nhiều người vẫn vô tư ăn
15:22:50 05/02/2025

Tin đang nóng

Châu Du Dân 2 lần đưa tang tình cũ: Trầm cảm vì mất Hứa Vỹ Luân, 18 năm sau bi kịch lặp lại với Từ Hy ViênChâu Du Dân 2 lần đưa tang tình cũ: Trầm cảm vì mất Hứa Vỹ Luân, 18 năm sau bi kịch lặp lại với Từ Hy Viên
07:01:23 07/02/2025
Hoa hậu Vbiz bị mỉa mai to gấp đôi đồng nghiệp nam, đáp trả cực gắt khiến netizen hả hêHoa hậu Vbiz bị mỉa mai to gấp đôi đồng nghiệp nam, đáp trả cực gắt khiến netizen hả hê
07:22:59 07/02/2025
Mai Ngọc lần đầu để lộ cận vòng 2 lớn rõ khi mang thai ở tuổi 35, 1 điểm không giống các mẹ bỉm khácMai Ngọc lần đầu để lộ cận vòng 2 lớn rõ khi mang thai ở tuổi 35, 1 điểm không giống các mẹ bỉm khác
06:41:17 07/02/2025
Lo sợ ngày vía Thần Tài, vàng tăng giá lên 100 triệu/lượng, chồng đưa ra quyết định làm tôi giật mình tuột tay rơi cả mâm cơmLo sợ ngày vía Thần Tài, vàng tăng giá lên 100 triệu/lượng, chồng đưa ra quyết định làm tôi giật mình tuột tay rơi cả mâm cơm
05:52:02 07/02/2025
Suy ngẫm về 14 câu nói "rất đời" của Từ Hy Viên - "sao băng" tắt ở tuổi 48Suy ngẫm về 14 câu nói "rất đời" của Từ Hy Viên - "sao băng" tắt ở tuổi 48
09:23:40 07/02/2025
Bức ảnh dấy tranh cãi Song Hye Kyo liệu còn xứng danh tường thành nhan sắc xứ Hàn?Bức ảnh dấy tranh cãi Song Hye Kyo liệu còn xứng danh tường thành nhan sắc xứ Hàn?
06:56:03 07/02/2025
Biết con dâu bị dị ứng hải sản nhưng mẹ chồng tôi luôn cố tình nấu toàn đồ biển mỗi lần con cháu đến chơiBiết con dâu bị dị ứng hải sản nhưng mẹ chồng tôi luôn cố tình nấu toàn đồ biển mỗi lần con cháu đến chơi
05:49:10 07/02/2025
Đi lễ chùa đầu năm, tôi cay đắng khi nghe được câu khấn của chồng tại nơi linh thiêngĐi lễ chùa đầu năm, tôi cay đắng khi nghe được câu khấn của chồng tại nơi linh thiêng
05:45:55 07/02/2025

Tin mới nhất

Mệt mỏi, tim đập nhanh vì sử dụng kẹo giảm cân cấp tốc

Mệt mỏi, tim đập nhanh vì sử dụng kẹo giảm cân cấp tốc

09:28:24 07/02/2025
Theo các bác sỹ, hiện tại Bộ Y tế chỉ công nhận 2 loại thuốc giảm cân (thuốc uống và thuốc tiêm) đã được chứng minh hiệu quả và an toàn. Các sản phẩm khác chưa được Bộ Y tế cấp phép, thậm chí một số sản phẩm đã bị phát hiện chứa chất cấ...
Bấm huyệt nào giúp giảm đau nửa đầu?

Bấm huyệt nào giúp giảm đau nửa đầu?

09:25:15 07/02/2025
Trong đa phần các trường hợp người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng bấm huyệt làm phương pháp hỗ trợ điều trị, vừa an toàn lại hiệu quả trong việc làm dịu cơn đau.
Các dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc cúm cần nhập viện khẩn cấp

Các dấu hiệu cảnh báo trẻ mắc cúm cần nhập viện khẩn cấp

09:02:10 07/02/2025
Các biến chứng chủ yếu là suy hô hấp, viêm phổi, viêm thanh khí phế quản, viêm tai giữa, viêm não, viêm cơ tim, nhiễm khuẩn thứ phát..., thậm chí làm trầm trọng hơn tình trạng của bệnh nhi mắc bệnh nền, gia tăng nguy cơ tử vong.
Ho khan, nuốt nghẹn, phát hiện ung thư hiếm gặp

Ho khan, nuốt nghẹn, phát hiện ung thư hiếm gặp

09:00:18 07/02/2025
Triệu chứng ho khan và cảm giác nuốt nghẹn thường gặp ở nhiều bệnh lý, nhưng nếu chúng kéo dài và không có dấu hiệu cải thiện, như trường hợp của ông Đ., việc thăm khám và chẩn đoán sớm là vô cùng quan trọng.
Nhiễm cúm A nguy hiểm thế nào?

