Báo Anh: EU bán lại khí tự nhiên hóa lỏng của Nga
Tờ Financial Times (Anh) đưa tin các cảng ở Bỉ, Tây Ban Nha và Pháp được cho đã hỗ trợ tái xuất khẩu hơn 20% lượng LNG ( khí tự nhiên hóa lỏng ) giao từ Nga.
Tàu chở khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) neo gần nhà máy LNG trên đảo Sakhalin, ngoại ô thị trấn Korsakov thuộc Liên bang Nga. Ảnh: AFP/TTXVN
Theo Financial Times, Liên minh châu Âu (EU) đang bán lại hơn 1/5 lượng LNG nhập khẩu từ Nga sang các nơi khác trên thế giới .
Financial Times khẳng định rằng các dữ liệu cho thấy nguồn cung LNG của Nga được “chuyển thường xuyên” giữa các tàu ở Bỉ, Pháp và Tây Ban Nha trước khi xuất khẩu sang các quốc gia khác.
Video đang HOT
Theo Financial Times, các cảng ở ba nước EU này vẫn nhận được khối lượng khí đốt đáng kể của Nga từ nhà máy LNG Yamal. Financial Times còn chỉ tên đích danh cảng Zeebrugge ở Bỉ và Montoir-de-Bretagne ở Pháp nhận được lô hàng LNG của Nga lớn nhất so với tất cả các cảng EU khác trong năm nay.
Financial Times đưa tin EU đã nhập khẩu 17,8 tỷ mét khối LNG của Nga trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 9. Dữ liệu từ Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) cho thấy khoảng 21% lượng LNG này được chuyển sang các tàu chở hướng đến quốc gia khác, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Bangladesh.
EU đã ngừng hầu hết việc nhập khẩu khí đốt qua đường ống từ Nga. Tuy nhiên, các nước EU vẫn tiếp tục mua khối lượng LNG kỷ lục từ Nga trong năm nay. Tây Ban Nha, Pháp và Bỉ nằm trong số các quốc gia tăng cường mua LNG của Nga.
Khí đốt và LNG của Nga không phải chịu lệnh trừng phạt của EU. Liên minh này chỉ cấm nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ từ Nga.
Gazprom im lặng trước đề nghị đàm phán khí đốt của Bulgaria
Bulgaria là quốc gia đầu tiên mà Gazprom ngừng cung cấp sau khi Sofia từ chối thanh toán bằng đồng rúp do rủi ro chuyển đổi.
Bulgaria đang chuẩn bị tiếp tục mua khí đốt tự nhiên từ Gazprom của Nga. Ảnh: Euractiv.com
Theo trang tin EURACTIV.bg (Bulgaria) ngày 31/8, công ty khí đốt nhà nước Nga Gazprom đến nay vẫn chưa phản hồi lời mời của chính quyền Bulgaria về việc nối lại các cuộc đàm phán để tái khởi động nguồn cung cấp khí đốt cho nước này.
Bộ trưởng Năng lượng Bulgaria Rosen Hristov tuần trước đã tuyên bố rằng việc tham gia đàm phán với Gazprom giờ đây là điều không thể tránh khỏi sau khi trước đó tuyên bố rằng các cuộc đàm phán như vậy sẽ chỉ diễn ra như một biện pháp cuối cùng.
Bulgaria là quốc gia đầu tiên mà Gazprom ngừng cung cấp sau khi Sofia từ chối thanh toán bằng đồng rúp do rủi ro chuyển đổi. Hợp đồng của Bulgaria với Gazprom nêu rõ các khoản thanh toán phải được thực hiện bằng USD.
Lập trường cho rằng các cuộc đàm phán có thể sẽ được nối lại vài tháng sau khi chính phủ liên minh, do Thủ tướng Kiril Petkov, hiện đã bị lật đổ, cắt đứt mọi quan hệ với Gazprom. Thay vào đó, ông Petkov đạt được một số thỏa thuận với Mỹ và Azerbaijan.
Nhưng chính phủ lâm thời hiện nay, do Tổng thống Rumen Radev chỉ định sẽ lãnh đạo đất nước cho đến cuộc bầu cử sớm vào tháng 10 tới, đã từ chối 6 trong số 7 tàu chở dầu LNG mà chính phủ của Petkov đã đàm phán với Mỹ, cho rằng chúng quá đắt.
Vào cuối tuần trước, ông Hristov thông báo rằng Bulgaria đã đề nghị Gazprom nối lại các cuộc đàm phán và cho biết vào thời điểm đó sẽ có câu trả lời từ công ty của Nga muộn nhất là vào hôm 26/8. Nhưng Gazprom vẫn sự im lặng kể từ đó đến nay.
EU nhập khẩu khối lượng kỷ lục LNG từ Nga Các quan chức EU cảnh báo rằng lệnh cấm hoàn toàn nhập khẩu LNG có nguy cơ gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng giống như năm ngoái. EU vẫn nhập khẩu lượng kỷ lục khí đốt hóa lỏng từ Nga. Ảnh: CNN Tờ Financial Times (Anh) mới đây đưa tin, EU dự kiến sẽ nhập khẩu khối lượng khí đốt tự...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