Nhiễm cúm A nguy hiểm thế nào?

08:46:40 07/02/2025
Các loại cúm A và B là các dạng nhiễm trùng phổ biến hơn, thường xuyên gây ra dịch bệnh theo mùa. Cúm loại C thường chỉ gây nhiễm trùng đường hô hấp nhẹ.
Bác sĩ khuyến cáo 5 trường hợp cần đi viện khi bị cúm để tránh biến chứng nặng

Bác sĩ khuyến cáo 5 trường hợp cần đi viện khi bị cúm để tránh biến chứng nặng

06:16:31 07/02/2025
Vậy nên, để tránh gặp phải những biến chứng nắng, bác sĩ khuyến cáo những người có bệnh nền, người suy giảm miễn dịch, người ghép tạng, người có bệnh phổi, bệnh tim mãn tính thì nên đi viện khi bị cúm mùa.
Cách phòng bệnh đau xương khớp mùa Xuân

Cách phòng bệnh đau xương khớp mùa Xuân

06:14:23 07/02/2025
Khi khớp có dấu hiệu đau nhức, tê cứng, cần làm ấm xung quanh vị trí đau bằng xoa dầu hoặc cao nóng, sử dụng túi chườm, lá ngải sao với muối... để các mạch máu giãn ra, khí huyết lưu thông được dễ dàng đến nuôi các khớp.
Những trường hợp nào bị cúm cần đến ngay bệnh viện?

Những trường hợp nào bị cúm cần đến ngay bệnh viện?

06:12:17 07/02/2025
Tuy nhiên, với bất cứ bệnh lý nào đều có tỷ lệ diễn biến bất thường, bệnh cúm mùa cũng vậy, một số người mắc sẽ có biến chứng nặng. Diễn biến nặng ở cúm mùa như viêm phổi, tổn thương các cơ quan phủ tạng khác và tỷ lệ rất nhỏ dẫn đến tử...
Gia tăng các ca mắc cúm diễn biến nặng

Gia tăng các ca mắc cúm diễn biến nặng

06:10:01 07/02/2025
Các bệnh nhân cúm gia tăng trong những tháng gần đây với hàng chục ca mắc cúm; số bệnh nhân mắc cúm đến khám ngoại cũng cũng khá đông.
Gắp thành công đinh vít dài 5cm trong dạ dày bệnh nhi 15 tháng tuổi

Gắp thành công đinh vít dài 5cm trong dạ dày bệnh nhi 15 tháng tuổi

06:07:47 07/02/2025
Theo bác sỹ Nguyễn Xuân Thu, nếu bệnh nhi đến chậm khoảng 1 giờ nữa thì dị vật có thể di chuyển xuống ruột, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như thủng ruột, chảy máu... buộc phải phẫu thuật mở để xử lý.
Sau khung giờ này, tốt nhất không nên tắm

Sau khung giờ này, tốt nhất không nên tắm

05:51:38 07/02/2025
Cần vệ sinh miệng, họng sạch sẽ hàng ngày; súc miệng bằng nước ấm có pha chút muối loãng giúp sát trùng cổ họng và hạn chế viêm họng. Thường xuyên rửa tay với xà phòng để loại bỏ vi khuẩn, virus; tiêm vaccine để phòng ngừa bệnh cúm.
Cẩn trọng khi cho trẻ ăn hoa quả gọt sẵn

Cẩn trọng khi cho trẻ ăn hoa quả gọt sẵn

05:48:30 07/02/2025
Vì thế, để tốt nhất cho trẻ, nếu cần ăn hoa quả gọt sẵn thì bạn nên tự tay chọn và xem trực tiếp quá trình gọt, cắt rồi cho trẻ dùng ngay sau đó.

Có thể bạn quan tâm

Năm 2025 mệnh gì, hợp với tuổi nào, đâu là màu sắc mang lại may mắn?

Năm 2025 mệnh gì, hợp với tuổi nào, đâu là màu sắc mang lại may mắn?

Trắc nghiệm

10:45:15 07/02/2025
Năm 2025 tương ứng với năm Ất Tỵ trong Âm lịch. Năm Ất Tỵ bắt đầu từ ngày 29/1/2025 đến hết ngày 16/02/2026 Dương lịch.Năm 2025 được xác định là năm mang mệnh Hỏa
Thể hiện phong thái tự tin, thời thượng cùng áo hoa, váy voan hoa

Thể hiện phong thái tự tin, thời thượng cùng áo hoa, váy voan hoa

Thời trang

10:43:43 07/02/2025
Áo hoa, váy voan hoa là những trang phục vừa phù hợp với thời tiết mát mẻ của mùa xuân, vừa giúp quý cô thể hiện rõ nét phong thái tự tin và thời thượng của mình.
Cuộc đời sóng gió của nữ chính 'Vườn sao băng' phiên bản Hàn Quốc

Cuộc đời sóng gió của nữ chính 'Vườn sao băng' phiên bản Hàn Quốc

Sao châu á

10:31:52 07/02/2025
Goo Hye Sun từng nổi tiếng khắp châu Á qua siêu phẩm Vườn sao băng phiên bản Hàn Quốc nhưng sự nghiệp phim ảnh thực tế lại lận đận, hôn nhân cũng sóng gió.
Thông tin mới vụ xe tải cán qua người đi xe máy 2 lần trên Quốc lộ 51 ở Đồng Nai

Thông tin mới vụ xe tải cán qua người đi xe máy 2 lần trên Quốc lộ 51 ở Đồng Nai

Tin nổi bật

10:28:25 07/02/2025
Cơ quan CSĐT Công an TP Biên Hòa (Đồng Nai) vừa ban hành kết luận điều tra, đề nghị truy tố đối với bị can Đỗ Minh Tân (28 tuổi, quê Bến Tre) về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo điểm a khoản 1 Điều 260 BLHS.
Lê Giang: "Trấn Thành là nghệ sĩ tài năng và tận tâm"

Lê Giang: "Trấn Thành là nghệ sĩ tài năng và tận tâm"

Sao việt

10:19:54 07/02/2025
Nữ diễn viên gọi người em thân thiết Trấn Thành là nghệ sĩ tài năng và tận tâm, cũng như là bảo chứng phòng vé khi ra mắt phim.
Bộ ảnh cưới "thời ông bà anh" của cặp đôi Bắc Giang gây sốt mạng

Bộ ảnh cưới "thời ông bà anh" của cặp đôi Bắc Giang gây sốt mạng

Netizen

10:08:20 07/02/2025
Bộ ảnh cưới của cặp đôi đến từ Bắc Giang đang trở thành tâm điểm chú ý trên mạng xã hội nhờ phong cách độc đáo tái hiện không khí đám cưới từ thập niên 1980.
Ái nữ cựu chủ tịch CLB Sài Gòn ăn mặc xuề xòa đi ngoài đường lúc 12h đêm đúng ngày Duy Mạnh vắng

Ái nữ cựu chủ tịch CLB Sài Gòn ăn mặc xuề xòa đi ngoài đường lúc 12h đêm đúng ngày Duy Mạnh vắng

Sao thể thao

09:54:10 07/02/2025
Quỳnh Anh hoàn thành công việc trở về nhà vào lúc gần 12h đêm. Cô nàng cập nhật trạng thái trên mạng xã hội khiến dân tình lập tức chú ý.
Các bước chăm sóc da vào mùa Xuân để có làn da khỏe mạnh

Các bước chăm sóc da vào mùa Xuân để có làn da khỏe mạnh

Làm đẹp

09:36:31 07/02/2025
Ngoài ra, việc sử dụng lượng kem vừa đủ sẽ khiến da trở nên mịn màng mà không gây bóng dầu. Để làm đẹp toàn diện, bạn đừng quên thoa kem dưỡng cho cả vùng cổ.
Phim "Đèn âm hồn" mang đến trải nghiệm mới mẻ về văn hóa, phong tục Bắc Bộ

Phim "Đèn âm hồn" mang đến trải nghiệm mới mẻ về văn hóa, phong tục Bắc Bộ

Hậu trường phim

09:32:56 07/02/2025
Dù là phim đầu tay nhưng đạo diễn Hoàng Nam đã thành công mang đến một bộ phim gia đình pha lẫn yếu tố tâm linh mang đậm dấu ấn văn hóa Việt.
Kanye West được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ

Kanye West được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ

Sao âu mỹ

09:20:05 07/02/2025
Kanye West cho biết, anh đã bị chẩn đoán nhầm mắc chứng rối loạn lưỡng cực và hiện được chẩn đoán là mắc chứng tự kỷ.
Virus mới gây chết người xuất hiện ở Mỹ, cơ quan y tế vào cuộc

Virus mới gây chết người xuất hiện ở Mỹ, cơ quan y tế vào cuộc

Thế giới

09:19:36 07/02/2025
Loại virus gần nhất với Camp Hill là virus Langya, một loại virus đã từng lây từ chuột chù sang người tại Trung Quốc. Virus này có thể gây sốt, mệt mỏi, ho, đau cơ, suy giảm chức năng gan và tổn thương thận.