ECB: Lạm phát đang trong tầm kiểm soát

Thuế quan của Mỹ: Nhật Bản hướng đến các cuộc đàm phán 'có hiệu quả'

Mỹ: Thương vong trong vụ máy bay nhỏ rơi xuống khu dân cư

Phản ứng của Ukraine khi Nga lập vùng đệm an ninh biên giới

Ukraine "đốt nóng" mặt trận Kursk, Tổng thống Putin chỉ đạo khẩn

Cựu tư lệnh quân đội nói Ukraine không thể khôi phục lãnh thổ

Ông Putin ra lệnh lập vùng đệm an ninh dọc biên giới Ukraine

EU chi bao nhiêu để mua năng lượng Nga sau quyết tâm đoạn tuyệt?

Thái Lan yêu cầu cựu Thủ tướng Yingluck bồi thường 305 triệu USD

Iran cảnh báo đáp trả khốc liệt nếu Israel tấn công

Tự lực công nghệ: Trung Quốc dồn sức xây 'pháo đài' ứng phó Mỹ

Cây chống sa mạc hóa biến thành hiểm họa sinh thái ở Kenya
Có thể bạn quan tâm

Park Shin Hye gây chú ý với tóc bob cá tính trên bìa tạp chí
Sao châu á
17:56:10 23/05/2025
Sốc khi người giúp việc dùng giẻ lau nước bẩn vắt vào đồ uống của chủ nhà
Netizen
17:51:14 23/05/2025
NSƯT Đức Khuê già chục tuổi, tiết lộ hậu trường cảnh đánh đấm ở U60
Hậu trường phim
17:44:20 23/05/2025
Ngoài Honda SH, tầm giá 100 triệu đồng còn lựa chọn xe tay ga nào?
Xe máy
17:38:50 23/05/2025
Huyền thoại làm nên ca khúc thành công của The Carpenters qua đời ở tuổi 85
Nhạc quốc tế
17:35:49 23/05/2025
Bắt gặp thái độ của Chu Thanh Huyền khi Quang Hải được fan nữ vây kín xin chữ ký
Sao thể thao
17:09:41 23/05/2025
Bigo Live ra mắt chiến dịch Spot On 2025 nhằm tìm kiếm những ngôi sao tương lai của Việt Nam
Thế giới số
16:50:51 23/05/2025
Từ vụ án hoa hậu Thùy Tiên: Thế nào là "lừa đảo" và "lừa dối"?
Pháp luật
16:40:45 23/05/2025
Vụ CSGT bám víu chới với sau yên xe máy: Lời trần tình khó chấp nhận của tài xế
Tin nổi bật
16:30:47 23/05/2025
Nỗi lo sợ của MC Mai Ngọc
Sao việt
16:26:24 23/05/2025